Tải bản đầy đủ (.docx) (304 trang)

Hoàn thiện chính sách đối với trường đại học thuộc tỉnh ở việt nam trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 304 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ THỊ MINH

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THUÔCC̣ TỈNH ỞVIÊṬ NAM TRONG BỐI CẢNH HIÊṆ NAY

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 62.14.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Bá Lãm

2. PGS.TS. Lê Đức Ngọc

Hà Nội - 2013

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, với sự
hướng dẫn của các cán bộ khoa học. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu
trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công
trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận án

Ngô Thị Minh

i




LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lời biết ơn sâu sắc tới
GS,TS,NGƯT Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo
dục và PGS. TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Lê Đức Ngọc, những người Thầy, người
hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình
công tác, học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS,TS Lê Kim Long Hiêụ trưởng Trường
Đaị hocc̣ Giáo dục và các GS , PGS, TS, cảm ơn Ban Giám hiệu cùng toàn thể
cán bộ, giảng viên, viên chức của Trường Đại học Giáo dục đã giảng dạy, giúp
đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ
và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia, các giảng viên, các nhà quản
lý, các cán bộ, viên chức và đại diện học sinh, sinh viên một số trường đại học
và đại diện một số doanh nghiệp đã hỗ trợ tôi trong việc tổ chức khảo sát, điều
tra, lấy số liệu và thử nghiệm một số chính sách mà luận án đưa ra.
Tôi xin tri ân sự giúp đỡ, sự chia sẻ khó khăn của bạn bè, đồng nghiệp,
của gia đình, người thân dành cho tôi trong suốt quá trình công tác, học tập và
nghiên cứu khoa học.
Hà nội, ngày 28 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận án

Ngô Thị Minh

ii


DANH MỤC CÁC TƢƢ


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN _______________________________________________ i
LỜI CẢM ƠN _________________________________________________ ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ________________________________________ iii
MỤC LỤC ____________________________________________________ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ______________________________________ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH _______________________________________ viii
MỞ ĐẦU_______________________________________________________ 1
Chƣơng 1 _______________________________________________________ 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ________________________ 9
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUÔCC̣ TỈNH _________________________________ 9

1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến luận án
1.1.1. Nghiên cứu liên quan đến chính sách giáo ducc̣ __________________ 10

1.1.2. Nghiên cứu liên quan đến trường đaị hocc̣ thuôcc̣ tỉnh _____________ 11
1.1.3. Nghiên cưu liên quan đến chinh sach vềtrương đaị hocc̣ thuôcc̣ tinh __ 12
́́
1.2. Các khái niệm cơ ban cua luâṇ an
̉̉ ̉

1.2.1. Cộng đồng ______________________________________________ 15
1.2.2. Giáo dục cộng đồng ______________________________________ 15
1.2.3. Trường đaị hocc̣ côngc̣ đồng _________________________________ 17
1.2.4. Trường đaị hocc̣ thuôcc̣ tỉnh __________________________________ 19
1.2.5. Vị trí, sứ mênḥ trường đaị hocc̣ thuôcc̣ tỉnh ______________________ 21
1.2.6. Chức năng, vai tròcủa trường đại học thuộc tỉnh đối với sự phát triển
giáo dục và phát triển kinh tế – xã hội địa phương ____________________ 23
1.3. Sƣ C̣gắn kết vơi côngC̣ đồng cua cac trƣơng đaịhocC̣ thuôcC̣ tinh
̉́


1.3.1. Trường ĐH thuôcc̣ tỉnh gắn với nhiêṃ vu đc̣ áp ứng cung cầu nhân lưcc̣ _ 25

1.3.2. Trường ĐH thuôcc̣ tỉnh gắn với nhiêṃ vu c̣phổcâpc̣ nghề nghiệp ______ 26
1.3.3. Trường ĐH thuôcc̣ tỉnh gắn với nhiêṃ vu c̣xây dựng xã hội học tập ___ 26
1.3.4. Trường ĐH thuôcc̣ tỉnh gắn với nhiêṃ vu c̣phát huy sự đồng thuận XH 27
iii

9


1.4. Cơ sơ ly luâṇ vềchinh sach giao ducC̣
̉̉ ́

1.4.1. Chính sách ______________________________________________ 28
1.4.2. Các mô hình chính sách ___________________________________ 30
1.4.3. Quá trình chính sách ______________________________________ 35
1.4.4. Đặc điểm và các lực lượng tham gia quá trình chính sách _________ 40
1.5. Đặc điểm của chính sách giáo dục và chính sách đối với trƣờng đại
học thuộc tỉnh
1.5.1. Đặc điểm của chính sách giáo dục ___________________________ 43
1.5.2. Đặc điểm của chính sách đối với trường đại học thuộc tỉnh ________ 45
1.6. Phạm vi và nội dung chính sách đối với trƣờng đaịhocC̣ thuôcC̣ tinh
̉̉

1.7.1. Phạm vi chính sách _______________________________________ 49
1.7.2. Nôị dung chiń h sách ______________________________________ 51
1.7. Tiểu kết chƣơng 1
56
Chƣơng 2 ______________________________________________________ 57

̃̃

́

THƢC̣C TIÊN CHÍNH SÁCH ĐÔI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUÔCC̣ TỈNH _____ 57

2.1. Kinh nghiệm quốc tế về chính sách đối với trƣờng ĐH thuộc tỉnh ______ 58
2.1.1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ __________________________________ 58
2.1.2. Kinh nghiệm của Canada __________________________________ 59
2.1.3. Kinh nghiệm của Pháp ____________________________________ 60
2.1.4. Kinh nghiệm của Nhâṭ_____________________________________ 61
2.1.5. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ________________________________ 62
2.1.6. Kinh nghiệm của Thái Lan _________________________________ 63
2.1.7. Kinh nghiệm của Trung Quốc _______________________________ 65
2.2. Sƣ p
C̣ hat triển cac trƣơng đaịhocC̣ thuôcC̣ tinh ơ ViêṭNam
̉́

2.3. Hiêṇ trạng chính sách đối với các trƣờng đaịhocC̣ thuôcC̣ tin
2.3.1. Các chính sách liên quan tới viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ sứ mênḥ nhà trường ____ 69
2.3.2. Các chính sách liên quan đến việc sắp xếp, quy hoacḥ mangc̣ lưới ___ 71
2.3.3. Các chính sách liên quan đến tổ chức, quản lý nhà trường ________ 81
2.3.4. Các chính sách liên quan đến đầu tư tài chính phát triển nhà trường
2.3.5. Các chinh sach liên quan đến phat triển cac mối quan hê c̣cua trương
́́

iv


2.4. Tác động của chính sách hiện hành đối với trƣờng đaịhocC̣ thuôcC̣ tinh̉

trong đào taọ nhân lƣcC̣
100
2.4.1. Thuâṇ lơị và những tác đôngc̣ tích cưcc̣ ________________________ 100

