THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ.
2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÂNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN QUỐC TẾ
2.1.2 sơ lược về quá trình hình th nh v phát trià à ển VIB
Ngân h ng thà ương mại cổ phần Quốc tế Vịêt Nam (tên gọi tắt là
Ngân h ng Quà ốc tế – VIB, tên tiếng anh l : Viet Nam International Bank )à
được th nh là ập theo quyết định số 22/QĐ/NH5 ng y 25/01/1996 cà ủa thống
đốc Ngân h ng Nh nà à ước Việt nam.
Cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc Tế bao gồm các cá nhân và doanh
nhân hoạt động thành đạt tại Việt nam, trên trường quốc tế, Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Vịêt nam
Là một ngân hàng bán lẻ nên Ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch
vụ tài chính trọn gói cho khách hàng với nòng cốt là những doanh nghiệp
vừa và nhỏ hoạt động lành mạnh và những cá nhân, gia đình có thu nhập ổn
định.
Từ khi bắt đầu hoạt động từ ngày 18/ 09/1996 với số vốn điều lệ ban
đầu là 50 tỷ đồng việt nam. Sau đó, do nhu cầu phát triển VIB đã tiếp tục
tăng vốn điều lệ tính đến ngày 31/ 12/2005 số vốn điều lệ lên tới 250 tỷ đồng
với tổng tài sản có đạt trên 4.100 tỷ đồng tăng gấp hơn 2 lần so với năm
2004
Với khoảng thời gian 10 năm hoạt động (từ 1996 –1998 ngân h ngà
đă phải đối mặt với không ít khó khăn do mới đi v o hoà ạt động v do hà ậu
quả của khủng hoảng t i chính trong khu và ực đã ảnh hưởng không nhỏ tới
ngân h ng. Tà ừ năm 1998 đến nay l giai à đoạn củng cố v tà ạo tiền đề phát
triển cho giai đoạn mới, năm 2000 đánh dấu một bước chuyển biến quan
trọng v à được coi l mà ột năm đột phá trong đ tà ăng trưởng của ngân h ngà
cả về chất lượng hoạt động v kà ết quả đạt được, chính vì vậy trong
những năm tiếp theo ngân h ng sà ẽ tiếp nối xu hướng phát triển của năm
2000, để chứng tỏ VIB ng y c ng à à được người dân tin cậy, l ngà ười bạn
đồng h nh cà ủa các doanh nghiệp vừa v nhà ỏ, cá nhân v gia à đình trong xã
hội.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển VIB luôn chú trọng đến
việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố
lớn. Tính đến cuối năm 2005 VIB đã có hơn 30 chi nhánh ở thành phố Hà
nội, thành phố Hồ chí minh, Hải phòng, Đà nẵng, Quảng ninh, Đồng Nai.
Với mạng lưới chi nhánh từng bước được mở rộng cùng với việc không
ngừng nâng cao chất lượng phục vụ ngân hàng Quốc tế đang dần nâng cao
hình ảnh thương hiệu và tích luỹ được lòng tin của công chúng. Trong chiến
lược của mình VIB sẽ tiếp tục mở các chi nhánh mới và các công ty trực
thuộc trong những năm tới để đến gần hơn nữa với khách hàng và phục vụ
nhu cầu của khách hàng tốt hơn, cùng với đó VIB hiện nay đang có hơn 200
ngân hàng đại lý ở 57 quốc gia, trong đó có nhiều ngân hàng nổi tiếng như
ABN AMRO, the bank of New york, Citi Bank, The bank of Tokyo-
Mitsubishi...
Hiện tại VIB đang trong tiến trình hiện đại hoá công nghệ và mở rộng
dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đặc biệt từ cuối năm 2004 ngân hàng băt đầu chú
trọng đầu tư nâng cấp hệ thống phần cứng và giải pháp phần mềm cho hoạt
động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới. Trong
năm 2005 ngân hàng đã hoàn tất việc nâng cấp một số chương trình hiện có
như Hệ thống quản trị rủi ro thanh khoản, trang web của ngân hàng và cũng
là năm ngân hàng hoàn tất đề án tập trung hoá dữ liệu và giao dịch trực
tuyến.
