Tải bản đầy đủ (.docx) (156 trang)

Thái độ của người dân huyện vụ bản, tỉnh nam định đối với vấn đề sử dụng nước sạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.79 KB, 156 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------------

NGUYỄN KIM THÀNH

THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN VỤ
BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ SỬ
DỤNG NƢỚC SẠCH

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học
Mã số: 60 31 80
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Võ Thị Minh Chí

Hà Nội - 2012


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài................................................................................... 5
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................6
3. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................... 6
4. Khách thể và địa bàn nghiên cứu...........................................................6
5. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................7
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................7
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.......................................... 9
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu..............................................................9
1.1.1. Nghiên cứu thái độ ở các nước trên thế giới...................................9
1.1.2. Nghiên cứu thái độ ở Việt Nam......................................................14
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu............................... 16


1.2.1. Khái niệm thái độ.......................................................................... 16
1.2.1.2. Cấu trúc của thái độ................................................................... 22
1.2.1.3. Chức năng của thái độ:.............................................................. 24
1.2.1.4. Các loại thái độ.......................................................................... 25
1.2.1.5. Các mức độ của thái độ..............................................................25
1.2.3. Cơ sở lý luận về nƣớc sạch và sử dụng nƣớc sạch.......................29
1.2.3.1. Nước sạch...................................................................................29
1.2.3.2.Tầm quan trọng của nước............................................................29
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............33
2.1 Chọn mẫu nghiên cứu:.......................................................................33
2.1.1 Vài nét về dự án Cấp nước và Vệ sinh nông thôn tỉnh
Nam Định.................................................................................................33
2.1.2 Hợp phần truyền thông và đơn vị thực hiện................................. 34
2.1.3 Địa bàn nghiên cứu:........................................................................34
2.1.4 Số lƣợng mẫu nghiên cứu:.............................................................36
2


2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu và tiến trình nghiên cứu.................... 36
2.2.1 Phƣơng phápphân tích tài liệu........................................................36
2.2.2 Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi..............................................36
2.2.3 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu:.........................................................37
2.2.4 Phƣơng pháp đàm thoại với chuyên gia:........................................37
2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu:............................................................ 38
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN............................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................88
PHỤ LỤC....................................................................................................90

3



Danh mục từ viết tắt

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhu cầu sử dụng nƣớc sạch là một nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng
ngày của con ngƣời và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ
sức khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời
dân nông thôn. Chính vì thế, trong tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010 – 2020, chính phủ đã coi tiêu chí sử dụng nƣớc sạch là một
trong những tiêu chí cơ bản để đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới. Mặc dù có
ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy nhƣng hiện nay, vẫn còn số đông dân số nông
thôn sử dụng nƣớc không đảm bảo tiêu chuẩn và là nguyên nhân chính gây
ra những loại bệnh nhƣ tiêu chảy, giun, đƣờng ruột và các loại bệnh truyền
nhiễm khác. Đây là các loại bệnh rất phổ biến và chiếm tỷ lệ cao nhất trong
các bệnh thƣờng gặp trong nhân dân sinh sống tại nông thôn. Theo đánh
giá của Thạc sỹ Trƣơng Đình Bắc - Trƣởng phòng Sức khỏe môi trƣờng và
Cộng đồng, Cục Y tế dự phòng và Môi trƣờng (Bộ Y tế) thì tại Việt Nam có
tới 80% các bệnh có liên quan đến nguồn nƣớc.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này bao gồm nhiều yếu tố khách
quan và chủ quan. Điều dễ nhận thấy nhất đó là tại một số vùng, miền chƣa
đƣợc đầu tƣ xây dựng các công trình cấp nƣớc đảm bảo vệ sinh nên ngƣời
dân chƣa đƣợc sử dụng nƣớc sạch. Một trong những vùng có tình trạng ô
nhiễm nguồn nƣớc và vệ sinh nhất phải kể đến đó là các tỉnh thuộc Đồng
bằng sông Hồng nhƣ Hà Nam, Nam Định, Thái Bình…Tại hội thảo Quốc
gia đánh giá tổng quan ngành nƣớc Việt Nam đƣợc tổ chức cuối tháng
10/2008 đã chỉ ra rằng, khoảng 8,5 triệu ngƣời ở các đô thị và 21 triệu

ngƣời ở nông thôn chƣa đƣợc tiếp cận với nƣớc sạch.
Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan mang tính quyết định đó là do trình độ
nhận thức của ngƣời dân về nƣớc sạch chƣa cao, ngƣời dân chƣa ý thức
đƣợc vai trò của nƣớc sạch và thói quen, tập quán sinh hoạt cũ từ xa xƣa vẫn
còn tồn tại trong nhân dân đó là việc sử dụng nƣớc ao, nƣớc giếng phục
5


vụ cho nhu cầu ăn, uống hàng ngày mặc dù ở những địa phƣơng đó nƣớc
sạch đã đƣợc đấu nối đến từng hộ dân.
Việc nâng cao nhận thức và nâng cao thói quen sử dụng nƣớc sạch của
ngƣời dân là vô cùng cần thiết, đặc biệt nó có ý nghĩa hơn với ngƣời dân
sinh sống trên địa bàn huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định bởi đây là địa bàn
trọng điểm đƣợc Dự án nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn tỉnh Nam Định lựa
chọn để xây dựng thí điểm một nhà máy cấp nƣớc mới phục vụ nhu cầu
sinh hoạt của nhân dân. Tính đến thời điểm tháng 5 năm 2012, nhà máy
nƣớc đã đƣợc vận hành nhƣng ngƣời dân trên địa bàn các xã còn chƣa coi
việc sử dụng nƣớc sạch (nƣớc máy đƣợc cung cấp bởi dự án) là thói quen
trong sinh hoạt hàng ngày của họ. Phải chăng đối với ngƣời dân, nƣớc sạch
cho dù cần thiết nhƣng chƣa phải là yếu tố quyết định bởi bên cạnh đó họ
vẫn sử dụng các nguồn nƣớc khác nhau. Đó là những lý do thúc đẩy chúng
tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thái độ của ngƣời dân huyện Vụ Bản, tỉnh
Nam Định đối với vấn đề sử dụng nƣớc sạch”.
2.

Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu thái độ của ngƣời dân trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam
Định đối với vấn đề sử dụng nƣớc sạch, từ đó có những kiến nghị với các
cấp chính quyền, ngƣời dân và dự án cung cấp nƣớc tại đây để ngƣời dân

có thái độ đúng đắn hơn nữa với việc sử dụng nƣớc sạch.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Thái độ của ngƣời dân với việc sử dụng nƣớc sạch.
4. Khách thể và địa bàn nghiên cứu



Khách thể nghiên cứu:

- 250 ngƣời dân tại 4 xã trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
- Cán bộ địa phƣơng/đại diện các đơn vị cấp nƣớc (20 khách thể).



Địa bàn nghiên cứu:

Tiến hành nghiên cứu trên địa bàn 4 xã: Đại Thắng, Đại An, Liên Bảo,
Hợp Hƣng trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
6




Phạm vi nghiên cứu

Thái độ của ngƣời dân với sử dụng nƣớc sạch đƣợc chúng tôi tìm hiểu
chủ yếu ở góc độ thái độ của ngƣời dân với hệ thống nƣớc sạch đƣợc cung
cấp bởi dự án cung cấp nƣớc sạch trên địa bàn 4 xã thuộc huyện Vụ Bản.
5.


Giả thuyết nghiên cứu

Phần lớn ngƣời dân trên địa bàn nghiên cứu đã nhận thức đúng đắn về
nƣớc và sử dụng nƣớc sạch; tuy nhiên, ngƣời dân còn chƣa sử dụng nƣớc
sạch một cách rộng rãi tại địa bàn nghiên cứu.
6.

Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài:
- Làm rõ tổng quan nghiên cứu vấn đề thái độ trong tâm lý học.
- Làm rõ các khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu: thái độ, ngƣời
dân, nƣớc sạch và vấn đề sử dụng nƣớc sạch. Bên cạnh đó cần chỉ ra
những đặc điểm của khách thể nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu.
6.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Nhận thức của ngƣời dân đối với nƣớc sạch và sử dụng nƣớc sạch.
- Xúc cảm, tình cảm của ngƣời dân với vấn đề sử dụng nƣớc sạch.
- Hành động sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân.
-

Một số yếu tố khách quan ảnh hƣởng tới thái độ của ngƣời dân với

vấn đề sử dụng nƣớc sạch.
- Đƣa ra các kiến nghị để ngƣời dân có thái độ đúng đắn hơn trong
sử
dụng nƣớc sạch.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu:


Tìm đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu, các công trình nghiên cứu
liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ đó xác định nội dung của các khái niệm
cơ bản, xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
7.2 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu:
- Phỏng vấn sâu 25 ngƣời dân tại 4 xã trên địa bàn huyện Vụ Bản
7


- Phỏng vấn sâu 20 cán bộ địa phƣơng/đại diện các đơn vị cấp nƣớc
7.3 Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Là phƣơng pháp chính để thu
thập những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu.
7.4

Phƣơng pháp đàm thoại với chuyên gia

Tham khảo ý kiến của chuyên gia đã và đang nghiên cứu về vấn đề
liên quan đến nƣớc sạch và vệ sinh của Trung tâm Nƣớc sạch và VSNT
Quốc gia.
7.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu: phƣơng pháp này nhằm xử lý các dữ
liệu thu thập đƣợc bằng chƣơng trình SPSS.
8.

Cấu trúc của luận văn

Luận văn bao gồm 3 chƣơng với nội dung sau:
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chƣơng 2: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

8


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu thái độ ở các nước trên thế giới
Trong Tâm lý học, vấn đề thái độ (attitude) thƣờng xuyên đƣợc xem
là một trong những trọng tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Ngƣời đầu
tiên khởi xƣớng việc nghiên cứu thái độ chủ quan của nhân cách là
A.Ph.Lazurxki (1874 – 1917). Theo ông, đời sống tâm lý thực của con
ngƣời đƣợc chia làm hai lĩnh vực: cái tâm lý bên trong và cái tâm lý bên
ngoài, trong đó, cái tâm lý bên ngoài chính là hệ thống thái độ của nhân
cách với môi trƣờng xung quanh. Sau này, khi phân tích lịch sử nghiên cứu
thái độ, nhà tâm lý học Shikhirep đã chia thành ba thời kỳ cơ bản và sự
phân chia này đƣợc nhiều nhà tâm lý học đồng ý. [8, tr.318]
- Thời kỳ thứ nhất (từ năm 1918 - Đại chiến Thế giới lần thứ 2): khái
niệm “thái độ” lần đầu tiên đƣợc sử dụng khi hai nhà Tâm lý học Mỹ
W.I.Thomas và F.Znaiecki nghiên cứu về sự thích ứng của những ngƣời
nông dân Ba Lan khi họ di cƣ sang Mỹ. Chính sự thích nghi của họ với sự
thay đổi môi trƣờng ở xã hội Mỹ, sự thay đổi các giá trị cũ bằng các giá trị
mới đã đƣợc hai ông chú ý tới. Từ sự phát hiện này của W.I.Thomas và
F.Znaiecki đã dẫn tới sự bùng nổ các cuộc nghiên cứu về thái độ xã hội. Và
các công trình nghiên cứu đã tập trung tìm hiểu định nghĩa, cấu trúc, chức
năng và mối quan hệ giữa thái độ - hành vi.
- Thời kỳ thứ 2 (từ Đại chiến Thế giới lần 2 - cuối những năm 50 của
thế kỷ XX): biểu hiện cơ bản của thời kỳ này là sự hoài nghi vai trò của thái

độ trong việc chi phối hành vi. Chính kết luận của La Piere: những gì chúng
ta nói và chúng ta làm đôi khi rất khác nhau (nghĩa là khoảng cách giữa thái
độ và hành vi là rất lớn - sau này kết luận này đƣợc mang tên “nghịch lý La
Piere”) đã đặt nền móng cho sự hoài nghi trên. Kết luận này tuy không phủ
nhận toàn bộ các cố gắng nghiên cứu về thái độ thông qua sự biểu hiện
bằng lời của các công trình đi trƣớc, nhƣng vì nhiều nguyên
9


nhân khác nhau nhƣ: chiến tranh, hoặc có sự bế tắc trong việc lý giải các
nghịch lý nảy sinh mà số lƣợng các công trình nghiên cứu về thái độ ở giai
đoạn này có sự giảm sút đáng kể.
-

Thời kỳ thứ 3 (từ cuối những năm 50 đến nay): có thể nói đây là thời

kỳ phục hồi của các nghiên cứu thái độ. Và vấn đề thái độ đã có một vị trí
xứng đáng trong các công trình nghiên cứu của Tâm lý học xã hội. Các tác giả
nhƣ M. Rokeach (1968), M.P. Zanna và J.R. Rempell (1988), W.J. Mc Guire
(1969, 1985) ... đã tiếp tục đƣa ra những quan niệm mới về định nghĩa, cấu
trúc và chức năng của thái độ. Thời kỳ này cũng đã chứng kiến sự xuất hiện
của những “tiểu lý thuyết” nhƣ: lý thuyết giải thích mối quan hệ giữa thái độ hành vi, “thuyết bất đồng nhận thức”; “thuyết tự thể hiện”, “thuyết tự tri giác”,
lý thuyết về các phƣơng pháp nghiên cứu sự hình thành, thay đổi thái độ, các
thang đo thái độ: “phương pháp điện cơ mặt”, đo quan điểm giáo điều, kỹ
thuật “đường ống giả vờ - bogus pipeline” [13,tr.12].

