Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cứa bệnh nhân lao phôi mớihiv tại bệnh viện phạm ngọc thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 133 trang )

BỌ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỌ Y TẾ

DẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỎ CHÍ MINH

TRƯƠNG THỊ ANH

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
CỨA BỆNH NHÂN LAO PHÔI MỚI/HIV
TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II

TP. HỒ Chí Minh2017


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ Y TẾ

DẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH
----------------------------------------------

TRƯƠNG THỊ ANH

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỐI MỚI/HIV
TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

Chuyên ngành: LAO VÀ BẸNH PHỎ1


Mã số: CK 62 72 24 01

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS.BS. QUANG VÃN TRÍ

TP. HỒ Chí Minh2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, két quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai cóng hố trong hất kỳ câng trình nào khác.

Ký tên

Trương 'Thị Anh


1MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ

3.2. MỐI LIÊN QUAN GIỮA PHÂN LOẠI BỆNH LAO VỚI ĐẬC ĐIỀM

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1. PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU

Phụ lục 2. BÀN DỎNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN cứu
Phụ lục 3. DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN cửu
Phụ lục 4. BỆNH ÁN MINH HỌA


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẢT
TIẾNG VIẼT
BCS
BKT
BN
BV PNT
CN
CTCLQG
CTPC HIV
CTM
DNT
ĐTĐ
F+
GDSK
HTĐT
HTLLNN
LP
MDVK
NCMT
QHTD
SDD
SGMD
TCMT
TDMP
TCYTTG

TKMP
ƯCMD
VGSV
VK
TIẾNG ANH
Chữ viết tắt
ADN
AFB
AIDS
ALT

Bao cao su
Bơm kim tiêm
Bệnh nhân
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
Chức năng
Chuông Trình Chống Lao Quốc Gia
Chương 'Trình Phòng Chống H1V/AIDS
Công thức máu
Dịch não tùy
Dái tháo đường
Số vi khuân dương tính cụ the
Giáo dục sức khòe
Hoàn thành điều trị
Hóa trị liệu lao ngẳn ngày
Lao phổi
Mậl độ vi khuấn
Nghiện chích ma túy
Quan hệ lình dục
Suy dinh dưỡng

Suy giảm miễn dịch
Tiêm chích ma túy
Tràn khí màng phổi
Tố chức Y te Thế giới
Tràn dịch màng phổi
ức che miễn dịch
Viêm gan siêu vi
Vi khuẩn

Tiếng Anh
Acid Deoxyribo Nucleic
Acid Fast Bacilli
Acquired Immunodeficiency
Syndrome
Aspartate Amino Transferase

1

Tiếng Việt
Phân tử acid nucleic
Trực khuân kháng toan
Hội chứng suy giám miền dịch mấc
phải
L enzyme ở bào tương cùa tể bào
gan


Chữ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt

AMPLICOR MTB Mycobacterium tuberculosis test Một xét nghiệm tên Amplicor chấn
đoán lao phổi
Chat liệu di truyền năm trong tế
ARN
Acid Ribo nucleic
bào chất
ART
Antiretroviral therapy
Diều trị kháng retrovirus
ARV
Antiretroviral
Kháng retrovirus
L enzyme ờ bào tương, ty lập thẻ
AST
Alimin Amino Transferase
cũa tế bào cơ tim, cơ vân
BCG
Bacillus Camette- Guerin
Vắc xin ngừa lao BCG
BK
Bacilli de Kock
Trực khuân lao
Center for Disease Control and Trung tâm Kiểm soát và phòng
CDC
Prevention
ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ
CMI
Cell Mediated Immunity
Mien dịch trung gian le bào
Liệu pháp điều trị dự phòng bàng

CPT
Cotrim Preventive Therapy
Colrim
Computerized Tomography Scan Kỹ thuật chụp cắt lớp điện toán
CT Scan
DOTS
DTH
E
ECG
ELISA
(E1A)
FHI

Directly Observed Treatment
Short-course

Diều trị ngấn hạn có kiểm soát trực
tiếp

Delayed Type
Hypersensiti vity
Ethambutol
Electrocardiogram

Phân ứng quá mần chậm

Thuốc kháng lao Ethambutol
Điên tâm đồ
Kỳ thuật sinh hóa de phát hiện
kháng thể hay kháng nguyên trong

Enzyme - Linked Immunosorbent
xét nghiệm tác nhân gây bệnh như
Assay, {Enzyme ImmunoAssay)
vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh
trùng
Tổ chức sức khóc gia đinh Quốc Te
Family Health International

