Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

TH bằng nhau thứ nhất hai tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.82 KB, 10 trang )


Trường THCS Mai Trung
§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh -cạnh (c.c.c)
Tiết 22
HÌNH HỌC LỚP 7

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
2. Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không
ta kiểm tra những điều kiện gì ?
2. Dựa vào định nghĩa ta phải kiểm tra 6 điều kiện
( ba điều kiện về cạnh, ba điều kiện về góc )
Lớp 6 đã học.
Cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh cho trước .
Em có thể trình bày cách vẽ ∆ABC biết AB=2cm;
BC= 4cm ; AC = 3cm được không ?

§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh -cạnh (c.c.c)
Tiết 22
Không cần xét góc cũng nhận biết
được hai tam giác bằng nhau


1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
* Bài toán : (SGK-trang 112)
A
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-canh-cạnh:
?1


3
2
C
B
4
B’
C’
2
A’
4
3
§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh -cạnh (c.c.c)
Đo kiểm tra ba góc ?
Ta có: Định lý:
Tiết 22


2. Trường hợp bằng nhau cạnh-canh-cạnh:
Định lý:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của
tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có :
AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’
thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c )
B C
A
B’
C’
A’

×