Số lượng nhân viên trong toàn hệ thống tính đến nay khoảng gần 500
người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên
đại học ( chiếm 80%). Với đội ngũ năng động nhiệt tình và có trình độ
nghiệp vụ cao, nguồn lực của VIB luôn được đánh giá cao và là một trong
những sức mạnh (sức mạnh của đoàn kết) giúp cho sự phát triển của ngân
hàng trong tương lai.
Năm 2006 VIB tiếp tục xây dựng một ngân h ng là ớn mạnh để đạt
được mục tiêu trở th nh mà ột ngân h ng dà ẫn đầu thị trường trong khối
ngân h ng thà ương mại cổ phần. Với phương châm “ luôn gia tăng giá trị
cho bạn”, mục tiêu chiến lược của ngân h ng trong nhà ững năm tới l à
không ngừng gia tăng giá trị khách h ng, cà ủa đối tác, của cán bộ công nhân
viên ngân h ng v cà à ủa các cổ đông.
2.1.2 Khái quát về tình hình hoạt động của VIB
Năm 2005, nền kinh tế Việt nam tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao,
mang đến cơ hội phát triển hoạt động kinh doanh cho ngành ngân hàng Việt
nam. Ngân hàng nhà nước tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, tạo điều kiện cho
các ngân hàng thương mại phát triển hoạt động kinh doanh.
Sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng cũng càng gay gắt với việc các
ngân hàng thương mại trong nước và nước ngoài đẩy nhanh tiến trình cải
cách, tăng năng lực tài chính, đầu tư công nghệ, đổi mới cơ cấu tổ chức và
cơ chế quản lý, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, phát triển các dịch
vụ ngân hàng hiện đại, mở rộng mạng lưới kinh doanh, đẩy mạnh công tác
tiếp thị và áp dụng nhiều tiện ích khác cho khách hàng.
Với những thuận lợi và khó khăn thách thức trên xong năm 2005 ngân
hàng cổ phần Quốc tế - VIB đã đạt được những kết quả rất khả quan, các chỉ
tiêu đạt được vượt mức so với kế hoạch đã đặt ra trong năm 2005, với đà
phát triển này VIB sẽ thực hiện tốt mục tiêu mà mình đã đề ra trong những
năm tiếp theo.
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn
Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của ngân hàng.
Đây là khoản mục duy nhất trên bảng cân đối tài khoản giúp phân biệt ngân
hàng với các loại hình doanh nghiệp khác. Năng lực của đội ngũ nhân viên
giao dịch cũng như quản lý ngân hàng trong việc thu hút tiền gửi giao dịch
và tiền gửi tiết kiệm từ doanh nghiệp và cá nhân là một thước đo quan trọng
về sự chấp nhận của công chúng đối với ngân hàng. Tiền gửi là cơ sở chính
của các khoản cho vay. Do đó, nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự
phát triển của ngân hàng.
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác huy động vốn, VIB đã có
biểu lãi suất hợp lý để thu hút khách h ng, tà ạo hình ảnh của ngân h ng à đối
với công chúng v nâng cao mà ức cạnh tranh trên thị trường, v kà ết quả VIB
đạt được trong công tác huy động vốn được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Mức tăng trưởng vốn huy động
Tính đến ngày 31/ 12/2005 vốn huy động của các tổ chức tài chính
đạt 1.595 tỷ bằng 250% so với đầu năm và chiếm 38,8% tổng nguồn vốn.
Trong đó, tiền gửi của các tổ chức tài chính đạt 1.547,9 tỷ chiếm 97% tổng
nguồn vốn huy động từ các tổ chức tài chính. Việc tăng vốn điều lệ lên 250
tỷ đồng cùng với kết quả hoạt động tăng trưởng cao và an toàn, uy tín giao
dịch trên thị trường và các quan hệ hợp tác được duy trì tốt đã dẫn đến việc
các tổ chức tín dụng trong nước và các tổ chức tín dụng quốc tế đang hoạt
động tại Việt nam sẵn sàng tăng hạn mức tiền gửi tại ngân hàng VIB.
Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư đạt 2.075,6 tỷ đồng
bằng 194% so với đầu năm và chiếm 50,3% tổng nguồn vốn. Trong đó vốn
huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng gấp 2,7 lần so với đầu năm và
đạt 661,32 tỷ đồng. Đây là một kết quả rất đáng kích lệ trong điều kiện ngân
hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại
khác.
Số dư vốn huy động từ các cá nhân tại thời điểm 31/12/2005 đạt
1.414,26 tỷ đồng đạt tốc độ tăng trưởng 70%. Tổng nguồn vốn huy động từ
các cá nhân bằng đồng việt nam chiếm 66,73% đạt tốc độ tăng trưởng 71,8%
và đồng đôla Mỹ chiếm 33,27% đạt tốc độ tăng trưởng 64,9%. Có được sự
tăng trưởng mạnh từ hoạt động huy động vốn từ các cá nhân là do ngân hàng
đã thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt, mở rộng mạng lưới hoạt động đến
gần khách hàng hơn và tung ra nhiều sản phẩm huy động có sức hút ra thị
trường như các chương trình Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm lãi suất luỹ
tiến, Tiết kiệm tặng quà, Dịch vụ thẻ ghi nợ. Cơ cấu vốn huy động cũng có
sự thay đổi mang tính tích cực, tỷ trọng tiền gửi có lãi suất thấp tăng mạnh
sau khi ngân hàng áp dụng dịch vụ thẻ ghi nợ “ Value”.
Nhìn chung công tác huy động vốn năm 2005 có thể coi là thắng lợi,
tăng trưởng mạnh và cơ cấu vốn ngày càng hợp lý, VIB đạt được kết quả là
do:
- Mạng lưới huy động tiền gửi được mở rộng hơn, nhiều phòng giao
dịch được thành lập.
- Công tác quản lý tiền gửi được thực hiện nghiêm túc thông qua công
tác kiểm tra bằng nhiều hình thức, từ đó khắc phục được những sai sót, đảm
bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dân cư và các giấy tờ quan trọng, nâng
cao uy tín của ngân hàng đối với người gửi tiền.
- Đội ngũ nhân viên trẻ đẹp, nhanh nhẹn, có năng lưc, nhiệt tình với
công việc và phục vụ khách hàng chu đáo, tận tình.
- Ngân hàng xây dựng được biểu lãi suất hợp lý phù hợp trong từng
thời kỳ, đồng thời biết khai thác các cơ hội bên ngoài.
2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn:
Song song với việc huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn, bao gồm
nhiều hình thức như: cho vay, bảo lãnh...nhưng chủ yếu là cho vay. Hoạt
động cho vay là hoạt động đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định hiệu quả
kinh doanh của ngân hàng hiện nay.
Do thời gian thành lập được 10 năm cho nên lượng khách hàng truyền
thống của ngân hàng là chưa nhiều, chủ yếu là khách hàng mới. Hiện tại,
ngân hàng tập trung chủ yếu vào các đối tượng khách hàng như các doanh
nghiệp có qui mô vừa và nhỏ, các hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh, các
cá nhân thuộc tầng lớp trung lưu. Hoạt động cho vay được triển khai dưới
nhiều hình thức phù hợp với từng đối tượng khách hàng như: cho vay tiêu
dùng, cho vay bổ sung vốn kinh doanh, cho vay mở rộng hoạt động sản
xuất...
Tốc độc tăng trưởng tín dụng cao trong những năm gần đây tiếp tục
được duy trì trong những năm tiếp theo. Về dư nợ tín dụng trong năm 2005
theo qúy như sau:
Bảng 1: Dư nợ tín dụng theo năm
Đơn vị:triệu đồng
Năm Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Dư nợ
cho vay
877.296 1.106.024 2.203.698
Nguồn : Báo cáo thường niên
Dư nợ tín dụng đến thời điểm 31/12/2005 đạt 2.203 tỷ đồng, tăng
100% so với đầu năm và vượt 12% so với kế hoạch. Trong đó tín dụng ngắn
hạn đạt 1.373,4 tỷ đồng chiếm 62,3% tổng dư nợ và tín dụng trung dài hạn
đạt 830 tỷ đồng, chiếm 37,6% tổng dư nợ.
Trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên nhiều lĩnh vực
khác nhau của nền kinh tế là đối tượng khách hàng tín dụng chủ yếu của
ngân hàng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một bộ phận quan trọng trong
chuỗi sản xuất xã hội nhưng hiện nay các doanh nghiệp này đang gặp nhiều
khó khăn trong việc cạnh tranh, hiện đại hoá công nghiệp và tiếp cận nguồn
vốn tín dụng, vì vậy với chính sách của mình ngân hàng đã giúp các doanh
nghiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lí để đầu tư tăng năng suất lao
động, tăng sức cạnh tranh và mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngoài ra trong
năm 2005, ngân hàng đẩy mạnh cho vay tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hoá như cho vay để doanh nghiệp sản xuất, thu mua hàng hoá xuất
khẩu, cho vay chiết khấu bộ chứng từ hàng hoá xuất khẩu. Dư nợ tín dụng
doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm 2005 là:1.547,22 tỷ tăng 98% so với
đầu năm và vượt 17% so với kế hoạch.
Năm 2005 ngân hàng tập trung đẩy mạnh cho vay tiêu dùng cá nhân
bằng việc tung ra một loạt sản phẩm tín dụng trả góp bám sát vào nhu cầu
tiêu dùng của khách hàng như : cho vay mua nhà đất, nhà chung cư, cho vay
mua ôtô, cho vay du học. Dư nợ tín dụng cá nhân tại thời điểm 31/12/2005 là
955,8 tỷ tăng 102% so với đầu năm.
Trong cơ cấu tín dụng của năm 2005, dư nợ tín dụng bằng đồng Việt
Nam chiếm 75% tổng dư nợ và dư nợ cho vay bằng đồng đôla Mỹ chiếm
25% còn lại. Cùng với đó chất lượng tín dụng không ngừng được cải tiến và
quản lý chặt chẽ hơn thông qua việc thành lập Phòng Quản lý tín dụng tại
hội sở và điều chỉnh hạn mức phê duyệt tín dụng của các đơn vị trong hệ
thống ngân hàng Quốc tế. Nợ quá hạn tính đến thời điểm cuối năm vừa qua
là 1,11%tổng dư nợ, giảm so với mức 1,75% so với năm 2004.
2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB đã đạt được những năm gần
đây.
Những năm gần đây ngân hàng đang dần khẳng định được vị thế của
mình trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, hoạt động kinh doanh
có hiệu quả lợi nhuận năm nay cao hơn so với năm trước. Kết quả kinh
doanh của ngân hàng được thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tổng thu nhập hoạt
động
113.447 140.837 236.636
Tổng chi phí hoạt động 106.352 120.102 195.486
Lợi nhuận trước thuế 7.095 20.735 41.150
Nguồn: báo cáo thường niên và báo cáo tổng hợp
Qua bảng số liệu cho thấy, VIB càng ngày càng phát triển từ chỗ lợi
nhuận trước thuế năm 2003 chỉ đạt 7.095 triệu đồng vậy mà năm 2004 lợi
nhuận đạt được 20.735 triệu đồng và có một sự chuyển mình mạnh mẽ năm
2005 lạo nhuận trước thuế đạt 41.150 triệu đồng bằng 198% so với năm
2004. kết quả trên có phần đóng góp đáng kể nhất của các nguồn thu từ hoạt
động đầu tư thu lãi. Đến thời điểm 31/12/2005 thu nhập từ lãi của ngân hàng
đạt 183.075 triệu đồng, tăng 55% so với 2004 chi phí trả lãi đạt 142.666
triệu đồng tăng 37% so với 2004. thu nhập thuần từ các hoạt động thu lãi đạt
40.909 triệu đồng, tăng 94% . Để đạt được kết quả trên toàn hệ thống đã chú
trọng tìm kiếm các nguồn vốn chi phí thấp, đồng thời mở rộng đối tượng
khách hàng tín dụng an toàn để tối ưu hoá sử dụng nguồn vốn.