GEN-Probe

GEN-Probe

GP

Glycoprotein

GENE-XPERT
MTB/RIF

Gene Xpert Mycobacterium
tuberculosis/Rifampicin

Tên một công ly công nghệ sinh
học công cộng có trụ sở tại San
Diego, California, Hoa
Kỷ
Hợp chất hóa học gồm một protein
kết hợp vói một carbohydrate
Một thử nghiệm chân đoán xác
định DNA của vi khuấn

Mycobacterium tuberculosis
(MTB) và kháng rifampicin


Chữ viết tắt

Tiếng Anh

H
HC1

Isoniazid
Acid Hydroclone

HCV

Hepatitis c virus

Tiếng Việt
Thuốc kháng lao Isoniazid
Axil Hydroclone
Virus gây bệnh viêm gan siêu VĨC

Human immunodeficiency Virus Virus gây hội chứng suy giảm miền
dịch ở người
Một kỹ ihuậl nuôi cẩy đàm tìm vi
LỊ
Lowenstein Jenssen
khuẩn lao
Lympho TCD4+

T-helper Lymphocyte
Lyrnpho bào '1' giúp đỡ Te bảo
Lympho '1' gây độc và ức chế tế
Lympho TCD&+ T-helper Lymphocyte
bào
MultidrugResistunt
MDR-TB
Lao đa kháng thuốc
Tuberculosis
Hệ thống tự dộng phát hiện chi số
BACT EC Mycobacterial
ống vi khuẩn tăng trưởng theo kỳ
MGIT
Growth Indicator Tube System
thuật BACTEC nuôi cấy môi
960 System
trường lỏng
Microscopic Observation Drug Quan sát lính nhạy cảm thuốc bàng
MODS
Susceptibility
kính hiền vi
MRC
Medical Research Council
Hội đông nghicn cứu y học
HiV

MTB

Vi khuẩn lao


PBMC

Plasma or Peripheral Blood
Mononuclear Cell

Ti số số chênh
Tổ chức ứng dụng công nghệ hợp
lý cho sức khỏe
Tế bào đon nhân trong máu ngoại
vi hoặc trong huyết tương

PCR

Polymerase Chain Reaction

Mycobacteri um Tuberculosis
OR
Odds Ratio
Program for Appropriate
PATH (PATH-US) Technology in Health

PEPFAR

P1TC
PPD
R
RR

s


TB

Phán úng khuếch đại chuỗi phân tử
di truyền
Chương trình cứu trự AIDS khẩn
President's Emergency Plan For
cap của tổng thống Hoa
AIDS Relief
Kỳ
Cung cấp dịch vụ tư vẩn thực hiện
Provider Initiated Testing and
thử nghiệm tình trạng nhiem H1V
Counseling
Purified Protein Derivative
Rifampicin
Relative Risk
Streptomycin
Tuberculosis

Lao lố được linh che
Thuốc kháng lao Rifampicin
Nguy cơ tương đối
Thuoc kháng lao Streptomycin
Bệnh lao


Chữ viết tắt
TNF

________Tiếng. An h_________

Tiếng Việt
Tumor necrosis factor
Yen tố hoại từ khối 11

UNAIDS

WHO

United Nations Program on
HIV/AI DS
United States Agency for
International Development
World Health Organization

WB

Western Blot

USAID

~z~
95% Cl

Pyraz.inamide Confidenc e
Interval

ủy ban phòng chồng AIDS
của Lien Hiệp Quốc
Cơ quan phát triền Quốc té của
Hoa Kỳ

Tổ chức Y tế The giới
Xét nghiệm lìm kháng the trong
máu
Thuốc kháng lao Pyrazinamide
Khoảng tin cây 95%