2.4.2. Khó khăn và những bất cập đang có _________________________ 110
2.4.3. Nguyên nhân của những bất câpc̣ hiêṇ nay_____________________ 121
2.5. Đanh gia chung vềchinh sach đối vơi cac trƣơng đaịhocC̣ thuôcC̣ tinh va
̉́

̉́

nhu cầu hoan thiêṇ chinh sach

̉̀

2.6. Tiểu kết chƣơng 2

Chƣơng 3 _________________________________________________________________ 125

ĐỀ XUẤT VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚITRƢỜNG ĐẠI HỌC _______ 125
THUÔCC̣ TỈNH ỞVIỆT NAM _______________________________________________ 125

3.1. Bối canh hiêṇ nay cua ViêṭNam và của giáo dục ViêṭNam
3.2. Đoi hoi đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ViêṭNam
̉̀

̉̉
̉̉

3.3. Những nguyên tắc lựa chọn giải pháp hoàn thiện chính sách đối với

trƣơng đaịhocC̣ thuôcC̣ tinh
̉̀

3.3.1. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ __________________________ 137
3.3.2. Đảm bảo tính kế thừa và phù hợp với đặc điểm loại hình trường ___ 137
3.3.3. Thể hiện tính cấp thiết và khả thi ___________________________ 138
3.4. Các giải pháp hoàn thiện chính sách đối với trƣờng ĐH thuôcC̣ tinh
̉̉

3.4.1. Hoàn thiện chính sách ácx lâpc̣ vị trí, sư mênḥ nhà trường __________ 138
́́
3.4.2. Hoàn thiện chính sách quy hoacḥ trường đaị hocc̣ thuôcc̣ tỉnh ______ 144
3.4.3. Hoàn thiệnchính sách vềquản lý và phương thức đào tạocủa trường _ 149
3.4.4. Hoàn thiện chính sách đầu tư, tạo nguồn tài chiń h cho nhà trường _ 164
3.4.5. Hoàn thiện chính sách về phát triển các quan hệ của trường ______ 169
3.5. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp hoàn thiện chính
sách đối vơi trƣờng đaịhocC̣ thuôcC̣ tỉnh
̉́

3.5.1. Tổ chức và phương pháp khảo sát ___________________________ 172
3.5.2. Nhâṇ xét chung _________________________________________ 177
3.6. Thử nghiệm một số nội dung của giải pháp hoàn thiện chính sách về
“tổ chức và quản lý nhà trƣờng”
3.6.1. Thử nghiệm giải pháp ____________________________________ 180
3.6.2. Nhâṇ xét ______________________________________________ 182
v


3.7. Tiểu kết chƣơng 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ _________________________________ 184

1. Kết

luận ___________________________________________________ 184

2. Khuyến

nghị _______________________________________________ 187

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ _____ 190
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN______________________________________ 190
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO _______________________________ 191
DANH MUCC̣ PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mâũ phiếu khảo sát và đánh giá liên quan đến luâṇ án_________ 203
Phụ lục 2: Khảo sát chính sách đối với trường Đại học Trà Vinh __________ 206

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực theo các cấp độ
Bảng 2.2: Thống kê sốliêụ các trƣờng ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề
Bảng 2.3: Quy mô hệ thống cơ sở giáo dục đại học
Bảng 2.4: Ngân sách đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề
Bảng 2.5: Chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục và đào tạo
Bảng 2.6: Tổng hợp vốn đầu tƣ phát triển ngành giáo dục và đào tạo
Bảng 2.7: Quy mô tuyển sinh TCCN taịcac trƣơng ĐHTT
tƣƢ năm hocC̣ 2009-2010 đến năm học 2011-2012
Bảng 2.8 : Quy mô tuyển sinh CĐ tại các trƣơng ĐHTT
tƣƢ năm hocC̣ 2009-2010 đến năm học 2011-2012

Bảng 2.9: Quy mô tuyển sinh ĐH taịcac trƣơng ĐHTT
tƣƢ năm hocC̣ 2009-2010 đến năm học 2011-2012
Bảng 2.10: Tuyển mơi hocC̣ sinh TCCN taịcac trƣơng ĐHTT
̃́
tƣƢ năm hocC̣ 2009-2010 đến năm học 2011-2012
Bảng 2.11: Tuyển mơi HSSV CĐ taịcac trƣơng ĐHTT,
̃́
tƣƢ năm hocC̣ 2009-2010 đến năm học 2011-2012
Bảng 2.12: Tuyển mới HSSV ĐH tại cac trƣơng ĐHTT,
tƣƢ năm hocC̣ 2009-2010 đến năm học 2011-2012
Bảng 2.13: Cơ cấu trình độ lao động 3 năm (2007, 2009, 2010)
Bảng 2.14: Định hƣớng phát triển lao động qua ĐT đến năm 2020
Bảng 2.15: Giảng viên các trƣờng ĐHTT năm học 2009-2010
Bảng 2.16: Giảng viên các trƣờng ĐHTT năm hocC̣ 2010-2011
Bảng 2.17: Giảng viên các trƣờng ĐHTT năm hocC̣ 2011-2012
vii


Bảng 3.1: Phản ánh số liệu về phiếu khảo sát phát ra và thu về
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả khảo sát thu đƣợc
Bảng 3.3: Số liệu phan anh kết quả thử nghiệm
̃̉ ́
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả thƣ̉ nghiệm
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Quá trình chính sách
Hình 2.1: So sánh cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực theo các cấp độ
Hình 2.2: So sanh sốliêụ các trƣờng ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề
̃́
Hình 2.3: Quy mô đào tạo các trƣờng ĐH, CĐ giai đoạn 2009-2012
Hình 2.4: So sanh NSNN đầu tƣ cho giao ducC̣ đao taọ va daỵ nghề

̃́

Hình 2.5: Tỷ lệ quy mô tuyển sinh cac trƣơng ĐHTT so vơi cac trƣơng
CĐ, ĐH tƣƢ năm hocC̣ 2009-2010 đến năm học 2011-2012
Hình 2.6: Quy mô tuyển sinh cac trƣơng ĐHTT tƣ năm hocC̣ 2009-2010
̃́
đến năm hocC̣ 2011-2012
Hình 2.7: Quy mô tuyển sinh các trƣờng CĐ, ĐH, tƣƢ năm hocC̣ 2009-2010
đến năm học 2011-2012
Hình 2.8: Ngành ĐT trình độ ĐH phân theo nhóm ngành năm học 2011-2012
Hình 2.9: Tỉ lệ các trƣờng ĐH, CĐ phân theo khu vực năm học 2011-2012
Hình 2.10: So sanh sốliêụ tuyển mơi HSSV taịcac trƣơng ĐHTT
̃́

Từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012
Hình 2.11: So sanh sốliêụ tuyển mơi HSSV taịcac trƣơng CĐ, ĐH
̃́
Từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012
Hình 2.12: Tỷ lệ tuyển mới HSSV các trƣờng ĐHTT so với các trƣờng
CĐ, ĐH tƣƢ năm hocC̣ 2009-2010 đến năm học 2011-2012
Hình 2.13: Sốliêụ tuyển sinh trong cac trƣờng ĐHTT năm học 2011-2012
Hình 2.14: Kết quả điều tra lao động việc làm 2010
Hình 2.15: Cơ cấu trình độ nhân lực trong 40 doanh nghiệp Nhật Bản
Tại Hà Nội, Hải Dƣơng, Bắc Ninh 2011
Hình 2.16: Số liệu về ĐH từ năm học 1999-2000 đến 2010-2011
Hình 2.17: So sanh Quy mô hệ thống cơ sở giáo dục đại học
̃́
Hình 2.18: Số sinh viên đại học tƣƢ năm 1999 đến 2011

viii



Hình 2.19: Định hƣớng lao động theo cơ cấu bậc đào tạo đến năm 2020
Hình 2.20: Quy mô giang viên cac trƣơng ĐHTT
̃̉
Hình 2.21: Quy mô giảng viên các trƣờng đại học, cao đẳng
Hình 2.22: Quy mô giang viên cac trƣơng đaịhocC̣ trong ca nƣơc
̃̉

ix


MỞ ĐẦU
1.
(1)

Lý do chọn đề tài
Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển nhƣ

vũ bão của khoa học, công nghệ làm cho nhu cầu phát triển nhân lực ngày càng
trở nên cấp bách đối với mỗi quốc gia. Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều coi
nguồn nhân lực (NNL) là yếu tố cơ bản, có vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển đất nƣớc nhanh và bền vững.
Ở Việt Nam nhiều văn kiện, nghị quyết của Đảng nhƣ NQTW 2 khóa VIII, kết
luận hội nghị TW 6 - khóa IX và các nghị quyết Đại hội đảng lần thứ X , XI ngày
càng nhấn mạnh điều đó. Để nhanh chóng “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, tạo nền
tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại...” [40], tiến kịp với các nƣớc phát triển và hội nhập với thế giới chúng ta
phải có những giải pháp tích cực, đồng bộ và hiệu quả vềđào taọ NNL chất lƣơngC̣

cao. Mặt khác, phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ cùng với sự phát triển của
KT tri thức đòi hỏi chúng ta phải có NNL phù hợp. Bài học kinh nghiệm của nhiều
nƣớc phát triển trên thế giới đã chỉ rõ rằng: Phát triển NNL chất lượng cao là biện
pháp tiên quyết để xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiêpc̣ hóahiêṇ đaịhóa, nhất là đối với những nước chậm phát triển, những nước nghèo nàn,
lạc hậu như Việt Nam và nhiều nước ở Châu Á, Châu Phi....[127] Điều này hiện nay
đang là một thách thức đối với các nền kinh tếthế giới.

(2)

Việc đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng

và có cơ cấu hợp lý, đáp ƣ́ng nhu cầu phát triển kinh tế– xã hội (KT – XH) tại
mỗi điạ phƣơng đang làvấn đềcấp thiết . Dân số nƣớc ta đang ở thời kỳ dân số
vàng, tuy nhiên, NNL của quốc gia mới chỉ là tiềm năng phát triển và nó chỉ trở
thành động lực của sự phát triển đất nƣớc khi đƣợc phát huy bằng những cách
thức khác nhau. Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là nhân tố quan trọng nhất để
phát huy tiềm năng đó bởi thực chất, nó làm tăng giá trị con ngƣời về các mặt


trí, đức, thể, mỹ. Chất lƣợng NNL là yếu tố quyết định sự phát triển của đất
nƣớc.
Chất lƣợng NNL đƣợc hiểu một cách tổng hợp bao gồm nhiều thành tố
tạo nên, đó là: trình độ học vấn, văn hóa, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp v.v.. Những thành tố đó có thể đạt đƣợc chủ yếu thông
qua GD&ĐT. Măṭkhác , trƣớc sự đổi mới công nghệ nhanh chóng hiêṇ nay ,
khiến cho tri thức, kỹ năng mới đƣợc học có thể trở thành lạc hậu sau một thời
gian rất ngắn, đòi hỏi ngƣời lao động phải cótinh thần học suốt đời và biết học
suốt đời; đòi hỏi hệ thống giáo ducC̣ ở mỗi quốc gia phải lựa chọn giải pháp thích
hợp để phát triển nhằm đạt hiệu quả và chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu của
chiến lƣợc phát triển KT - XH. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu nói trên, cần có

nhiều giải pháp mới trong giáo ducC̣ . Một trong các giải pháp đó chính là phát
triển giáo dục cộng đồng.
(3)
Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) là loại hình giáo ducC̣ đƣợc phát
triển mạnh

ở nhiều nƣớc trên thế giới (Mỹ, Nhật, Pháp, Ấn Độ, Malaysia…), đã trở thành
nhân tố quan trọng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo ducC̣ , đáp ứng yêu cầu
phát triển KT-XH của cộng đồng dân cƣ ở các nƣớc. Do đó việc nghiên cứu hoàn
thiêṇ chinh́ sách đối với hệ thống GDCĐ ở nƣớc ta là một vấn đề vừa cần thiết ,

vừa cấp bách.
Một trong những đặc trƣng cơ bản của loại hình GDCĐ là hƣớng hoạt
động của các cơ sở GD & ĐT vào việc thỏa mãn nhu cầu về giáo ducC̣ của từng
cá nhân và cộng đồng dân cƣ trong các vùng KT -XH có những đặc thù riêng
biệt, gắn nội dung đào taọ phù hợp với nhu cầu nhân lực ở địa phƣơng . Đồng
thời, huy động mọi nguồn lực cá nhân và cộng đồng vào quá trình phát triển
GD&ĐT. Chính sự kết hợp chặt chẽ 2 yếu tố đó đã tạo nên sức sống và hiệu quả
của giáo ducC̣ cộng đồng. GDCĐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức nhƣ trung tâm
học tập cộng đồng, trƣờng cao đẳng cộng đồng (CĐCĐ), trƣờng đại học đa cấp,
đa ngành thuôcC̣ sƣ C̣quản lýcủa UBND các tinh̉ /thành phốtrƣcC̣ thuôcC̣ trung ƣơng
vì mục tiêu phát triển cộng đồng.




nƣớc ta sự hình thành và phát triển các loại hình GDCĐ có những đặc

trƣng khác biệt so với các nƣớc khác. Các cơ sở giáo ducC̣ nghề nghiệp tại các địa
phƣơng rất đa dạng và biến động rất nhanh. Việt Nam đã pháp chế hóa các trung

tâm học tập cộng đồng , các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên , thành lập một số
trƣờng cao đẳng côngC̣ đồng và một số trƣờng đại học thuôcC̣ sƣ C̣quản lý nhà nƣớc