Trong các nghiên cứu nhằm lý giải tại sao hành vi lại ảnh hƣởng tới
thái độ của con ngƣời có hai học thuyết gây ảnh hƣởng khá lớn tới các
nghiên cứu về sau. Trƣớc hết đó là thuyết bất đồng nhận thức hay còn gọi
là thuyết tự bào chữa của Leon Festinger cho rằng: Bất đồng nhận thức diễn

ra khi hành vi mâu thuẫn với thái độ. Theo thuyết này thì sự căng thẳng
giữa các hành vi và thái độ thƣờng đƣợc chúng ta làm giảm bớt bằng cách
bào chữa cho suy nghĩ chứ không phải hành động của mình. Tuy nhiên,
không phải tất cả các nhà tâm lý học đều thoả mãn với học thuyết của
Festinger. Daryl Bem là một ví dụ. Ông cho rằng quan điểm của thuyết “bất
đồng nhận thức’’ quá dựa vào yếu tố bên trong, những yếu tố khó lƣợng
hóa, khó đo lƣờng. Đồng thời, theo Dary Bem, chúng ta nên tránh những
khái niệm nhƣ “nhận thức” hay “sự khó chịu về mặt tâm lý” và thay chúng
bằng những thuật ngữ mang tính hành vi hơn. Và học thuyết tự tri giác của
ông ra đời năm 1967. Đây là học thuyết về mối quan hệ giữa thái độ và
hành vi. Học thuyết này nhấn mạnh: khi thái độ của chúng ta không
10


rõ ràng hoặc cƣờng độ của nó quá yếu, chúng ta sẽ chỉ đơn giản quan sát
hành vi của mình và tình huống mà nó diễn ra rồi suy luận về thái độ của
bản thân. [8,tr.333- 334].
Khi bình luận về các công trình nghiên cứu ở phƣơng Tây, các nhà
tâm lí học Xôviết P.N. Shikhirep, B.Ph. Lomov, A.V. Petrovxki đã khẳng
định rằng: đặc điểm của tình trạng nghiên cứu thái độ thời gian này ở
phƣơng Tây là có nhiều công trình và phƣơng pháp cụ thể nghiên cứu thái
độ, nhƣng lại bế tắc về phƣơng pháp luận trong việc lý giải các số liệu thực
nghiệm, cũng nhƣ trong việc tìm kiếm cơ sở khách quan của thái độ [4,
tr.276]. Theo Lomov, ý nghĩa của việc nghiên cứu thái độ trong tâm lí học
phƣơng Tây chỉ thể hiện ở việc giúp đỡ cho việc hệ thống hoá các số liệu
kinh nghiệm. Các hiện tƣợng đƣợc lý giải trong tâm lý học phƣơng Tây có
thể đƣợc quy về các thái độ, nhƣng cơ sở khách quan của chúng không
đƣợc làm rõ, hay đôi khi nói đến cơ sở khách quan của thái độ, ngƣời ta cố
tìm ra các thuộc tính di truyền sinh lý của cá nhân [12, tr.490].
Các nhà tâm lý học thuộc trƣờng phái tâm lý học Mác xít đã có nhiều

công trình nghiên cứu về thái độ thể hiện qua một số học thuyết nhƣ: thuyết
định vị của V.A.Iadov, thuyết thái độ nhân cách của V.N. Miasixev…

Thuyết định vị của V.A.Iadov: V.A.Iadov cho rằng con ngƣời có hệ
thống các tổ chức định vị phức tạp, đƣợc tổ chức bốn bậc theo các mức độ
khác nhau, định vị bậc cao có thể chi phối định vị bậc thấp [8, tr.322]. Bậc
1: các tâm thế bậc thấp hình thành trên cơ sở các nhu cầu, các tình huống
đơn giản; bậc 2: các định vị phức tạp hơn hình thành trên cơ sở các tình
huống giao tiếp trong nhóm nhỏ; bậc 3: các định hƣớng chung của các sở
thích đƣợc hình thành trong những lĩnh vực hoạt động xã hội cụ thể; bậc 4:
hệ thống định hƣớng giá trị, điều chỉnh hành vi và hoạt động của nhân cách
trong những tình huống nhất định.

11


Nhƣ vậy, theo lý thuyết này, tâm thế là một dạng định vị, điều chỉnh
hành vi, phản ứng của cá nhân trong những tình huống đơn giản và nó giúp
cho việc điều chỉnh hành vi của cá nhân trong nhóm nhỏ, trong nghề
nghiệp, trong hệ thống xã hội. Điều này cho phép lý giải hợp lý hành vi xã
hội của cá nhân cũng nhƣ mâu thuẫn giữa hành vi và thái độ. Tuy có những
thành công nhất định nhƣng thuyết này chƣa làm rõ nội hàm khái niệm
“định vị” và cơ chế điều chỉnh hành vi bằng những định vị trong tình huống
xã hội. Tuy nhiên, thuyết “định vị” đã cho chúng ta cách nhìn nhận thái độ
ở một góc độ mới, cho phép thiết lập sợi dây liên hệ giữa các cách tiếp cận
vấn đề hành vi của nhân cách từ góc độ tâm lý học đại cƣơng, xã hội học
và tâm lý học xã hội.
Thuyết thái độ nhân cách của V.N. Miaxisev: Dựa trên tƣ tƣởng “khía