DANH MỤC CÁC BẢNG



DANH MỤC CÁC sơ ĐÔ


ĐẠT VÂN ĐÉ

Bệnh lao (TB) là một bệnh nhiễm khuấn cơ hội và là nguyên nhân gây tử vong
hàng đẩu trên the giới ở những bệnh nhân (BN) nhiễm HIV, chiêm khoảng 1/3 các
trường hợp tử vong liên quan đen AIDS (hội chứng suy giâm miễn dịch suy giảm
miền dịch mắc phãi). Nhiễm H1V được biết như là một ycu tố nguy Cữ quan trọng
thúc đẩy sự liến triển từ nhiễm lao liềm ẩn ihành bệnh lao hoạt động. Hảng năm, ở
những người nhiem HIV, nguy cơ từ nhiêm lao lien triển thành bệnh lao dao động từ
5 - 12% so với nguy cơ tái hoạt động irung bình trong cà đời người là 10% ở người
lớn có hệ mien dịch bỉnh thường 134,41,47,62, 841.
Theo ước tính cùa Tố chức Y te The giới (WHO), năm 2015, đã có 10,4 triệu ca
bệnh lao mới trên toàn thế giới, Irong đó cỏ 5,9 iriệu (56%) là nam giới, 3,5 triệu
(34%) là nữ và 1,0 triệu (10%) là ire em. Những người sống chưng với H1V chiếm
1,2 triệu (11%) cùa tấl cả các trường hợp lao mới |87|. Mặc dù số lừ vong vì lao đă
giảm 22% lừ năm 2000 đến năm 2015, bệnh lao vần là một trong 10 nguyên nhân từ
vong hàng đầu trên toàn the giới trong năm 2015. |87|.

Trong năm 2015, ước lính có khoáng 480.000 trưởng hợp lao đa kháng lao mới
(MDR-TB) và them 100.000 người mắc bệnh lao kháng Rifampicin mói (RR-TB) đũ
điều kiện điều trị lao đa kháng. Mà chù yếu ở Ấn Độ, Trưng Quốc và Lien bang Nga
chiêm 45%. Ghi nhận tử vong do lao khoảng 1,4 triệu người và 0,4 triệu do đồng
nhiễm lao/HlV. Mặc dù số lử vong đẫ giảm 22% lừ năm 2000 đen năm 2015, nhưng
bệnh lao vần là một Irong 10 nguyên nhân tứ vong hàng đầu trên toàn the giới 1871.
Ờ Việt Nam, bệnh lao vả H1V/A1DS đang là một vấn đề mang tính ihời sự,
được sự quan lâm sâu sắc cũa tồ chức y tế, cơ quan nhà nước, cộng đồng và xả hội.
Cuối năm 1992, trường hẹyp mắc lao trẽn bệnh nhân nhiem H1V đầu tiên được phát
hiện, kể từ đó ti lệ này tảng dần theo thời gian (1996 là 0,45%; 2002 là 3,03%; 2004
là 4,45%; 2006 là 4,91%; 2008 là 5,00% và 2009 là 5,81%) 11, 4, 13|. Theo báo cáo
kiềm soát bệnh lao toàn cẩu cúa WHO được đưa ra vào năm 2011, số trường hợp


đồng nhicm H1V và bệnh lao của năm 2010 tại Việt Nam là 42.356 trường hợp. Tỷ lệ
mấc bệnh lao trên bệnh nhân nhicm H1V là 8%; ngày cảng gia tăng, năm sau cao hơn
năm trước 185|.
Việt Nam, trong 10 năm qua (2005 - 2014) tích lũy số nhicm H1V tăng lên
đến 298.151 và số từ vong là 71.332, nhưng nhờ dùng thuốc kháng virus (ARV) nên
tình hình được cải thiện và tỉ lệ lây nhiễm mới và tử vong giâm. Từ 2011 - 2014 xét
nghiệm HIV thường xuyên cho bệnh nhân lao lăng từ 58,9% lên 72,5% và được điều
trị ARV trong năm 2014; 2.803 BN đồng nhiềm lao/HlV (72,4%). số lượng các ca lao
đa kháng thuốc đăng ký điều trị tăng gần gấp 3 lần (578 den 1.532). Trong năm 2014
tỷ lệ đồng nhiễm H1V đa kháng thuốc lao và nhiễm HIV không kèm đa kháng thuốc
so với cộng đồng tương lự nhau (51 : 1.532 = 3,3% so với 3.774 : 100.555 = 3,8%) |
87|.
Theo phân loại cũa WHO năm 2015, đã có 27 nước gánh nặng lao đa kháng
thuốc trong đó có Việt Nam. Việt Nam là nước đứng thứ 14 trong 22 nước trên thế
giới có gánh nặng bệnh lao cao nhất the giới |87|.
Dịch tể nhiễm H1V/A1DS đâ đặt ra cho các thầy thuốc nhừng thừ thách mói