(QLNN) của UBND các tỉnh/thành phố đƣơcC̣ goịtắt la trƣơng
(ĐHTT). Loại trƣơng này hƣớng vào việc đao taọ đội ngũ cán
̃Ƣ
đaịhocC̣, cao đẳng trởxuống , thoả mãn nhu cầu nhân lực cho công cuộc phát triển
KT - XH ở các địa phƣơng và các vùng kinh tế. Tại một số tỉnh /thành phố
trƣờng CĐCĐ đã phát triển thành trƣờng đaịhocC̣ mang đầy đủđặc trƣng của
trƣờng cộng đồng. Do mục tiêu , sứ mệnh , chức năng và đăcC̣ trƣng của các
trƣờng ĐHTT đã bao hàm mục tiêu , sứ mệnh , chức năng và đăcC̣ trƣng của
trƣờng CĐCĐ nên ơ ViêṭNam , môṭsốtrƣơng cao đẳng khac cung la cơ s ở để
̃̉
thành lập trƣờng ĐHTT
(4)
Các trƣờng ĐHTT có phát huy đƣợc vai trò của mình hay
không , ngoài
sự cố gắng nỗ lực của chính các trƣờng còn phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo, điều
hành và cơ chế, chính sách của các cơ quan quản ly,́các nhà lãnh đạo từ trung
ƣơng đến các địa phƣơng nơi trƣờng hoạt động...Các trƣờng ĐHTT ở Việt Nam
có mục đích vô cùng quan trọng và thiết thực là đào tạo NNL phục vụ cho công
cuộc CNH-HĐH đất nƣớc. Vì vậy, việc tổng kết thực tiễn, tổ chức nghiên cứu
khoa học để hoàn thiện chính sách đối với loại trƣờng này đang là một yêu cầu
tất yếu của cuộc sống.
(5)

Các trƣờng ĐHTT ở Việt Nam đã đóng góp một phần tích cực trong kết

quả đào taọ NNL có trình độ văn hóa, chuyên môn về khoa hocC̣ vàcông nghê,C̣có
tay nghề cơ bản cung cấp cho cácđịa phƣơng, các vùng miền trong cảnƣớc. Đây là

loại trƣờng đại học đƣợc xếp vào nhóm thứ ba theo phân tầng chất lƣơngC̣ của quy
hoạch phát triển giáo dục đại học ViêṭNam giai đoaṇ2006-2020, là trƣờng đại học
đinḥ hƣớng nghềnghiêpC̣ – ứng dụng. Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, có
không ít các vấn đề đã và đang đặt ra với các trƣờng ĐHTT phải giải quyết . Các
trƣờng này hiêṇ đang đảm trách sƣ́ mênḥ đào taọ mềm dẻo, linh hoạt, gắn đào taọ


với sử dụng NNL, với nhu cầu xã hội và nhu cầu của cộng đồng ...thực hiện sứ
mệnh đào taọ NNL cho các địa phƣơng thông qua cơ chế liên kết với các doanh
nghiệp và các đơn vị hành chính trên địa bàn, liên kết với các cơ sở dạy nghề, các
trƣờng ĐH trong và ngoài nƣớc...Thực tiễn cho thấy, quá trình hoạt động, phần
lớn loại trƣờng ĐHTT chƣa thể hiện đúng với bản chất, sƣ́ mênḥ của loại trƣờng
ĐH mang tính cộng đồng, sƣ́ mênḥ của các trƣờng này chƣa rõnét, chƣa tạo sức
hấp dẫn với cộng đồng, thiếu sự phối hợp với các cơ quan, các đoàn thể và thiếu
sự chỉ đạo, sự tạo điều kiện nhiều mặt của chính quyền các địa phƣơng để tăng
cƣờng đầu tƣ cơ sởvâṭchất, trang thiết bị phục vụ việc nâng cao chất lƣợng hoạt
động của nhà trƣờng. Những ƣu điểm nổi trội của loại trƣờng ĐHTT hiện nay
chƣa đƣợc thừa nhận rộng rãi trong xã hội, chƣa tác động tích cực đến các nhà
quản lý giáo dục, các nhà lãnh đạo có trách nhiệm hoạch định chính sách...ở tầm
vĩ mô trong Quốc hội, Chính phủ, trong các bộ ngành trung ƣơng; sự phát triển
mạng lƣới các cơ sở GD&ĐT còn thiếu quy hoạch và sự đầu tƣ ngân sách nhà
nƣớc trong lĩnh vực này còn dàn trải và đặc biệt cho đến nay vâñ chƣa có những
giải pháp đồng bộ đểđảm bảo và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng...Trƣớc tình
trạng đó, rất cần thiết phải có các chính sách vĩ mô để loại trƣờng ĐHTT ở
ViêṭNam phát triển , đảm bảo chất lƣợng cao trong đào tao.C̣
(6)

Trong hệ thống giáo ducC̣ quốc dân của Việt Nam, các nhà hoạch định

chính sách chƣa xác định rõ vị trí , sƣ́ mênḥ của loại trƣờng ĐHTT . Tình trạng

đào taọ không gắn với nhu cầu sử dụng NNL và hoàn cảnh của ngƣời học đang
diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi. Hầu hết lãnh đạo các địa phƣơng chƣa thể chủ
động cân đối cung cầu NNL ở địa phƣơng mình. Có nhiều nhà nghiên cứu,
nhiều nhà giáo ducC̣ của Việt Nam quan tâm đến loại trƣờng ĐHTT và đa ̃có một số
công trình nghiên cứu về loại tr ƣờng này. Những nghiên cứu vềloaịtrƣờng này đề
cập nhiều đến vấn đề mang tính chất đặt nền móng, tạo điều kiện cho sự ra đời của
các trƣờng ĐHTT, mới tập trung nghiên cứu về sự cần thiết ra đời ; về tổ chức ,
quản lý đào taọ liên thông ; về mô hình phát triển và về một số chính sách vi mô,
tạo điều kiện cho loại trƣờng này phát triển ở một số địa phƣơng, một số vùng
miền của đất nƣớc. Các công trình nghiên cứu này chƣa đềcâpC̣ sâu


những bất cập , những khó khăn vƣớng mắc trong việc ban hành , triển khai các
chính sách thể hiện qua việc ban hành văn bản quy phaṃ pháp luâṭliên quan đến
viêcC̣ xác lâpC̣ vi trị́pháp lý ; viêcC̣ quy hoacḥ mạng lƣới ; chính sách đầu tƣ , tạo
nguồn lƣcC̣ tài chính; cơ chế phối hợp trong quản lý, điều hành... đối với loại
hình trƣờng ĐHTT ở Việt Nam trong bối cảnh hiêṇ nay.
Vì các lý do nêu trên và trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên cứu đã
có, với mong muốn đƣợc góp phần từng bƣớc khắc phục những vấn đề còn bất
cập trong chính sách hiêṇ hành đối với loaịtrƣờng ĐHTT, tác giả quyết định lựa
chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiêṇ chính sách đối với trường đại học thuôcc
tỉnh ở ViêṭNam trong bối cảnh hiêṇ nay”.