cạnh quan trọng của nhân cách là thái độ của cá nhân với môi trường, thái

độ đối với nghề nghiệp, với sở hữu và với người khác” của A.Ph.Lazurxki
và xuất phát từ lập trƣờng Macxit, V.N. Miaxisev đã đề ra thuyết về thái độ
chủ quan của cá nhân và đó là “thuyết thái độ nhân cách”. V.N.Miaxisev đã
coi nhân cách nhƣ một hệ thống thái độ, ông viết: “thái độ, dưới dạng
chung nhất, là hệ thống trọn vẹn các mối liên hệ cá nhân, có chọn lọc, có ý
thức của nhân cách với các khía cạnh khác nhau của hiện thực khách
quan”. Tuy nhiên, V.N. Miaxisev lại cho rằng: hiểu theo nghĩa rộng thì tất
cả các dạng hoạt động tâm lý đều có thể xem nhƣ một dạng nào đó của thái
độ, mọi nhu cầu, hứng thú, thị hiếu, tình cảm, ý chí, tính cách, các quá trình
tâm lý, sự đánh giá đều là thái độ. [12,tr.490].
Nhƣ vậy, với “Thuyết thái độ nhân cách”, V.N.Miaxisev là một trong
những ngƣời đặt nền móng cho sự ra đời của Tâm lý học thái độ theo quan
điểm Macxit. Tuy vậy, lý thuyết này cũng còn những hạn chế nhƣ: chƣa
làm rõ đƣợc ảnh hƣởng qua lại giữa quan hệ xã hội với thái độ chủ quan
của cá nhân; việc xếp các quan hệ xã hội ngang hàng với thái độ, nhận thức,
xúc cảm, ý chí, thị hiếu là chƣa thỏa đáng; và việc coi một loạt các hiện
12


tƣợng tâm lý đã nêu ở trên là thái độ là chƣa có cơ sở khoa học. Tuy nhiên,
chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của V.N.Miaxisev
trong việc nghiên cứu vấn đề thái độ.
Thuyết thái độ chủ quan của B.Ph.Lomov: Theo ông, tính chất và
động thái của thái độ chủ quan đƣợc hình thành ở mỗi cá nhân phụ thuộc
vào vị trí mà nó chiếm chỗ trong hệ thống các quan hệ xã hội và sự phát
triển của nó trong hệ thống đó [12,tr. 491]. Ngoài ra, Lomov khẳng định
tính nhiều chiều, nhiều tầng và cơ động của thái độ chủ quan trong một hệ
thống phức tạp đƣợc gọi là “không gian chủ quan đa chiều”, trong đó mỗi
chiều đo trong không gian tƣơng ứng với một thái độ chủ quan cụ thể nào
đó và đƣợc E. Erikson gọi là các “cung thái độ có ý nghĩa”. Không gian

chủ quan không phải lúc nào cũng trùng hợp với không gian các quan hệ xã
hội mà các cá nhân tham gia một cách khách quan. Ta thƣờng gặp sự “pha
trộn” thái độ chủ quan của cá nhân với các quan hệ xã hội mà cá nhân tham
gia một cách khách quan. Lomov cũng cho rằng, tuy thái độ là một thuộc
tính tƣơng đối ổn định, bền vững, phản ánh lập trƣờng của cá nhân với
hiện thực khách quan, nhƣng thái độ chủ quan cũng có thay đổi, kéo theo
sự thay đổi rất cơ bản trong biểu hiện của nhân cách. Theo ông, sự thay đổi
vị trí khách quan của mỗi cá nhân trong xã hội đòi hỏi phải có sự đổi mới
thái độ chủ quan của nó. Phƣơng thức hình thành thái độ chủ quan của cá
nhân đƣợc Lomov nêu ra là thông qua hoạt động và giao tiếp. Cá nhân phải
đổi mới cả hình thức, phƣơng pháp và mức độ tích cực của hoạt động và
giao tiếp để khắc phục những mâu thuẫn giữa vị thế xã hội khách quan của
cá nhân và thái độ chủ quan của nó.
Nhƣ vậy, trên cơ sở những đề xuất, quan điểm nghiên cứu nhân cách,
trong đó có thái độ chủ quan của cá nhân, Lomov đã vạch ra cơ sở khoa
học, phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu thái độ.
Ở CHDC Đức (cũ): Vấn đề thái độ cũng đƣợc nghiên cứu khá kỹ trong
Tâm lý học xã hội, tiêu biểu là các nhà tâm lý học xã hội nhƣ: H. Hipsơ, M.
13


Phovec, V. Nayzơ, V. Dorxt, M. Phovec. Chẳng hạn, M. Phovec cho rằng
thái độ đƣợc hình thành thông qua bốn cơ chế tâm lý xã hội khác nhau là:
bắt chƣớc, đồng nhất hoá, giảng dạy và chỉ dẫn, trong đó: “bắt chước” là
quá trình hình thành thái độ một cách tự phát, các cơ chế còn lại thể hiện
quá trình hình thành thái độ một cách có ý thức và tích cực ở chủ thể
[9,tr.46].
Tóm lại, với cách tiếp cận hoạt động - nhân cách, gắn thái độ với
nhu cầu và điều kiện hoạt động, coi thái độ là hệ thống có thứ bậc, nhìn
chung, các nhà tâm lý học Liên Xô và các nƣớc Đông Âu đã đƣa ra cách lý

giải hợp lý về sự hình thành thái độ, vị trí của thái độ trong cấu trúc nhân
cách, chức năng của thái độ trong việc điều chỉnh hành vi xã hội của cá
nhân.
1.1.2. Nghiên cứu thái độ ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, mặc dù đã có sự quan tâm nhất định đến
việc nghiên cứu thái độ, nhƣng có thể nói, vẫn chƣa có nhiều công trình đi
sâu nghiên cứu thái độ ở cả bình diện lý luận và thực tiễn. Dựa trên quan
điểm của tâm lý học Mác xít, có thể kể đến một vài công trình nghiên cứu
về thái độ ở nƣớc ta nhƣ sau:
Trong cuốn Từ điển Tâm lý học, tác giả Nguyễn Khắc Viện cho rằng:
“Trước một đối tượng nhất định, nhiều người thường có những phản ứng
tức thì, tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối như đã có
sẵn những cơ cấu tâm lý tạo ra định hướng cho việc ứng phó. Từ những
thái độ sẵn có, tri giác về đối tượng cũng như tri thức bị chi phối, về vận
động thì thái độ gắn liền với tư thế” [18, tr. 356].
Theo Phạm Minh Hạc: “Các thái độ riêng trở thành thuộc tính riêng
- những nét độc đáo này hợp lại thành bộ mặt tâm lý, thành nhân cách của
mỗi người” [3, tr.157].