trong việc chẩn đoản và điều trị lao. Ớ người nhiễm H1V, bệnh lao không cỏn điển
hình như trước nừa mà biểu hiện lâm sàng tùy thuộc vào giai đoạn sớm hay muộn
cũa nhiễm H1V. Ờ giai đoạn muộn, bệnh lao thường có biểu hiện tồn thương lao
ngoài phổi. Nhiễm H1V làm cho việc chẩn đoán, điều trị, và phòng ngừa bệnh lao trở
nên khó khăn, ti lệ lao kháng thuốc và tỉ lệ từ vong tăng cao, nhất là khi nhicm H1V
chuyển sang giai đoạn cuối (AIDS) 1141. Ngược lại, bệnh lao cùng thúc đẩy tiến
triển của nhiễm H1V nhanh chóng chuyển sang giai đoạn cuối. Biểu hiện lâm sàng
cùa bệnh lao và HIV thưởng khó phân biệt với nhau và với cảc bệnh nhiêm khuẩn cơ
hội khác. Tuy nhiên, bệnh lao trên bệnh nhân nhiễm H1V vẫn có the quản lý và kicm
soát được, nếu chẩn đoán đúng, sớm và điều trị thích hịrp |2, 16, 50|.
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điếm lâm sàng và cận lâm
sàng cũa BN lao phổi mới/HIV ở cả hai giai đoạn nhiem H1V và ờ cả lao phổi đon


thuần vả lao phối hợp tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2015. Kct quà cùa
nghiên cứu này nhằm góp phẩn giúp bác sĩ chẩn đoán sớm bệnh lao ở BN nhiềm
H1V; từ đó nâng cao chất lượng chẩn đoán và quán lý điều trị BN lao/HlV theo
Chương Trình Chống Lao Quốc Gia (CTCLQG) tại địa phương cũng như hạn chế tối
đa sự lây lan vi khuẩn lao trong cộng đồng.


MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Mục tiêu tổng quát
Phân lích đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng cùa bệnh nhân lao phổi
mới/HIV lại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.
Mục tiêu cụ thể
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng cùa bệnh nhân lao phổi mới/HIV lại
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.
2. Khảo sál sự khác biệt về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng cùa bệnh nhân lao
phổi mới/HlV có và không kèm lao ngoài phổi lại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Sơ LƯỢC VÈ NHIỄM H1V/A1DS

13, 31,35, 36,44,47,49, 52,53, 58, 72, 791
1.1.1.

Khái niệm về H1V/A1DS


HiV là chữ viết tắl tiếng Anh cùa “Human Immunodeficiency Virus” có nghĩa
là (vi rút gây suy giảm miền dịch ở người), thuộc họ Retrovirus, và thuộc phân nhóm
Lcntivirus. HIV gồm 2 loại là H1V-1 và H1V-2, là căn nguyên gây ra hội chứng suy
giảm mien dịch mấc phải (Acquired Immunodeficiency syndrome, viết tat AIDS).
HIV-1 được Luc Montagnier (Pháp) tìm ra vào tháng 2/1983, eó độc lực mạnh, khâ
năng lây nhiễm cao, là căn nguyên cùa phần 1ÓT1 trường họp nhiem H1V trên toàn
the giới. H1V-2 được P.Clavel (Pháp) tỉm ra vào năm 1985, ít độc lực hơn, khả năng
lây nhiễm thấp hơn H1V-1, và chi xuất hiện chũ yếu ở vùng Tây Phi. H1V khi xâm
nhập vào cơ the gọi là người nhiem H1V, mả số phân loại quốc tc 1CD- 10 là B20,
gây ra tình trạng ức chc miền dịch thứ phát do mất các tế bào lympho T hỗ trợ (helper)
CD4+. Các le bào T hỗ trợ này bỉnh thường trợ giúp cho cả đáp úng mien dịch dịch
the và miễn dịch té bào.
AIDS không phải là một bệnh mà là một hội chứng, AIDS là giai đoạn cuối cùa
quá trình nhiem H1V. Do hệ thống mien dịch bị tổn thương, cơ the không tự bào vệ
trước những nhiêm trùng cơ hội hoặc biến đổi le bào mà một người bình thưởng có
thể chống đỡ được.
1.1.2.


Tác nhân gây bệnh

Hai loại HIV đã được biết, đỏ là HIV-1 và H1V-2. Trên the giới H1V-1 là loại
chiếm ưu the, HIV-2 gặp chù yếu ở Tây Phi. Ờ Việt Nam, đã được xác định là nhiễm
vi rút H1V-1, chưa có ghi nhận sự hiện diện nhiễm H1V-2. cấu trúc cúa H1V có
đường kính l/10.000nm được chia thảnh hai lớp chính: Lóp vỏ là mAng lipid, trên đó
cỏ gai nhỏ glycoprotein (GP), đặc biệt là GP120 và GP41 có lính kháng nguyên cao.