2. Mục đích nghiên cứu
Tác giả luận án đề xuất nôịdung cần hoàn thiện môṭsốchính sách đối với
các trƣờng đại học thuộc tỉnh trên các mặt : 1) Xác lập vị trí pháp lý ; 2) Quy
hoạch mạng lưới cơ sởđào taọ ; 3) Xác lập cơ chếquản lý và phương thức đào
tạo; 4) Đầu tư , tạo nguồn lưcc̣ tài chính; 5) Phát triển các mối quan hệ của
trương nhằm đảm bảo cho loại hình trƣờng nay
́̀

đƣơcC̣ sƣ mênḥ cua minh trong bối cảnh hiện nay ơ ViêṭNam.
̃́
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Các trường đại học thuộc tỉnh ở Việt Nam
Đối tƣợng nghiên cứu: Chính sách đối với trường ĐHTT ở Việt Nam.
4. Giả thuyết khoa học
Tại một số địa phƣơng , loại trƣờng ĐHTT đã và đang đƣợc thành lập để
đào tạo và cung cấp nhân lực tại chỗ . Do nhiều nguyên nhân khác nhau , trƣờng
CĐCĐ ởmột số địa phƣơng đã phát triển thành trƣờng ĐHTT . Tại một số
tỉnh/thành phố đãthành lập trƣờng ĐHTT trên cơ sở hợp nhất trƣờng cao đẳng
sƣ phaṃ vàmôṭsốcơ sởđào taọ khác ...Môṭsốchính sách hiêṇ hành trong các lĩnh
vực: xác lập vị trí pháp lý; quy hoacḥ mạng lưới; xác lập cơ chếquản lý và
phương thức đào taọ ; đầu tư nguồn lưcc̣ tài chính ; chính sách phát triển các


quan hê c̣của trường đang còn nhiều bất câpC̣ . Nếu đềxuất đƣợc các nôịdung để
hoàn thiện các chính sách này , tạo cơ chế để quản lýchất lƣợng và hiệu quả loại
trƣờng ĐHTT thì các trƣờng này có thể phát triển lành mạnh , hoàn thành sứ
mênḥ của minh,Ƣ đáp ứng yêu cầu đào taọ nhân lực cho các địa phƣơng trong bối
cảnh hiện nay.
5.

Nhiệm

vụ

nghiên

cứu


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

ĐH Hai Phong
ĐH Hoa Lƣ
ĐH Hung Vƣơng
ĐH Hồng Đƣc
ĐH Ha Tinh
ĐH Quang Binh
ĐH Quang Nam
ĐH Phaṃ Văn Đồng
ĐH PhúYên
ĐH ThủDầu Môṭ
ĐH Sai Gon
ĐH Tiền Giang
ĐH TràVinh

ĐH An Giang
ĐH BacC̣ Liêu
̃̉

̃Ƣ

̃Ƣ

̃̉

̃̉

̃Ƣ

STTT
202009-2010-2010 2010-2011-2011

2011-2012

Trình độ
chuyên môn kỹ thuật

si

si


MỞ ĐẦU
1.


Lý do chọn đề tài

(1) Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển nhƣ vũ
bão của khoa học, kỹ thuật, công nghệ làm cho nhu cầu phát triển nhân lực ngày
càng trở nên cấp bách đối với mỗi quốc gia. Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều
coi nguồn nhân lực (NNL) là yếu tố cơ bản, có vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển đất nƣớc nhanh và bền vững.


Việt Nam trong nhiều văn kiện, nghị quyết của Đảng nhƣ: NQTW 2 khóa

VIII, kết luận hội nghị TW6 - khóa IX và các nghị quyết Đại hội đảng lần thứ X, XI
ngày càng nhấn mạnh điều đó. Để nhanh chóng “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân,
tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại...” [40] để tiến kịp với các nƣớc phát triển và hội nhập với thế giới
chúng ta phải có những giải pháp tích cực, đồng bộ và hiệu quả. Mặt khác, phát triển
mạnh mẽ khoa học, công nghệ cùng với sự phát triển của KT tri thức đòi hỏi chúng
ta phải có NNL phù hợp. Bài học kinh nghiệm của nhiều nƣớc phát triển trên thế
giới đã chỉ rõ rằng: Phát triển NNL chất lượng cao là biện pháp tiên quyết để xây
dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiêpc̣ hóahiêṇ đaị hóa (CNH-HĐH), nhất là đối với những nước chậm phát triển, những
nước nghèo nàn, lạc hậu như Việt Nam và nhiều nước ở Châu Á, Châu Phi....[125]
Điều này hiện nay đang là một thách thức đối với các nền kinh tếthế giới.

(2) Việc đào tạo NNL có cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu về số lƣợng , đảm bảo
về chất lƣợng cho nhu cầu phát triển kinh tế– xã hội (KT-XH) nói chung và cho
sự nghiệp CNH-HĐH nói riêng ở nƣớc ta hiện nay không những phải phù hợp với
nhu cầu đào tạo NNL trong cả nƣớc mà với mỗi địa phƣơng cũng cần chủ động
trong việc đào tạo NNL, đáp ứng tình hình phát triển KT-XH ở địa phƣơng



mình. Nƣớc ta đang trong quá trình CNH -HĐH, viêcC̣ đào taọ một đội ngũ nhân
lực có chất lƣợng cao, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề và trình độ đang trở thành
vấn đề cấp thiết. Dân số nƣớc ta đang ở thời kỳ dân số vàng, tuy nhiên, NNL của
quốc gia mới chỉ là tiềm năng phát triển và nó chỉ trở thành động lực của sự phát
triển đất nƣớc khi đƣợc phát huy bằng những cách thức khác nhau . Giáo dục và
đào taọ (GD & ĐT) là nhân tố quan trọng nhất để phát huy tiềm năng đó bởi
thực chất, nó làm tăng giá trị con ngƣời về các mặt trí, đức, thể, mỹ. Chất lƣợng
NNL là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nƣớc.
Chất lƣợng NNL đƣợc hiểu một cách tổng hợp bao gồm nhiều thành tố
tạo nên, đó là: trình độ học vấn, văn hóa, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp v.v.. Những thành tố đó có thể đạt đƣợc chủ yếu thông
qua GD&ĐT. Tuy nhiên, sự đổi mới công nghệ nhanh chóng khiến cho tri thức,
kỹ năng mới đƣợc học có thể trở thành lạc hậu sau một thời gian rất ngắn, vì
vậy đòi hỏi ngƣời lao động phải cótinh thần học suốt đời và biết học suốt đời ;
đòi hỏi hệ thống giáo ducC̣ ở mỗi quốc gia phải lựa chọn xu thế thích hợp để phát
triển nhằm đạt hiệu quả và chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu của chiến lƣợc phát
triển KT - XH. Để thực hiện mục tiêu nói trên , cần có nhiều xu hƣớng và giải
pháp mới trong giáo ducC̣ . Một trong các xu hƣớng đó chính là giáo ducC̣ cộng
đồng.
(3) Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) là loại hình giáo dục đƣợc phát triển mạnh ở
nhiều nƣớc trên thế giới (Mỹ, Nhật, Pháp, Ấn Độ , Malaysia…), đã trở thành
nhân tố quan trọng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo ducC̣ , đáp ứng yêu cầu
phát triển KT-XH của nhiều cộng đồng dân cƣ ở các nƣớc. Do đó việc nghiên
cứu hoàn thiêṇ chinh́ sách đối với hệ thống GDCĐ ở nƣớc ta là một vấn đề vừa
cần thiết, vừa cấp bách.
Một trong những đặc trƣng cơ bản của loại hình GDCĐ là hƣớng hoạt
động của các cơ sở GD & ĐT vào việc thỏa mãn nhu cầu về giáo ducC̣ của từng
cá nhân và cộng đồng dân cƣ trong các vùng KT -XH có những đặc thù riêng
biệt, gắn nội dung đào taọ phù hợp với nhu cầu nhân lực ở địa phƣơng . Đồng