14


Bên cạnh các công trình nghiên cứu lý luận kể trên, trong những năm
gần đây đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu về thái độ ở góc độ khảo
sát thực tiễn, có thể kể đến nhƣ:
“Thái độ học tập của SV Trƣờng Đại học An ninh nhân dân” - Luận
văn Thạc sỹ của tác giả Nguyễn Đức Hƣởng,
“Thái độ của GV huyện Hoằng Hóa – Thanh Hóa trƣớc hành vi bạo
lực đối với phụ nữ trong gia đình” - Luận văn Thạc sỹ của tác giả Lê Thị
Thƣơng (2005),

“Thái độ đối với nghề nghiệp của nhà tham vấn tâm lý trẻ” - Luận văn
Thạc sỹ của tác giả Đỗ Ánh Tuyết (2008),
“Nghiên cứu về thái độ đối với việc rèn luyện NVSP của sinh viên
CĐSP Thanh Hoá” của tác giả Nguyễn Thị Hoa,
“Thái độ đối với môn Tâm lí học lãnh đạo quản lí của học viên phân
viện Tp HCM- Học viện Chính trị quốc gia HCM” của Nguyễn Thanh
Giang (luận văn thạc sỹ tâm lý học),
“Thái độ học tập của sinh viên trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên” của Lê
Ngọc Phƣơng (luận văn thạc sỹ tâm lý học),
“Thái độ của Sinh viên Trường ĐHSPKT Nam Định đối với hoạt động
rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” của tác giả Nguyễn Thị Nhung (2009).
Qua một số công trình nghiên cứu kể trên, ta có thể thấy nghiên cứu
về thái độ đã đƣợc các tác giả quan tâm ứng dụng ở các lĩnh vực khác nhau
của cuộc sống. Sự phong phú trong cách tiếp cận về thái độ cho thấy vai trò,
tầm quan trọng của thái độ cũng nhƣ ứng dụng của nó trong thực tiễn cuộc
sống. Các trƣờng phái, quan điểm khác nhau về thái độ cho thấy sự đa dạng
trong cách tiếp cận, sự khó khăn trong việc nghiên cứu, nắm bắt thái độ một
cách chính xác. Tác giả William Mc Guire trong cuốn “ Sổ tay Tâm lý học
xã hội” đã khẳng định “Thái độ và sự thay đổi thái độ vẫn là một trong
những đề tài đƣợc nghiên cứu nhiều nhất trong tâm lý học xã hội. Sự cố
gắng của các nhà tâm lý học trong các nghiên cứu về thái độ nhằm hiểu rõ,
15


dự đoán, kiểm soát và thay đổi hành vi con ngƣời đã mang lại rất nhiều kết
quả. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, thái độ là một khái niệm tâm lý học
khó xác định một cách chính xác. Chính vì vậy, mặc dù đƣợc nghiên cứu
nhiều nhƣng còn gây nhiều tranh cãi”. Cũng qua các công trình nghiên cứu
kể trên, ta thấy đƣợc vấn đề sử dụng nƣớc sạch và thái độ của ngƣời dân
với sử dụng nƣớc sạch hầu nhƣ còn chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu. Vì

vậy, việc nghiên cứu thái độ của ngƣời dân với việc sử dụng nƣớc sạch sẽ
góp phần không nhỏ trong việc vận dụng những tri thức lý luận về thái độ
áp dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời
dân nói chung và định hƣớng hành vi sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân
một cách đúng đắn hơn nói riêng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu
1.2.1. Khái niệm thái độ
1.2.1.1. Định nghĩa về thái độ
* Quan điểm của các nhà Tâm lý học trên thế giới
Từ điển các thuật ngữ tâm lí và phân tâm học xuất bản tại New York
năm 1996: “Thái độ là một trạng thái ổn định bền vững, do tiếp thu được từ
bên ngoài, hướng vào sự ứng xử một cách nhất quán đối với một nhóm đối
tượng nhất định, không phải chúng ra sao mà chúng được nhận thức ra
sao. Một thái độ được nhận biết ở sự nhất quán của những phản ứng đối
với một nhóm đối tượng. Trạng thái sẵn sàng cao có ảnh hưởng trực tiếp
lên cảm xúc và hành động có liên quan đến đối tượng” [6, tr.19].
Năm 1918, hai nhà Tâm lý học ngƣời Mỹ W.I.Thomas và F.Znaniecki
đƣa ra định nghĩa về thái độ: “Thái độ là một trạng thái tinh thần của cá
nhân đối với một giá trị, thái độ là định hướng chủ quan của cá nhân như
một thành viên đối với giá trị này hay giá trị khác được xã hội chấp nhận”.
Theo quan niệm này, thái độ đƣợc đồng nhất với định hƣớng giá trị của cá
nhân trong cộng đồng xã hội.

16


- Guilford đã dựa vào quan điểm nhân cách nhƣ là cấu trúc độc đáo,

cấu trúc gồm 7 khía cạnh (nhu cầu, hứng thú, khí chất, năng lực, giải phẫu,
hình thái, thái độ) để đƣa ra khái niệm về thái độ. Theo ông, thái độ là

những cử chỉ, phong thái, ý nghĩ liên quan đến những hoàn cảnh xã hội. [15,
tr.67].
-

H.Fillmore định nghĩa: “thái độ là sự sẵn sàng phản ứng tích cực

hoặc tiêu cực đối với đối tượng hay các ký hiệu (biểu tượng) trong môi
trường..., là sự định hướng của cá nhân đến các khía cạnh khác nhau của
môi trường và là cấu trúc có tính cơ động”.R. Martens thì khẳng định thái
độ là xu hƣớng thƣờng xuyên đối với các tình huống xã hội, nó biểu thị sự
thống nhất của ý nghĩ, tình cảm và hành động. Thái độ của con ngƣời có
mối quan hệ chặt chẽ với hành vi, đƣợc xác định bằng tình huống thống
nhất bên trong [4, tr. 280]. Theo quan niệm này, thái độ và hành vi đã đƣợc
khẳng định là có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- T. Newcom - cho rằng: thái độ là thiên hƣớng hành động, nhận
thức,
tƣ duy của cá nhân với khách thể có liên quan [8,tr.87 ]. Theo ông, thái độ
của chủ thể đối với khách thể sẽ hiển nhiên quy định tính sẵn sàng phản
ứng của chủ thể theo một cách thức nhất định. Điều này không phải luôn
luôn đúng trong mọi trƣờng hợp vì thái độ là một hiện tƣợng tâm lý ở cấp
độ ý thức. Vì vậy, thái độ bên trong không phải lúc nào cũng đƣợc thể hiện
ra bên ngoài một cách thẳng thắn và trọn vẹn. Trong nhiều trƣờng hợp, thái
độ bên trong có thể đƣợc giấu kín, kiềm chế, thậm chí nó thể hiện ra bên
ngoài bằng những hành vi đối lập. Và rõ ràng là, biểu hiện của cá nhân bị
chi phối rất nhiều bởi môi trƣờng xã hội và hoàn cảnh thực tế cá nhân sinh
sống. Quan điểm của Newcom đã cho thấy sự phức tạp trong nội dung và
biểu hiện của thái độ cũng nhƣ sự khó khăn, phức tạp khi nghiên cứu về
vấn đề này.
- H.C.Triandis (1971) quan niệm: “Thái độ là những tư tưởng được
hình thành từ những xúc cảm, gây tác động đến hành vi nhất định ở một