Lớp lỏi có chứa một số thành phần chính như: Protein lõi, men phiên mả ngược và
ARN là vật liệu di truyền cùa H1V.
1.13. Dưòmg lây nhiễm H1V
ỉ. Ị.3. Ị. Dường tình dục
Quan hệ tỉnh dục không an loàn, đặc biệt thưởng xảy ra ở nhùng quan hệ tỉnh
dục đồng giới, kế đen là quan hệ tình dục không an loàn với gái mại dâm. Vi rút H1V
có nhiều Irong chấl tiết dịch sinh dục, có the xâm nhập vào máu qua cơ quan sinh dục.
Việc sinh hoạt tỉnh dục, dù có giao hợp hay chi tiếp xúc với cơ quan sinh dục, đều dần
đen nguy cơ lầy nhiễm. Giao hợp dương vật - hậu môn dề làm lây H1V nhấl (vì hậu
môn và trực tràng không có dịch trơn nên rất dễ xây xát).
I. ỉ.3.2. Dường máu và sàn phẩm của máu
Do liềm chích ma túy chung kim với người nhiễm HIV, Iruyền máu hoặc các
sàn phẩm của máu bị nhiem H1V, bị phoi nhiềm với H1V do lai nạn nghề nghiệp,
thường gặp irong ngành y tế. Vi rút HIV có nhiều ở trong máu nên tiêm chích ma túy
(TCMT) cỏ nguy cơ nhiễm H1V cao hom người khác khi họ dùng chung bơm kim
liêm. Những nghiên cứu lại các quốc gia Iren thế giới cho thấy nhóm đổi tượng
nghiện chích ma túy (NCMT) luôn có tỷ lệ nhiem HIV cao do những hành vi không
an loàn như sử dụng chung bơm kim tiêm, quan hệ tỉnh dục (QHTD) bừa bải. Dùng
chung kim liêm với nhóm bạn bè hoặc không có săn bơm kim tiêm trong nhà tù, trại
cải tạo, sợ công an và các Chương trình phòng chống ma túy phát hiện là người

nghiện. Truyền máu là liếp nhận một lượng máu lớn vào cơ ihể người nhận, do đó nếu
nhận máu cùa người nhiem HIV, thỉ chắc chắn bị lây nhiêm. Nước la quy định bất
buộc tầm soát H1V ở 100% các đom vị máu và loại bỏ các mẫu máu có H1V.
1.1.3.3. Mẹ truyền sang con
Mẹ lây truyền HIV chí) con qua nhau thai với ti lệ khoảng 30%. H1V có the
lây qua nhau thai khi tre còn ở trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹ khi sinh,
hoặc qua sữa mẹ khi con bú mẹ. Trỏ sư sinh nhiễm H1V thường không sống được quá


3 năm. Phụ nữ nhiễm HIV cùng cỏ nhu cầu thiên chức làm mẹ, đó là chưa kể mong
muốn cùa người chồng và những người thân khác trong gia đình, hơn nữa khả năng
lây nhiêm không phải là 100%.
1.1.4.

Tiến triển của nhiễm HIV

Xây ra theo 3 giai đoạn sau đây:
1.1.4.1. Giai đoạn nhiễm khuẩn cấp tính hoặc tiền phát
Thường kéo dài 2 đen 12 tuần, có nhũng biểu hiện triệu chứng không đặc hiệu
như sốt, mệt mỏi, phỉ đại hạch toàn thân. Khi lien hành xét nghiệm máu, ghi nhận số
lượng siêu vi HIV trong máu cao. Định lưựng ARN-HIV dương tính và khảng nguyên
p-24 tăng, trong khi kháng thể khảng H1V âm tính. Trong giai đoạn này, đáp ứng
miền dịch bất đầu bằng miễn dịch te bảo, sau đó là miễn dịch dịch thể cùa ký chủ.
ỉ. 1.4.2. Giai đoạn không triệu chứng
Thường kéo dài từ 1 đen 20 năm, xảy ra sau giai đoạn cấp tính. Dây là giai
đoạn nhiem H1V diễn ra âm thầm, không triệu chứng. Các triệu chứng trong giai đoạn
nhiễm khuẩn cấp hầu như biến mất, nếu có chi còn biểu hiện phì đại hạch loàn thân
lan tòa. Trong giai đoạn này, kháng the kháng H1V tăng lên, trong khi lượng ARNH1V giâm và kháng nguyên p-24 giảm, số lượng siêu vi H1V tập trung trong mô
lympho lớn gấp 5 - 10 lần so với trong máu ngoại vi và đáp ứng miền dịch chù yếu
xảy ra ờ mô lympho. Đen giai đoạn muộn, số lượng siêu vi H1V trong máu ngoại vi