thời, huy động mọi nguồn lực cá nhân và cộng đồng vào quá trình phát triển


GD&ĐT. Chính sự kết hợp chặt chẽ 2 yếu tố đó đã tạo nên sức sống và hiệu quả
của giáo ducC̣ cộng đồng. GDCĐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức nhƣ trung tâm
học tập cộng đồng, trƣờng cao đẳng cộng đồng, trƣờng đại học đa cấp đa ngành ,

đa linh̃ vƣcC̣ thuôcC̣ sƣ C̣quản lýcủa UBND các tinh̉ /thành phốtrƣcC̣ thuôcC̣ trung
ƣơng viƢmucC̣ tiêu phát triển côngC̣ đồng.


nƣớc ta sự hình thành và phát triển các loại hình GDCĐ có những đặc

trƣng khác biệt so với các nƣớc khác. Các cơ sở giáo ducC̣ nghề nghiệp tại các địa
phƣơng rất đa dạng và biến động rất nhanh. Việt Nam đã pháp chế hóa các trung
tâm học tập cộng đồng , các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên , thành lập một số
trƣờng cao đẳng côngC̣ đồng (CĐCĐ) và một số trƣờng đại học thuôcC̣ sƣ C̣quản lý
nhà nƣớc (QLNN) của UBND các tỉnh /thành phố đƣơcC̣ goịtắt làtrƣờng đaịhocC̣
thuôcC̣ tinh̉ (ĐHTT). Loại trƣờng này hƣớng vào việc đào taọ đội ngũ cán bộ có
trình độ tƣƢ đaịhocC̣ (ĐH), cao đẳng (CĐ) trởxuống, thoả mãn nhu cầu nhân lực kỹ
thuật cho công cuộc phát triển KT - XH ở các địa phƣơng và các vùng kinh tế.
Tại một số tỉnh /thành phố trƣờng CĐCĐ đã phát triển thành trƣờng ĐHTT ,
đao taọ đa cấp , đa nganh và mang đầy đu đặc trƣng của trƣờng cộng đồng . Do
̃Ƣ
mục tiêu , sứ mệnh , chức năng và đăcC̣ trƣng của các trƣờng ĐHTT đã bao hàm
mục tiêu, sứ mệnh, chức năng và đăcC̣ trƣng của trƣờng CĐCĐ nên ởViêṭNam ,
môṭsốtrƣờng cao đẳng khác cũng làcơ sởđểthành lâpC̣ trƣờng ĐHTT
(4) Các trƣờng ĐHTT có phát huy đƣợc vai trò của mình hay không, ngoài sự cố
gắng nỗ lực của chính các trƣờng còn phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo, điều hành và
cơ chế, chính sách của các cơ quan quản ly,́nhà lãnh đạo từ trung ƣơng đến các địa

phƣơng nơi trƣờng hoạt động...Các trƣờng ĐHTT ở Việt Nam có mục đích vô cùng
quan trọng và thiết thực là đào tạo NNL phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất
nƣớc. Vì vậy, việc tổng kết thực tiễn , tổ chức nghiên cứu khoa học để hoàn thiện
chính sách đối với loaịtrƣờng này đang là một yêu cầu tất yếu của cuộc sống.

(5) Các trƣờng ĐHTT ở Việt Nam đã đóng góp một phần tích cực trong kết quả
đào taọ NNL có trình độ văn hóa , chuyên môn về khoa hocC̣ vàcông nghê C̣
(KH&CN), có tay nghề cơ bản cung cấp cho các địa phƣơng, các vùng miền trong
cả nƣớc. Đây là loại trƣờng đại học đƣợc xếp vào nhóm t hƣ́ ba theo phân tầng


chất lƣơngC̣ của quy hoacḥ phát triển giáo ducC̣ đaịhocC̣(GDĐH) ViêṭNam giai đoaṇ
2006-2020 (trường đaị hocc̣ cấp quốc gia; trường đaị hocc̣ cấp khu vưcc̣/cấp ngành;
trường đaị hocc̣ cấp điạ phương ). Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận , có
không ít các vấn đề đã và đang đặt ra với các trƣờng ĐHTT , loại trƣờng ĐH đào
tạo đa cấp, đa ngành, đa linh̃ vƣcC̣ taịcác tinh̉/thành phố phải giải quyết. Các trƣờng
này hiện đang đảm trách sứ mệnh đào tạo đacấp, đa ngành, đa linh̃ vƣcC̣, mềm dẻo,
linh hoạt, gắn đào taọ với sử dụng NNL, với nhu cầu xa h̃ ôị(XH) và nhu cầu của
côngC̣ đồng...thực hiện sứ mệnh đào taọ NNL cho các địa phƣơng thông qua cơ chế
liên kết với các doanh nghiệp và các đơn vị hành chính trên địa bàn, liên kết với các
cơ sở dạy nghề, các trƣờng ĐH trong và ngoài nƣớc...Thực tiễn cho thấy, quá trình
hoạt động, phần lớn loaịtrƣờng ĐHTT (các nhà khoa học gọi loại trƣờng này là
trƣờng ĐH điạ phƣơng) chƣa thể hiện đúng với bản chất, sƣ́ mênḥ của loại trƣờng
ĐH đa cấp, đa ngành, tính cộng đồng của các trƣờng này chƣa rõne,́t chƣa tạo sức
hấp dẫn với cộng đồng, thiếu sự phối hợp với các cơ quan, các đoàn thể và thiếu sự
chỉ đạo, sự tạo điều kiện nhiều mặt của chính quyền các địa phƣơng để tăng cƣờng
đầu tƣ cơ sởvâṭchất (CSVC), trang thiết bị phục vụ việc nâng cao chất lƣợng hoạt
động của nhà trƣờng. Những ƣu điểm nổi trội của loại trƣờng ĐHTT hiện nay chƣa
đƣợc thừa nhận rộng rãi trong xã hội, chƣa tác động tích cực đến các nhà quản lý
giáo dục (QLGD), các nhà lãnh đạo có trách nhiệm hoạch định chính sách...ở tầm vĩ

mô trong Quốc hội, Chính phủ, trong các bộ ngành trung ƣơng; sự phát triển mạng
lƣới các cơ sở GD&ĐT còn thiếu quy hoạch và sự đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc trong
lĩnh vực này còn dàn trải và đặc biệt cho đến nay vâñ chƣa có những giải pháp đồng
bộ đểđảm bảo và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng...Trƣớc tình trạng đó, rất cần thiết
phải có các chính sách vĩ mô để loại trƣờng ĐHTT ở ViêṭNam phát triển, đảm bảo
chất lƣợng cao trong đào ta.ọ

