Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Bài giảng Ô nhiễm môi trường và hệ quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 66 trang )

CHƯƠNG 5
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ
SINH THÁI


CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU



Thế giới đang đứng trước 5 cuộc khủng hoảng là dân số,
lương thực, năng lượng, tài nguyên và sinh thái.



Cả 5 cuộc khủng hoảng đều liên quan chặt chẽ đến vấn
đề môi trường.



Khủng hoảng môi trường là các suy thoái chất lượng
môi trường sống ở quy mô toàn cầu, đe doạ cuộc sống
của loài người trên trái đất


HIỆN TƯỢNG MƯA ACID


HIỆN TƯỢNG MƯA ACID




Tác hại

Ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
 Giảm khả năng hỗ trợ sự sống các loài thủy sản trong
sông ngòi, ao hồ
 Phá hoại trực tiếp bề mặt lá cây và suy thoái sự tăng
trưởng, ảnh hưởng đến mùa màng, làm cho rừng rụng lá
 Xói mòn các công trình
 Làm acid hóa, giảm pH trong sông hồ.



HIỆN TƯỢNG THỦNG TẦNG OZON


HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH


1/7


1/8


ĐA DẠNG SINH HỌC


Nguyên nhân làm giảm sự đa dạng sinh học?



Kỹ thuật canh tác hiện đại



Nạn phá rừng



Sự hủy hoại môi trường



Ý thức về bảo vệ đa dạng sinh học kém.


CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC

1/10


Ô NHIỄM ĐẤT

1/11


Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

1/12



5.2. Định nghĩa và phân loại ô nhiễm
môi trường
 Ô nhiễm môi trường: là các tác động làm thay đổi các thành
phần môi trường, gây mất cân bằng sinh thái trong môi
trường, làm ảnh hưởng xấu tới sinh vật và môi trường tự
nhiên.
 Chất ô nhiễm: là các chất không có trong tự nhiên hoặc vốn
có trong tự nhiên nhưng xuất hiện với hàm lượng lớn hơn
TCCP gây tác động có hại cho môi trường tự nhiên, con
người và sinh vật sống.


Ví dụ: Hàm lượng Fe trong nước cấp sinh hoạt >
0.5mg/l

Feasibility study of Jute Hessian


5.2. Định nghĩa và phân loại ô nhiễm môi
trường
-

Chất ô nhiễm ở dạng khí, rắn, lỏng như khí thải, nước
thải, chất thải rắn

-

Chất ô nhiễm sơ cấp: là các chất ô nhiễm xâm nhập vào
môi trường trực tiếp từ nguồn sinh ra nó. Ví dụ SO2 sinh ra
do đốt nhiên liệu chứa S


-

Chất ô nhiễm thứ cấp: là các chất ô nhiễm tạo thành từ
những chất ô nhiễm sơ cấp trong điều kiện tự nhiên của
môi trường. Ví dụ: VD: SO3, H2SO4 sinh ra từ SO2, O2 và
hơi nước trong khí quyển, hoặc HNO2,...
Feasibility study of Jute Hessian


5.2. Định nghĩa và phân loại ô nhiễm
môi trường
 Lưu trình chất gây ô nhiễm: là con đường đi của chất ô
nhiễm từ nguồn sinh chất ô nhiễm đến các thành phần môi
trường như không khí, đất, nước, con người..
 Hình thái hóa học: là các dạng khác nhau của hợp chất hóa
học (vô cơ, hữu cơ..)
 Nồng độ CON: Là lượng CON có trong một đơn vị đo
lường của môi trường.

Feasibility study of Jute Hessian


5.2. Định nghĩa và phân loại ô nhiễm môi trường




Phổ biến hai cách phân loại



Theo đối tượng bị ô nhiễm



Theo tác nhân gây ô nhiễm

Xuất phát từ quan điểm giải quyết toàn bộ vấn đề ô nhiễm
thì phải phân biệt được hai dạng ô nhiễm cơ bản:


Ô nhiễm do chất không bị phân huỷ: hợp chất phenol mạch dài,
DDT ...(*)



Ô nhiễm do những chất dễ bị phân huỷ: có tồn tại cơ chế biến
đổi và đồng hoá trong tự nhiên (**).

1/16


5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
5.3.1. Ô nhiễm nước



Khái niệm chung





Sự ô nhiễm môi trường nước là
sự thay đổi thành phần và tính
chất của nước, gây hại đến hoạt
động sống bình thường của con
người và sinh vật.
Ví dụ: Nước nhiễm As, Vi
khuẩn gây bệnh

1/17


5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
5.3.1. Ô nhiễm nước

Nguồn phát sinh ô nhiễm
Tự nhiên
 Nhân tạo


Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước

Tác nhân hoá lý học: độ cứng, pH, mùi…
 Tác nhân hoá học: kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật…
 Tác nhân sinh học: vi khuẩn, vi rút, tảo…


1/18



5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
5.3.1 Nguồn gốc ô nhiễm nước

TỰ NHIÊN

NHÂN TẠO

Lũ lụt, núi lửa, xói mòn…

19


5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
5.3.1 Nguồn gốc ô nhiễm nước


Công nghiệp

20


5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
5.3.1 Nguồn gốc ô nhiễm nước


Công nghiệp
Ngành

Đơn vị


Nhu cầu nước

Lượng nước
thải

Sản xuất bia

Lít nước/lít bia

10-20

6-12

Công nghiệp
giấy

m3 nước/tấn giấy

300-550

250-450

Dệt nhuộm

m3 nước/tấn vải

400-600

380-580


Luyện gang

m3 nước/tấn
gang

2-5

1-4

Luyện đồng

m3 nước/tấn
đồng

300-400

300-400
21


5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
5.3.1 Nguồn gốc ô nhiễm nước
✔ Sinh hoạt

Thành phần nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu

Đơn vị


Trong khoảng

TS

mg/l

350-1200

BOD

mg/l

110-400

∑N

mg/l

20-85

∑P

mg/l

50-150

Tổng chất béo

mg/l


50-200

Coliform

MPN/100ml

106 - 109
22


5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
2.1.1 Nguồn gốc ô nhiễm nước
✔ Y tế
Nước thải từ bệnh viện, cơ sở khám chữa
bệnh

Phòng phẫu thuật,
phòng xét nghiệm,
Phòng khám, chữa
bệnh

phòng thí
nghiệm

inh
s
,
nh
i

s
Vệ hoạt

23


5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC

HOẠT ĐỘNG NÔNG
NGHIỆP

5.3.1 Nguồn gốc ô nhiễm nước

24


5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
5.3.1. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước

Tác nhân hoá lý học: độ cứng, pH, mùi…
 Tác nhân hoá học: kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật…
 Tác nhân sinh học: vi khuẩn, vi rút, tảo…


1/25


×