và mô lympho cân bằng.
ỉ.1.4.3. Giai đoạn triệu chứng
Còn gọi là giai đoạn biểu hiện của AIDS, kéo dài vài thảng đến 5 năm. Trong
giai đoạn này, được đặc trưng bởi các biểu hiện cùa nhiễm khuẩn cơ hội vả bộnh lý ác
tính xuất hiện mạnh mõ.


1.1.5.

Sinh bệnh học miễn dịch của nhiễm H1V

Sau khi bị nhiễm, HIV gấn kết với lympho bào T CD4+ qua các thụ thẻ đặc
hiệu Iren bề mặt tế bào. Từ đó, HIV đi vào trong bào lương cùa tế bào, nhân đôi, tăng
sinh và phá hủy lympho bào T CD 4+ làm cho số lượng lympho bào T CD 4+ giảm dần.
Trong suốt thời gian nhiễm HIV, số lượng lympho bào T CD 4+ liên lục bị tấn công và
bị phá hùy bới H1V nên tí lệ cùa lympho bào T CD4+ trong máu giâm mạnh, trong
khi lympho bào T CDs+ lại có xu hướng gia tăng.
Sổ lượng lympho bào T CD4+ bình thường trong máu từ 750 - 1.500 te
bào/mm3. Theo lien triển của H1V, khi số lượng lympho bào T CD4+ giảm thấp trong
mảư dưới 200 tế bào/mnp sỗ xuất hiện các biểu hiện của hội chứng suy giảm mien
dịch mắc phải (AIDS), đây là biểu hiện giai đoạn cuối cùa nhiễm H1V được đặc trưng
bới lình Irạng suy giâm miền dịch trầm trọng có lien quan đến nhiễm khuẩn cơ hội và
bệnh lý ác tính.
1.1.6

Phân loại giai đoạn nhiễm HIV và bệnh liên quan đến HIV

1.1.6.1 Theo Tổ chức Y tẻ thế giới (WHO) (2003)
Dựa trên các biểu hiện lâm sàng để phân loại giai đoạn lâm sàng cùa nhiễm
H1V thành 4 giai đoạn.



Bảng 1.1 Hệ thống phân loại giai đoạn nhiễm HTV theo WHO
(2003)
Giaỉ đoạn

Dặc điềm


Giai đoạn 1 •

Không triệu chứng, hoặc
Phì đại hạch toàn thân kéo dài

• Sinh hoạt bình thưởng

Giai đoạn 2



Sụt cân dưới 10% trọng lượng cơ the



Viêm da, móng, lở loét miệng

• Nhiễm Herpes zoster trong vỏng 5 năm
• Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên lái phát nhiều lần
• Sinh hoạt bỉnh thường



Sụt cân trên 10% trọng lượng cơ thẻ

• Tiêu chảy mạn tính không giải thích được tren 1 tháng


Sốt kéo dài không giải thích được trên 1 tháng



Nấm Candida miệng

Gỉai đoạn • • Chứng bạch sân ờ miệng (Oral hair lcucoplakia)
3
• Lao phổi
• Nhiễm khuẩn trầm trọng (chẳng hạn: viêm phổi, abcès cơ pyomyosilis)
• Khoảng nửa ngày cuối sinh hoạt cám thấy mệt

Giai đoạn
4



Hội chứng suy nhược do HIV (HIV wasting syndrome/*)



Viêm phôi do Pneumocystis jiroveci




Bệnh Toxopỉasmose ở não



Bệnh Cryptosporidiosis với tiêu chày kéo dài hơn 1 thảng



Bệnh do nhiễm Cryptococcus, ngoài phổi



Bệnh nhiem Cytomegaio virus ở một cơ quan khác không


phái là gan, lách, hạch lympho (chấng hạn viêm võng mạc)