17


giai cấp nhất định trong những tình huống xã hội, thái độ của con người
bao gồm những điều người ta suy nghĩ và cảm thấy về đối tượng cũng như
thái độ xử sự của họ với nó” [11, tr.41]. Theo quan điểm này thì thái độ có
quan hệ chặt chẽ với hành vi và đƣợc xác định bằng những tình huống xã
hội bên ngoài. Tuy nhiên, sự biểu hiện của thái độ ra bên ngoài nhƣ thế nào
thì định nghĩa này chƣa xác định rõ.
-

Bên cạnh đó, nhiều tác giả có xu hƣớng nhấn mạnh khía cạnh nhận

thức khi định nghĩa thái độ. Cụ thể:
David.G. Myers cho rằng: “Thái độ là phản ứng mang tính chất đánh
giá có thiện chí hay không có thiện chí về một điều gì đó hay một người
nào đó được thể hiện trong niềm tin, xúc cảm hoặc hành vi có chủ định”
W.I.Mc Guire quan niệm: “Thái độ là bất cứ sự thể hiện nào về mặt
nhận thức tổng kết sự đánh giá của chúng ta về đối tượng của thái độ, về
bản thân, về những người khác, về đồ vật, hành động, sự kiện hoặc tư
tưởng” [22,tr.105].
Nhƣ vậy do xuất phát từ những quan niệm khác nhau về bản chất, cấu
trúc, chức năng của thái độ mà các tác giả phƣơng Tây đã xem xét vấn đề
thái độ rất khác nhau. Điều đó một lần nữa cho thấy sự phức tạp, nhiều
chiều trong nội hàm khái niệm thái độ. Kết quả đó cho thấy để có thể hiểu
đúng bản chất của thái độ phải đặt nó trong các mối quan hệ, hoạt động và
giao tiếp của chủ thể trong tổng thể nhân cách của họ.
V.N. Miasixev cho rằng thái độ là khía cạnh chủ quan bên trong, có

tính chọn lọc của các mối liên hệ đa dạng ở con ngƣời với các khía cạnh
khác nhau của hiện thực. Hệ thống này diễn ra trong toàn bộ lịch sử phát
triển của con ngƣời, biểu thị kinh nghiệm cá nhân và qui định nội hàm
hành động cũng nhƣ các trải nghiệm của họ. Khái niệm “thái độ” là khía
cạnh tiềm năng của các quá trình tâm lý, liên quan đến tính tích cực chủ
quan, có chọn lọc của nhân cách [4, tr.277- 278].

18


B.Ph.Lomov cho rằng: “thái độ là những thuộc tính liên kết của nhân
cách, chúng để lại dấu ấn nhất định trên toàn bộ quá trình tâm lý, hiện
tượng tâm lý này đặc biệt được biểu hiện dưới sắc thái tình cảm và trong
các khâu của quá trình gắn liền với sự lựa chọn và quyết định” [12, tr.225].
D.N. Uzơnate thì quan niệm: Thái độ là một trạng thái trọn vẹn của chủ
thể, đó là sự phản ứng cơ bản đầu tiên đối với tác động của tình huống
trong đó chủ thể đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ. [11,tr.45].
Nhƣ vậy, do xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau, nhƣng với quan điểm
tiếp cận thái độ dƣới góc độ hoạt động - giao tiếp - nhân cách, các nhà Tâm lý
học Xô viết đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu về vấn đề này. Điều đó có ý
nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu vấn đề thái độ trong Tâm lý học nói
chung, Tâm lý học xã hội và Tâm lý học nhân cách nói riêng.

* Quan điểm về “thái độ” của các nhà tâm lý học Việt Nam
Trong từ điển tiếng Việt, thái độ đƣợc định nghĩa là: “Cách nhìn nhận,
hành động của cá nhân về một hƣớng nào đó trƣớc một vấn đề, một tình
huống cần giải quyết. Đó là tổng thể những biểu hiện ra bên ngoài của ý
nghĩ, tình cảm của cá nhân đối với con ngƣời hay một sự việc nào đó”.
Tác giả Nguyễn Khắc Viện, trong cuốn Từ điển Tâm lý học đã đƣa ra
cách hiểu về thái độ nhƣ sau: “Trƣớc một số đối tƣợng nhất định, nhƣ hàng

hóa nào đó, hoặc một ý tƣởng nào đó (chính trị, tôn giáo, triết lý…), nhiều
ngƣời thƣờng có những phản ứng tức thì, tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn,
đồng tình hay chống đối, nhƣ đã có sẵn những cơ cấu tâm lý tạo ra sự định
hƣớng cho việc ứng phó. Từ những thái độ sẵn có, tri giác về các đối tƣợng
cũng nhƣ tri thức bị chi phối; về vận động thì thái độ gắn với tƣ thế.

