Tải bản đầy đủ (.ppt) (278 trang)

BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN NÂNG CAO LỚP CAO HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 278 trang )

QUẢN LÝ DỰ ÁN
NÂNG CAO
PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền
Khoa Kinh tế & PTNT
Tel: 8276522- 676 1059- 0912023637


Thảo luận
 Đã

học về dự án? Học những gì?
 Kinh nghiệm về dự án
 Dự án là gì?
 Quản lý dự án
 Mong muốn về môn học Quản lý dự án



Yêu cầu của môn học
 Sự

tham gia trên lớp
 Tham gia thảo luận trên lớp
 Thảo luận nhóm:
 Kiểm tra/báo cáo tiểu luận
 Thi cuối kỳ


Các công việc của nhóm
 Tìm


một dự án cụ thể và phân tích dự án đó
 Viết một bản đề án dự án


Các vấn đề khó khăn khi thực hiện DA
 Kinh

phí
 Nhà tài trợ: yêu cầu của nhà tài trợ
 Thời gian
 Nhân sự
 Đối tượng chịu tác động
 Thủ tục hành chính
 Cơ chế chính sách…
 Điều kiện tự nhiên, rủi ro thiên tai,
bệnh dịch…
 Biến động thị trường, giá cả
 Không gian, môi trường…..
 ………………………………………


Mục tiêu của môn học
 Nắm được cơ sở lý luận, phương pháp tiếp cận
trong dự án phát triển nói chung và phát triển
nông thôn nói riêng
 Biết cách xây dựng, phát triển một dự án
 Biết quản lý dự án phát triển nông thôn
 Trang bị các phương pháp cơ bản trong đánh
giá dự án



Tài liệu tham khảo
Đỗ Kim Chung, 2004. Dự án phát triển nông thôn
Price, J. Gittinger, 1994. Economics Analysis of
Agricultural Project
TS. Nguyễn Văn Đáng, 2002. Quản lý dự án.
Judi L. Baker Đánh giá tác động của các dự án phát triển
tới đói nghèo
IFAD Glossary of M& E concepts and Terms
Ten steps to a results-based M & E system
Các cuốn cẩm nang quản lý hiệu quả
Các cuốn cẩm nang kinh doanh: Quản lý dự án lớn và nhỏ;
Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả; Quản lý ngân sách
Paula Martin. Project management
Norman R. Howes. Modern Project management


Nội dung môn học
Bài 1: Các vấn đề cơ bản về dự án PTNT
Bài 2: Phương pháp tiếp cận trong dự án phát
triển nông thôn
Bài 3: Xây dựng dự án phát triển nông thôn
Bài 4: Quản lý dự án phát triển nông thôn
Bài 5: Đánh giá dự án phát triển nông thôn


BÀI 1
CÁC VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ DỰ ÁN



Nội dung
 Tính

cấp thiết của dự án phát triển nông thôn
 Định nghĩa dự án
 Đặc điểm của dự án phát triển nông thôn
 Mối quan hệ giữa kế hoạch, chương trình và dự
án
 Phân loại dự án
 Chu trình dự án


1.1 Tính cấp thiết của dự án PTNT
 Tiến

hành dự án là sự thực hiện sự đổi mới chiến
lược phát triển từ chiến lược cung (Supply driven
strategy) sang chiến lược hướng cầu (Demand driven
strategy)
 Kinh tế thị trường có những thất bại thị trường đòi
hỏi phải có sự can thiệp
 Kinh tế nông thôn nước ta giữ vai trò quan trọng
trong sự phát triển của đất nước trong những thập kỷ
tới của thế kỷ 21
 Nông thôn nước ta tuy đạt được nhiều tiến bộ đáng
kể nhưng vẫn còn nhiều khó khăn


Các khó khăn của nông thôn

 Nghèo

đói còn chiếm tỷ lệ cao
 Nông thôn thiếu nước sinh hoạt
 Tỷ lệ thất nghiệp/bán thất nghiệp cao
 Lao động thiếu kỹ năng
 Chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng
 Các vùng sâu vùng xa còn lạc hậu
 Môi trường bị giảm cấp, ô nhiễm, kiệt quệ về tài nguyên
 Cơ sở hạ tầng kém
 Khả năng tiếp cận thị trường kém
 ……………………..


1.2 Dự án là gì?
 Dự án- Project là điều người ta có ý định làm
hay đặt kế hoạch cho một ý đồ (Từ điển bách
khoa toàn thư)
 Định nghĩa 1: Gittinger "Dự án là một sự đầu
tư tài sản và chúng ta hy vọng sẽ nhận được lợi
ích nào đó thông qua một khoảng thời gian xác
định”


Dự án là gì?
 Định nghĩa 2: FAO " Dự án sản xuất nói
chung giống như một bản kế hoạch đầu tư với
một mục tiêu đó là tạo ra một sản phẩm đầu ra
nào đó trong khoảng thời gian xác định. Một dự
án sản xuất luôn luôn có liên quan đến một

luồng chi phí đó là những chi phí sản xuất và chi
phí nhân lực và một luồng lợi ích trong tương
lai“


Dự án là gì?
Định nghĩa 4: Kinh -Định nghĩa giản đơn hơn“Dự án là một bản kế hoạch đầu tư vốn để
phát triển, xây dựng các trang thiết bị để cung
cấp các hàng hoá và dịch vụ”
Định nghĩa 5: Một dự án là một công cụ của
sự thay đổi đó là một dãy các hành động được
phối hợp với nhau từ quyết định chính sách đến
sự thay đổi sự kết hợp và mức độ của các nguồn
lực đến mức mà nó có thể đóng góp để hiện thực
hoá các mục tiêu phát triển của đất nước.