Nhicm Herpes simplex virus, ở da-niêm mạc (trên 1 tháng) hoặc ở
tạng



Bệnh lý nảo đa ổ tiến triển



Bệnh nhiễm nấm lan tỏa




Nhiễm nấm Candida ở thực quân, khí quản, phe quản



Nhicm Mycobacteria không điển hình, lan tỏa hoặc ờ phổi



Sốc nhiêm khuẩn không phải do Salmonella



Lao ngoài phổi



Lymphoma



Kaposi’s sarcoma



Bệnh nảo do




Khoảng trên 50% then gian phải nằm viện

(*): Hội chửng suy nhược do HTV (HIV wasting syndrome): Sụt cân ưèn 10% trọng
lượng cơ thế, cộng với tiêu chày mạn tinh không giãi thích dược (trên I tháng) hoặc
suy kiệt mạn rinh và sốt kéo dài không giải thích dược (ưèn I tháng).
(**): Bệnh nâo do HTV ịtuv encephalopathy): biểu hiện lâm sàng về nhận thức không
rò ràng, rối loạn chức năng vận dộng trong cuộc sống hàng ngày, tiến triền trong nhiều
tuần dến nhiều tháng.
Ỉ.L6.2 Hệ thong phân loại giai đoạn nhiễm H1V theo Trung tâm kiềm soát dịch bệnh
Hoa Kỳ (CDC) (1993)
Dựa Iren bicu hiện lâm sàng được chia thành 3 phân nhóm A, B, c và dựa theo
số lượng tể bào lympho TCD4+ được chia thành 3 phân nhóm 1,2, 3 như sau.


Bảng 1.2 Phân nhóm lâm sàng của nhiễm HIV theo CDC (1993)
Phân nhóm

Dặc điểm
-Không có biéu hiện triệu chứng, hoặc có biếu hiện một tình trạng

Phân nhóm
A

nhicm HIV cấp tính hoặc có tiền sử nhiễm HI V cấp tính. -Phì đại
hạch toàn thân kéo dài
Biểu hiện các triệu chứng nhưng không có trong xếp loại cùa nhóm c.
Chẳng hạn bao gồm:
-Nhiễm nấm Candida vùng hầu họng, hoặc vùng sinh dục kéo dài;
đáp ứng kém với điều trị.
-Rối loạn dị sản nicm mạc vùng cổ lừ cung (mức độ trung binh hoặc

nặng) hoặc ung thư cồ từ cưng tại chỗ.

Phân nhóm
B

-Sốt (38,5°C) kéo dài hoặc tiêu chảy kéo dài > 1 tháng.
-Viêm da, lông, tóc, móng.
-Nhiềm Herpes zoster miệng.
-Ban xuất huyết giâm tiếu cầu không rõ nguyên nhân.
-Bệnh do nhicm Listeria (Listeriosis).
-Viêm vùng chậu (đặc biệt abcòs vòi trứng-buồng trứng).
-Bệnh thần kinh ngoại biên.
Biểu hiện đẩy đú các triệu chứng của AIDS:
-Nhiễm nấm Candida phế quán, khí quân hoặc phổi.
-Nhiễm nấm Candida thực quân.
-Coccidioidomycosis^ lan lỏa hoặc ngoài phổi.

Phân nhóm c -Cryptococcosis gây bệnh lý ngoài phối.
-Cryptosporidiosis gây viêm ruột mạn tính (kẻo dài > 1 tháng). -Bệnh
do Cytomegalovirus (thường gây tổn thương ở các cơ quan khác hơn
là ở gan, lách, hoặc hạch).
-Vicm kct mạc-giác mạc do Cytomegalovirus


Phân nhóm

Dặc điềm
-Bệnh não.
-Nhicm Herpes simplex gây lở loét kéo dài > 1 tháng; hoặc viêm phế
quán, viêm phổi hoặc viêm thực quản.