Thái độ liên quan với động cơ và các dục vọng bản năng, nhƣng khác
với dục vọng, là khi đã tỏ thái độ rồi vị tất nó đã dịu đi, nhƣ khi thỏa mãn
dục vọng… Thái độ thay đổi trong quá trình hoạt động và tùy hoàn cảnh.
Thái độ là một khái niệm tâm lý học khá xác định một cách chính xác,
cho nên mặc dù thái độ đƣợc nghiên cứu nhiều, nhất là về mặt xã hội,
19


những bậc thang đo lƣờng thái độ đƣa ra chƣa đƣợc công nhận một cách
phổ biến” [18, tr.356]. Theo chúng tôi, định nghĩa này tập trung nhấn mạnh
thái độ là những phản ứng bên ngoài của con ngƣời và chƣa nói rõ tới sự
biểu hiện của thái độ ra sao.
Vũ Dũng cho rằng: Thái độ là trạng thái sẵn sàng về mặt tinh thần và
thần kinh đuợc tổ chức thông qua kinh nghiệm, có tác dụng điều chỉnh
hoặc có ảnh hưởng một cách linh hoạt đến phản ứng của cá nhân với tất cả
các khách thể và tình huống mà nó (phản ứng) có mối liên hệ (Allport).
Nhìn chung người ta cho rằng thái độ có 3 thành tố: nhận thức, cảm xúc và
hành vi kết hợp lại để truyền tải một phản ứng tích cực , tiêu cực hay trung
lập. [2, tr. 790].
Nhƣ vậy, các từ điển khi định nghĩa về thái độ đều cho rằng đó là cách
ứng xử của cá nhân đối với các tình huống, các vấn đề của xã hội. Nó đƣợc
cấu thành rất phức tạp, với nhiều bộ phận hợp thành, cho dù cách sử dụng
từ ngữ khi định nghĩa về thái độ là khác nhau.
Trong cuốn giáo trình “Tâm lý học xã hội”, tác giả Đào Thị Oanh cho

rằng: thái độ là sự sẵn sàng ổn định của cá nhân để phản ứng với một tình
huống hay một phức thể tình huống gắn liền với một cá nhân đó [14, tr.75].
Các tác giả Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ trong cuốn
“Tâm lý học” đã quan niệm: thái độ là sự biểu hiện về mặt nội dung của tính
cách trong mối quan hệ với các biểu hiện hình thức của tính cách là các cử
chỉ, hành vi và cách nói năng tương ứng [5, tr.133]. Nhƣ vậy, các tác giả trên
đã đề cập đến mặt biểu hiện của thái độ là hành vi, cử chỉ bên ngoài.

Từ các định nghĩa trên có thể rút ra một số nhận xét sau:



Thái độ là thuộc tính cơ bản của nhân cách, là sự phản ứng
của con
ngƣời với thực tiễn môi trƣờng. Cụ thể, đó là cách phản ứng về nhận thức,
về cảm xúc và về ứng xử của cơ thể đối với những kích thích nhất định.

20




Thái độ là thuộc tính tâm lý, là quan điểm, là cách cƣ xử, là thiên
hƣớng của cá nhân đối với hiện thực, là tâm thế xã hội, là động cơ thúc đẩy
hành động.



ngƣời


Thái độ của cá nhân là sự phản ánh các mối quan hệ của con

đối với hiện thực. Khi nói đến thái độ của con ngƣời là nói đến hệ thống
các mối quan hệ của cá nhân đó đối với hiện thực. Thái độ chủ yếu do tình
cảm, nhận thức, xu hƣớng, ý chí, niềm tin và hành vi tạo nên.



Thái độ bao gồm sự đánh giá dƣơng tính hoặc âm tính về con ngƣời,
sự vật và hiện tƣợng. Con ngƣời không phải chỉ là những nhà quan sát thế

giới một cách trung tính mà họ còn luôn đánh giá cái gì họ thấy. Thái độ có
tính bền vững theo nghĩa luôn luôn tồn tại theo thời gian dài. Có thể có
trƣờng hợp, một sự tức giận nhất thời về một điều gì đó thì không phải là
thái độ, nhƣng ấn tƣợng âm tính, lâu dài về một ngƣời nào đó thì lại là thái
độ. Thái độ mang tính chất đánh giá ở chỗ nó bao gồm phản ứng dƣơng
tính hoặc âm tính về một điều gì đó.
Trên cơ sở các nhận xét trên, chúng tôi cho rằng: Thái độ là một thuộc
tính của nhân cách, phản ánh mối quan hệ của cá nhân với những tác
động của môi trường xung quanh, tạo ra sự định hướng cho hành động,
suy nghĩ, tình cảm của cá nhân. Thái độ được biểu hiện thông qua nhận
thức, xúc cảm và hành vi của con người.
Từ định nghĩa này, có thể rút ra một số nội dung chủ yếu nhƣ sau:



Thái độ phản ánh mối quan hệ giữa cá nhân với những tác động từ môi trƣờng
khách quan bên ngoài (môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội).




Thái độ qui định sự sẵn sàng hành động của chủ thể với đối tƣợng theo một
hƣớng nhất định. Khi con ngƣời có thái độ nào đó đối với đối

tƣợng, họ sẽ chủ động, sẵn sàng hành động với đối tƣợng một cách nhanh
chóng theo một hƣớng thống nhất.



Thái độ biểu hiện thống nhất ở ba yếu tố: yếu tố nhận thức – niềm tin

mang tính đánh giá (coi cái gì đó là có giá trị, có tác dụng, hay vô ích…);
21


yếu tố xúc cảm (vui sƣớng, thích thú, hứng thú hay không hứng thú…);
yếu tố về cách cƣ xử - hành vi (thể hiện ở sự tích cực hay không tích cực,
thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên, nhiệt tình hay thờ ơ đối với việc
tham gia vào các hoạt động cụ thể).
1.2.1.2. Cấu trúc của thái độ
Năm 1942, nhà tâm lý học ngƣời Mỹ M.Smith đã đƣa ra quan điểm
thái độ gồm 3 thành tố: nhận thức – xúc cảm, tình cảm và hành vi. Mặc dù
có những ý kiến khác nhau, nhƣng nhìn chung, đây là cấu trúc đƣợc nhiều
nhà tâm lý học tán đồng và sử dụng trong nghiên cứu của mình. Trong đó,
thành phần nhận thức: thể hiện quan điểm, sự hiểu biết của cá nhân về đối
tƣợng; thành phần xúc cảm - tình cảm: thể hiện sự rung động, hứng thú của
cá nhân đối với đối tƣợng của thái độ; thành phần hành động: là sự thể hiện
thái độ của cá nhân đối với đối tƣợng thông qua xu hƣớng hành động và
hành động thực tế.
Các nhà Tâm lý học xã hội (Fishbein & Ajzen, 1975, Rokeach, 1968)