(6) Trong hệ thống giáo ducC̣ quốc dân của Việt Nam chƣa xác định rõ vị trí , sƣ́
mênḥ của loại trƣờng ĐHTT. Tình trạng đào taọ không gắn với nhu cầu sử dụng
NNL và hoàn cảnh của ngƣời học đang diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi. Hầu
hết lãnh đạo các địa phƣơng chƣa thể chủ động cân đối cung cầu NNL ở địa
phƣơng mình. Có nhiều nhà nghiên cứu , nhiều nhà giáo ducC̣ của Việt Nam quan


tâm đến loại trƣờng ĐHTT và đa ̃có một số công trình nghiên cứu về loại tr ƣờng
này. Những nghiên cứu vềloaịtrƣờng này phần lớn đề cập nhiều đến vấn đề mang
tính chất đặt nền móng , tạo điều kiện cho sự ra đời của các trƣờng ĐHTT (tiền
thân làcác trƣờng CĐCĐ), mới tập trung nghiên cứu về sự cần thiết ra đời ; về tổ
chức, quản lý đào taọ liên thông ; về mô hình phát triển và về một số chính sách vi
mô , tạo điều kiện cho loại trƣờng này phát triển ở một số địa phƣơng , một số
vùng miền cụ thể của đất nƣớc . Các công trình nghiên cứu này chƣa đề câpC̣ sâu
những bất cập , những khó khăn vƣớng mắc trong việc ban hành , triển khai các
chính sách thể hiện qua việc ban hành văn bản quy phaṃ pháp luâṭliên quan đến
viêcC̣ xác lâpC̣ vi trị́pháp lý ; viêcC̣ quy hoacḥ mạng lƣới ; chính sách đầu tƣ, XHH
nguồn lƣc;C̣ cơ chế phối hợp trong quản lý, điều hành... đối với loại hình trƣờng
ĐHTT ở Việt Nam trong bối cảnh hiêṇ nay . Vì các lý do nêu trên và trên cơ sở kế
thừa những công trình nghiên cứu đã có, với mong muốn đƣợc góp phần nhỏ bé
của mình nhằm từng bƣớc khắc phục những vấn đề còn bất cập trong chính sách
hiêṇ hành đối với loaịtrƣờng ĐHTT nên tác giả quyết định lựa chọn đề tài nghiên
cứu: “Hoàn thiêṇ chính sách đối với trường đại học thuôcc


tỉnh ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đềxuất viêcC̣ hoàn thiện môṭsốchính sách đối với các trƣờng đaịhocC̣ thuôcC̣
tinh̉ trên các măṭ: xác lập vị trí pháp lý; quy hoacḥ mạng lưới; xác lập mô hình
tổ chức, quản lý và phương thức đào tạo; chính sách đầu tư tạo nguồn lưcc̣;
chính sách phát triển các quan hệ của trường nhằm đảm bảo cho loại trƣờng
này hoạt động hiệu quả , thƣcC̣ hiêṇ đƣơcC̣ sƣ́ mênḥ của minhƢ trong bối cảnh hiện
nay ởViêṭNam.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Các trường đại học thuộc tỉnh ở Việt Nam
Đối tƣợng nghiên cứu: Môṭ sốchính sách đối với trường đại học thuôcc̣
tỉnh ở Việt Nam.
4. Giả thuyết khoa học


Tại một số địa phƣơng , loại trƣờng ĐH thuộc các tỉnh /thành phố đã đƣợc
thành lập để đào tạo linh hoạt nhân lực tại chỗ . Do nhiều nguyên nhân khác nhau,
trƣờng CĐCĐ ởmột số địa phƣơng đã phát triển thành trƣờng ĐHTT , lôi

cuốn một số trƣờng CĐCĐ khác phát triển theo hƣớng này

. Tại một số

tỉnh/thành phố khác đã thành lập trƣ ờng ĐHTT trên cơ sở hợp nhất trƣờng cao
đẳng sƣ phaṃ vàmôṭsốcơ sởđào taọ khác ...Môṭsốchính sách hiêṇ hành trong
các lĩnh vực : xác lập vị trí pháp lý ; quy hoacḥ mạng lưới ; xác lập mô hình tổ
chức, quản lý và phương thức đào taọ ; chính sách đầu tư tạo nguồn lực ; chính
sách phát triển các quan hệ của trường đang còn nhiều bất câpC̣ . Nếu đè xuất
đƣợc các giải pháp hoàn thiêṇ các chính sách này , tạo cơ chế phối hợp giủa các

chủ thể để quản lýmột cách có chất lƣợng và hiệu quả thì các trƣờng ĐHTTcó
thể phát triển lành mạnh, hoàn thành sứ mệnh của mình , đáp ứng yêu cầu đào
tạo nhân lực cho các địa phƣơng trong bối cảnh hiêṇ nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở

lý luận về chính sách nói chung và chính sách trong

quản lý giáo dục nói riêng có tác động trực tiếp tới
trong đó có các trƣờng ĐHTT trong bối canh hiêṇ nay cua nƣơc ta.
5.2.Khảo sát, đánh giá các chính sách đã ban hành
khai các chính sách hiêṇ hanh đối vơi trƣờng ĐHTT
̃Ƣ
tiễn cho các giải pháp hoàn thiện một số chính sách đối với loại trƣờng này , tạo
điều kiêṇ đểcác trƣờng hoàn thành sứ mệnh của mình.
5.3. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách : xác lập vị trí pháp lý ; quy
hoạch mạng lưới ; xác lập mô hình tổ chức , quản lý và phương thức đào tạo ;
chính sách đầu tư tạo nguồn lực ; chính sách phát triển các qua n hê c̣của trường
nhằm đảm bảo cho loại hình trƣờng này hoaṭđôngC̣ hiêụ quả

, hoàn thành sứ

mênḥ của minhƢ tại các tinh̉/thành phố của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
5.4. Thực nghiệm một số nôị dung trong môṭ giải pháp hoàn thiêṇ chính
phù hợp với điều kiện thực tế để kiểm chứng.
6. Phạm vi và giới hạn
nghiên cứu Về thời gian:

sách,



-

Số liệu đánh giá tác đôngC̣ của chinh́ sách: từ năm 2005-2012
-

Đề xuất hoàn thiêṇ môṭsốchính sách đểtriển khai: Bắt đầu từ năm

2015 Về không gian:
Trên địa bàn một số tỉnh/thành phố đã thành lập trƣờng ĐHTT(Hải Phòng,
Thanh Hóa, Bình Dƣơng, An Giang, Trà Vinh).
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, so sánh các công trình khoa học, các chuyên khảo, bài
báo có đề cập tơi chính sách nói chung và chính sách trong giáo dục đại học tạo
cơ sở lí luận cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện một số chính sách đối với
trƣờng đại học vàđaịhocC̣thuôcC̣ tinh̉.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-

Khảo sát, điêu tra xã hội học bằng bảng hỏi và phỏng vấn
- Phƣơng pháp chuyên gia.
- Phƣơng pháp thƣcC̣ nghiệm.