Dự án là gì?
Định nghĩa 6: Dự án là một tập hợp của nhiều
hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để
hoàn thành một sản phẩm nhất định với chi phí và
thời gian xác định.
 Là một hoạt động trong một thời gian nhất định
nhằm tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thù
nào đó
Dự án phát triển là cụ thể hoá các chương trình
phát triển, nhằm bố trí sử dụng các nguồn lực
khan hiếm để thực hiện thành công các mục tiêu
phát triển về kinh tế, xã hội, và môi trường, cả
mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài.



1.3 Đặc điểm của dự án
 Dự

án luôn luôn mới mẻ, sáng tạo và duy nhất
 Sự phụ thuộc lẫn nhau trong mục đích cũng như
trong chuỗi liên kết công tác là một tất yếu trong tiến
trình thực hiện dự án.
 Dự án nhằm đáp ứng một nhu cầu đã được nêu ra
 Dự án có sự xác định rõ ràng nhóm hưởng lợi
 Dự án bị khống chế bởi kỳ hạn
 Dự án có vòng đời kể từ lúc hình thành, phát triển
đến kết thúc
 Dự án thường bị ràng buộc về nguồn lực (Nguồn
lực tài chính, nguồn vật lực, nguồn nhân lực)
 Dự án có yêu cầu chặt chẽ về kết quả, chất lượng,
chi phí và thời gian


Đặc điểm của dự án
 Dự

án có sự tham gia của nhiều người trong
nhiều tổ chức
 Dự án luôn tồn tại trong một môi trường hoạt
động phức tạp và không chắc chắn
 Có cấu trúc hành chính độc lập từng bộ phận
hoặc toàn bộ (Tuỳ thuộc vào giữa dự án tư
nhân hay nhà nước, tuỳ thuộc vào cách thức

quản lý..)
Đánh giá đúng bản chất và tính phức tạp
của dự án là tiếp cận được ngưỡng của
của thành công


Các dấu hiệu của dự án
 Dấu

hiệu “thay đổi” chính là nội dung cơ
bản của dự án
 Dấu hiệu mục đích “hạn chế về thời gian”
 Dấu hiệu hạn chế về “ngân sách” của dự án
 Dấu hiệu “hạn chế về nguồn lực”
 Dấu hiệu “không lặp lại”
 Dấu hiệu “đổi mới”
 Dấu hiệu “mục tiêu, mục đích hỗn hợp”
 Dấu hiệu “đảm bảo pháp lý và tổ chức”


1.4 Mối quan hệ giữa kế hoạch,
chương trình và dự án
Kế hoạch quốc gia

Chương trình

Dự án


1.5 Phân loại dự án

1. Theo nguồn đầu tư
- Dự án tư nhân/đầu tư
- Dự án công cộng/phát triển

2. Theo chức năng
- Dự án thí nghiệm
- Dự án thử nghiệm
- Dự án trình diễn
- Dự án sản xuất

3. Theo mục đích
- Dự án công nghệ mới
- Dự án sử dụng nguồn lực
- DA cải thiện tình trạng cho các nhóm thiệt thòi
4. Theo thời gian
- Dự án ngắn hạn
-Dự án trung hạn
- Dự án dài hạn


Phân loại dự án
Dự án lớn

Dự án nhỏ

Cần nhiều người để thực
hiện dự án (cán bộ dự án)

Cần một nhóm nhỏ cán bộ
dự án để thực hiện các hoạt

động của dự án

Qui mô rộng

Qui mô hẹp hơn

Số người tham gia/hưởng lợi Ít hơn
nhiều
Ngân sách nhiều

Ngân sách ít

Thời gian thực hiện dự án dài Thời gian thực hiện dự án
hơn
ngắn hơn
Các hoạt động nhiều hơn

Ít hoạt động


Phân biệt DA phát triển và DA đầu tư
Chỉ tiêu

Dự án đầu tư

Dự án PTNT, NN

Mục tiêu

Kinh tế là chủ yếu, dễ

định lượng

Kinh tế, XH môi
trường, lâu dài, khó
định lượng

Tổ chức/
tham gia

Các doanh nghiệp,
Chủ doanh nghiệp

Cộng đồng, người dân,
người hưởng lợi

Hoạt động Ít lồng ghép, đơn mục
tiêu

Lồng ghép, đa mục
tiêu

Quỹ thời
gian

Rất hạn hẹp

Ít hạn hẹp

Phạm vi


Hẹp

Rộng


1.6 Chu trình dự án
 Chu

trình dự án là một quá trình từ những ý
tưởng dự án ban đầu tới sự chuẩn bị, thực
hiện và đánh giá
 Một chu trình dự án có thể bao gồm các giai
đoạn
+ Xây dựng dự án
+ Đánh giá phê chuẩn dự án và thương
lượng
+ Thực hiện dự án (giám sát, kiểm tra…..)
+ Đánh giá kết thúc dự án.


Chu trình dự án
Ý tưởng về
Dự án

Chuẩn bị
Đầu tư

Thực hiện
Tổng kết
Đánh giá

Ý tưởng về
Dự án mới


×