-Histoplasmosis, lan lỏa hoặc ngoài phổi
-Isosporiasis gây viêm ruột mạn lính kéo dài trên một tháng
-Kaposi’s sarcoma (do Herpes H8 virus)
-Lymphoma (do Asptein-Barr virus)
-Ung thư cồ từ cung (do HPV: Human papUoma virus)
-Mycobacterium không điển hình (NTM) Non-tuherculous
Mycobacteria: Mycobacterium avium complex hoặc M. kansasii, gây
bệnh lan tòa hoặc ngoài phổi.
-Mycobacterium tuberculosis (gây bệnh ở phổi, ngoài phổi) -Viêm
phổi do Pneumocystis jiroveci -Viêm phổi lái phát nhiều lần
-Bệnh não đa ổ tiến triền
-Nhiêm khuẩn máu do Salmonella
-Toxoplasmosis ở nào
-Hội chứng suy nhược do nhiễm H1V


Bàng 1.3 Phân nhóm tế bào lympho T CD4+ của nhiễm HIV theo
CDC
SỐ lượng lympho T
Tỉ lệ lympho T CD-U (%)

CD^
Phân nhóm 1

> 500 te bào/mm3

(29%)

Phân nhóm 2


200 - 499 tế bào/mm3

(14-28%)

Phân nhóm 3

< 200 tế bào/mm3

« 14%)

Bảng 1.4 Phân loại giai đoạn nhiễm HĨV theo CDC
Phân nhóm A

Phân nhóm B

Phân nhóm c

Phân nhóm 1

Al

BI

Cl

Phân nhóm 2

A2

B2


C2

Phân nhóm 3

A3

B3

C3

Chẳng hạn, một bệnh nhân nhicm H1V có biểu hiện nhiễm nấm Candida vùng
hầu họng và số lượng lympho bào T CD 4+ ỉà 250 tế bào/mm3, nên được xcp nhicm
HIV giai đoạn B2; hoặc một bệnh nhân nhicm HIV không cổ triệu chứng ỉâm sàng và
số lượng lympho bào T CD44. là 550 tế bào/mnr3, nen được xcp nhiem HIV giai đoạn
AI.
1.1.7 Khái niệm AIDS trong khảo sát dịch tễ học
Hội chứng suy giảm mien dịch mắc phái (AIDS) là một thuật ngữ với định
nghía chính thức được dùng cho kháo sát dịch tễ học, nhăm mục đích theo dõi dịch
nhiễm H1V và lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Đồng thời, tiến hành xác
định và điều trị nhùng bệnh liên quan den H1V. Nhưng thuật ngữ AIDS không có ích
trong việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân nhiễm HI V trôn lâm sàng.
Theo WHO (1985), liêu chuẩn xác định một trường hợp nhiem HIV chuyển
sang giai đoạn AIDS chù yếu là dựa vào các biểu hiện lâm sàng, khi có ít nhất hai dấu


hiệu chính kết hịyp với ít nhất là một dấu hiệu phụ, trong hoàn cành không tìm thấy
được nhừng nguyên nhân gây SGMD khác.

Bảng 1. 5 Tiêu chuẩn xác định nhiễm HĨV chuyến sang giai đoạn

AIDS
Các dấu hiệu chính

Các dấu hiệu phụ
• Ho kéo dài trôn 1 tháng
• Viêm da ngứa toàn thân

• Sụt cân trên 10% trọng lượng
cơ thể

• Herpes zoster hay lái diễn
• Candida hầu họng-thanh quàn

• Tiêu chây kéo dài > 1 tháng

• Nhiễm Herpes simplex kéo dài, lan tỏa

• Sốt kéo dài > 1 tháng

• Kaposi’s sarcoma
• Viêm màng não do Cryptococcus

1.1.8. Chẩn đoán xác định nhiễm HIV •
Bằng cách xác định các kháng thể kháng HIV và/hoặc phát hiện trực tiếp HIV
hoặc thành phần cùa chúng. Các kháng the kháng HIV xuất hiện trong huyết thanh lừ
4 - 12 tuần sau khi bị nhiễm HIV nên có thẻ tiến hành làm xét nghiệm trong thời diem
này. Khoảng 95% trường hợp huyết thanh chẩn đoán (+) trong vòng 6 tháng sau nhicm
H1V.
* Chấn đoán xác định nhiễm HIV khi có ít nhất một trong các tiêu chuấn sau:
(1) Định lượng được siêu vi HIV (ARN-H1V) trong huyết thanh.

(2) Xác định được kháng nguyên p24 cùa H1V trong huyết thanh.
(3) Kết quà huyết thanh chẩn đoán HIV (EL1SA-HIV) từ 3 loại sinh phẩm khác
nhau đều cho kết quả (+).

Bảng 1. 6 Các xét nghiệm có thể giúp chẩn đoán nhiễm HTV
1. Các xét nghiệm tỉm kháng thê trong máu: HiV antibody EIA (Enzyme immunoassay);
1EA (Immunofluorcscenl assay); Western Blot
2. Các xét nghiệm máu khác:


×