7.3. Phương pháp thống kê
8. Câu hỏi nghiên cứu: Hoàn thiện chính sách đối với trƣờng ĐHTT phải trả
lời đƣợc môṭsốcâu hỏi sau:
8.1. Các trường ĐHTT có đóng vai trò gì trong việc giữ ổn định và phát triển
KT - XH taịcác tỉnh/thành phố trong bối cảnh hiêṇ nay?
8.2. Trách nhiệm của lã nh đaọ các tỉnh /thành phố phải làm gì để các trƣờng

ĐHTT hoaṭđôngC̣ hiêụ quả, góp phần xây dựng XH học tập và cân đối cung cầu
NNL trong đào taọ?
8.3. Các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ươngcó thể quy hoacḥ laịmangC̣ lƣới caćcơ
sởđào taọ, hợp nhất môṭsốcơ sở đào taọ đơn ngành trên điạ bàn hiện nay đểthành lâpC̣
một cơ sở đào taọ đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực làm nòng cốt trong viêcC̣ cân đối cung
cầu NNL thuôcC̣ sƣ C̣quản lýcủa UBND các ti/n̉t hành phố trực thuộc trung ƣơng

(có thể là trƣờng CĐCĐ hoặc trƣờng ĐHTT)đƣơcC̣ không?
8.4. Giải quyết vấn đề đồng quản lýtrƣờng ĐHTT nhƣ thếnào trong khi nhà
trƣờng phải chiụ sƣ đC̣ iều hành chuyên môn của 2 bô C̣(Bô C̣GD&ĐT vàBô L
C̣ Đ ,


TB&XH); mối quan hệ giữa ngành và lãnh thổ ra sao để giúp loại trƣờng này
hoàn thành sứ mệnh của mình và có sức sống mãnh liệt trong cộng đồng?
8.5. Các chính sách hiêṇ hành có gì bất cập, cản trở viêcC̣ thƣcC̣ hiêṇ sƣ́ mênḥ
của các trƣờng ĐHTT? Cần hoàn thiêṇ nhƣ̃ng chính sách nào để trƣờng ĐHTT
ở Việt Nam hoaṭđôngC̣ hiêụ quảvàđaṭmucC̣ tiêu đềra?
9. Những đóng góp của luận án
Về mặt lý luận: Luận án hê C̣thống hóa các vấn đề mang tính lý luận trên
quan điểm quản lý giáo dục, kinh tế học, xã hội học , chính trị học… về các
chính sách tác động trực tiếp tới việc thực hiện sứ mệnh của trƣờng ĐHTT trong
bối cảnh hiêṇ nay.
Về mặt thực tiễn: Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác đôngC̣ của
viêcC̣ ban hành , triển k hai môṭsốchính sách hiêṇ hành đểphát triển trƣờng
ĐHTT ở Việt Nam tƣƢ đó thấy đƣợc sự cần thiết phải hoàn thiêṇ chính sách đối
với trƣờng ĐHTT. Các giải pháp hoàn thiện một số chính sách về: xác lập vị trí
pháp lý; quy hoacḥ mạng lưới; xác lập mô hình tổ chức, quản lý và phương thức
đào taọ; chính sách đầu tư tạo nguồn lực; chính sách phát triển các quan hệ của
trường được đề xuất trên cơ sở lí luận và thực tiễn có trong luận án có thể

cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách , các nhà QLGD những thông tin
cần thiết đểtham khảo trong quá trình ra quyết định về đƣờng hƣớng đối với
GDĐH và hoàn thiêṇ các chính sách liên quan đối với GDĐH Việt Nam , phù
hơpC̣ với bối cảnh hiện nay.
Những điểm mới của luận án:
-

Luâṇ án khẳng đị nh đƣợc tính chất cộng đồng của loại trƣờng đại học

thuôcC̣ sƣ C̣QLNN của các tinh̉/thành phố ở Việt Nam, chỉ ra rằng, loại trƣờng này
đi lên tƣƢ các trƣờng CĐCĐ làphùhơpC̣ điều kiêṇ ViêṭNam v à phù hợp với lôgic
phát triển
-

Luận án đi sâu nghiên cứu , phân tích, đánh giámôṭsốchính sách vĩ mô

hiện đang thiếu hoăcC̣ đang triển khai chƣa tốt , dâñ đến viêcC̣ tổchƣ́c , thƣcC̣ hiêṇ
chƣa đúng với sƣ́ mênḥ của loại trƣờng này taịcác địa phƣơng


- Luận án chi ra
động tích cực tới trƣờng ĐHTT giúp hoàn thành sứ mệnh của nó tại các địa
phƣơng
-. Luâṇ an đề xuất viêcC̣ hoan thiêṇ môṭsốchính

̃

trí pháp lý ;

vềq


thƣc đao taọ; vềchinh sach đầu tƣ taọ nguồn lƣcC̣
̃́

̃Ƣ

hê C̣cua trƣơng nhằm taọ điều kiêṇ đểloại trƣờng ĐHTT tại cá
̃̉

̃Ƣ

của Việt Nam thƣcC̣ hiêṇ đƣơcC̣ sƣ mênḥ cua minh , phù hợp với bối cảnh hiện nay
của Việt Nam

Nhƣng kết qua đo đang rất cần đểcác nhà hoạc
̃̃
QLGD tham khao trong quá trình ra quyết định liên quan đến quy hoacḥ mangC̣
lƣơi cac cơ sơ GDĐH và đểhoan thiêṇ môṭsốchính sách đối vơi GDĐH noi
̃́
̃́
chung vàđối với trƣờng ĐHTT nói riêng ở Việt Nam.
10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung luận án đƣợc cấu trúc thành 03 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lí luận về chính sách đối với trƣờng đại học thuộc tinh̉
Chương 2: Thực tiêñ chính sách đối với trƣờng đại học thuộc tỉnh.
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện chính sách đối với trƣờng đại học
thuộc tỉnh

Chƣơng 1


́

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÔI VỚI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUÔCC̣ TỈNH

̃̉


×