cũng cho rằng: thái độ bao gồm ba yếu tố cấu thành và tác động qua lại với
nhau. Thành phần đầu tiên là yếu tố tình cảm (liên quan đến việc thích hay
không thích đối tƣợng của thái độ). Thành phần thứ hai là yếu tố nhận thức,
bao gồm các quan điểm về đối tƣợng của thái độ. Thành phần cuối cùng là
yếu tố hành vi của thái độ, đây là hành vi thực sự của con ngƣời đó đối với
đối tƣợng của thái độ [13,tr.51].
Thống nhất với cách hiểu trên, trong luận văn của mình, chúng tôi
nghiên cứu thái độ của khách thể thể hiện ở khía cạnh nhận thức, xúc cảm
tình cảm và hành động trong thực tế sử dụng nƣớc sạch hàng ngày.
Mặt nhận thức: Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản nhất của đời
sống tâm lý con ngƣời: nhận thức, xúc cảm tình cảm và hành vi. Nhận thức
là quá trình phản ánh những thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng vào đầu óc
con ngƣời thông qua lăng kính chủ quan của chủ thể nhận thức. Nhận thức
của con ngƣời từ mức thấp đến cao; từ đơn giản, cảm tính đến nhận thức
22


đúng bản chất của đối tƣợng. Trong cấu trúc của thái độ, nhận thức là sự
hiểu biết của cá nhân về đối tƣợng của thái độ (cho dù hiểu biết đó là đúng
hay sai). Khi một sự vật, hiện tƣợng tác động đến cá nhân, để có thái độ
nhất định đối với sự vật hiện tƣợng thì trƣớc hết cá nhân phải có hiểu biết
về sự vật hiện tƣợng đó. Chính vì vậy, nhận thức là “điều kiện cần”, là cơ
sở cho việc hình thành thái độ.
Mặt xúc cảm tình cảm: Xúc cảm - tình cảm là sự rung cảm của chủ thể
đối với những sự vật, hiện tƣợng có liên quan đế sự thỏa mãn hay không
thỏa mãn nhu cầu và động cơ của họ [20,tr.16]. Trong cấu trúc thái độ, tình
cảm thể hiện ở các cảm xúc của cá nhân đối với đối tƣợng của thái độ. Tình
cảm đƣợc hình thành trong quá trình tiếp cận với đối tƣợng, dƣới ảnh
hƣởng của môi trƣờng xã hội. Biểu hiện của tình cảm có thể là thích hay
không thích, quan tâm hay không quan tâm. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn

về giá trị của đối tƣợng, con ngƣời sẽ có những tình cảm, sự đánh giá
tƣơng ứng với nhận thức về đối tƣợng đó. Đối với hành vi, tình cảm tích
cực có thể kích thích chủ thể hành động tích cực, từ đó hình thành nên thái
độ tích cực và ngƣợc lại tình cảm tiêu cực có thể kìm hãm tính tích cực
hoạt động của chủ thể.
Mặt hành động: hành động là sự thể hiện ứng xử của chủ thể đối với
đối tƣợng, trên cơ sở nhận thức và tình cảm. Trong cấu trúc của thái độ thì
hành động là sự thể hiện của thái độ ra bên ngoài, hành động là một thành
phần cấu thành lên thái độ. Nói cách khác, thái độ muốn biểu hiện ra bên
ngoài phải thông qua hành động cụ thể. Mặc dù trong trƣờng hợp hành
động phát triển ở mức độ thấp, giữa hành động và thái độ đôi khi cũng có
những mâu thuẫn, nhƣng nhìn chung, hành động vẫn là hình thức biểu hiện
cụ thể nhất của thái độ.
Ba thành phần nêu trên trong cấu trúc của thái độ có quan hệ chặt chẽ
với nhau, sự thống nhất giữa chúng tạo nên một thái độ xác định của chủ
thể. Đứng trƣớc một đối tƣợng nào đó, để có thái độ với đối tƣợng đó, con
23


ngƣời phải tuân theo quy luật sau: trƣớc hết, con ngƣời phải nhận thức về
đối tƣợng; nhận thức đó sẽ là cơ sở định hƣớng làm xuất hiện những xúc
cảm, tình cảm với đối tƣợng. Chính tình cảm nhất định với đối tƣợng sẽ
trở thành động cơ thúc đẩy con ngƣời có những hành động cụ thể với đối
tƣợng đó. Cho nên có thể nói rằng: từ tính thống nhất của ý nghĩ, tình cảm
và hành động, chúng ta có thể thấy đƣợc một thái độ xác định. Tuy nhiên,
ta cũng cần hiểu rằng, mặc dù đều có mặt trong cấu trúc chung của thái độ,
nhƣng tỉ lệ các thành phần nêu trên có sự khác nhau trong các loại thái độ
và tuỳ theo từng tình huống cụ thể mà một thành phần nào đó chiếm vị trí
chủ đạo, chi phối thái độ của cá nhân.
1.2.1.3. Chức năng của thái độ:

Thái độ là một thuộc tính của nhân cách đƣợc biểu hiện một cách đa
dạng trong các hiện tƣợng tâm lý khác nhau. Thái độ của con ngƣời có thể
thay đổi một cách linh hoạt, tùy từng tình huống và điều kiện thực tế đặt ra
cho chủ thể. Thái độ có một số chức năng cơ bản nhƣ sau:
-

Chức năng thích nghi: sống trong nhóm nhất định, khi cá nhân cần có sự

ủng hộ của các thành viên khác trong nhóm, cá nhân thƣờng chọn cách thay đổi

thái độ. Thái độ có thể hƣớng chúng ta đến việc đạt đƣợc các mục đích
khác nhau.
- Chức năng nhận thức: chúng ta có khả năng ứng xử trong các tình
huống khác nhau theo một cách thức nhất định, tiết kiệm thời gian và sức
lực phần lớn là nhờ vào các kinh nghiệm, các khuôn mẫu mà chúng ta có.
Sở dĩ thái độ có chức năng này vì thái độ là một thuộc tính của nhân cách
nên nó tƣơng đối ổn định. Khi khuôn mẫu thái độ đã đƣợc hình thành, nó
sẽ giúp chúng ta nhanh chóng tìm ra cách ứng xử phù hợp với đối tƣợng cụ
thể. Nhƣ vậy, thái độ đã làm cho kinh nghiệm trở nên có ý nghĩa.
- Chức năng biểu hiện: Thái độ là phƣơng tiện giúp con ngƣời thoát
khỏi các căng thẳng nội tâm, biểu lộ cảm xúc và thể hiện giá trị nhân cách
của bản thân. Hệ thống thái độ của mỗi ngƣời hợp lại tạo thành bộ mặt tâm
24


×