Thông qua kết quả kinh doanh đã đạt được đã nói nên phần n o sà ự
nỗ lực của ngân h ng VIB v hià à ệu quả của đề án tái cơ cấu tổ chức kinh
doanh triển khai từ năm 2004 sẽ giúp cho VIB vững tiến nhằm đạt đến mục
tiêu trở th nh mà ột ngân h ng dà ẫn đầu trên thị trường ngân h ng cà ổ phần,
cung cấp dịch vụ đa năng cho khách h ng trà ọng tâm tại các vùng kinh tế
phát triển của Việt nam.
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
QUỐC TẾ VIB
2.2.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại ở Việt
Nam.
Cách đây 20 năm về trước, khái niệm về “Cho vay tiêu dùng” còn khá
mới đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng Việt Nam, nhưng chỉ một vài
năm trở gần lại đây, hoạt động cho vay tiêu dùng đã trở thành mục tiêu của
nhiều tổ chức tín dụng, nhất là các tổ chức ngoài nhà nước. Cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống của nhân dân đã được cải thiện đáng
kể, nhu cầu chi tiêu phụ vụ đời sống ngày càng cao, đó là điều kiện thuận lợi
cho hoạt động ngân hàng nói chung, lĩnh vực cho vay tiêu dùng nói riêng
phát triển.
Nắm bắt đựơc thực tế đó, các tổ chức tín dụng đã thực hiện cung cấp
các khoản cho vay tiêu dùng dưới nhiều hình thức và quy mô, đáp ứng nhu
cầu khác nhau của người dân. các ngân hàng ngoài thương mại nhà nước
trước đây không quan tâm chú trọng nhiều đến lĩnh vực cho vay tiêu dùng
nên thường cung cấp những khoản cho vay có quy mô nhỏ nhưng hiện nay
đã bắt đầu nhìn ra tiềm năng to lớn của thị trường này và có những chiến
lược cạnh tranh hợp lí. Các ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng
nước ngoài thực hiện cho vay tiêu dùng khá sớm ( Ngân hàng thương mại cổ
phần á Châu, ngân hàng nhà hà nội, Sacombank.....) với các sản phẩm như
cho vay mua nhà, cho vay tiêu dùng với các cán bộ công nhân viên chức,
cho vay các tiểu thương... nhưng do quy mô vốn nhỏ nên khả năng cạnh
tranh chưa cao.
Theo ông Hồ Xuân Nghiễm, Phó tổng giám đốc Sacombank, chuyên
nghên cứu về tín dụng cho biết, nền kinh tế Việt Nam đang tiếp tục phát
triển tương đối nhanh và ổn định. Bên cạnh đó, nguồn ngoại tệ của các thân
nhân ở nước ngoài chuyển về nước ngày càng lớn (lượng kiều hối về Việt
Nam năm 2004 vừa qua đạt con số kỉ lục, 3 tỉ USD). Vì vậy, mức sống và
nhu cầu tiêu dùng của người dân luôn được cải thiện và đa dạng hơn. Vì thế
mảng cho vay tiêu dùng đang có xu hướng tăng trưởng nhanh và hứa hẹn
một sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong tương lai.
Hiện nay, cho vay tiêu dùng chủ yếu phát triển mạnh ở các đô thị lớn
như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…Các NHTM Hà Nội nhận định: cho vay tiêu
dùng là hình thức kinh doanh hiệu quả, an toàn cao, tỉ lệ nợ quá hạn thấp vì
đối tượng là công nhân viên chức Nhà nước có đảm bảo bằng lương; hay đối
tượng khác thì có tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay như nhà đất,
phương tiện vận chuyển…Mặt khác, mức cho vay xét trên từng hồ sơ cụ thể
không lớn, nên phân tán rủi ro, mức độ trách nhiệm trong việc cho vay cũng
nhẹ hơn. Mới đây, ông Michael Smith, Tổng Giám đốc ngân hàng Hồng
Kông và Thượng Hải (HSBC) thăm Việt Nam và tiếp xúc với Thống đốc
ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thuý. Mục đích chuyến đi nhằm tìm kiếm cơ
hội mở rộng hoạt động của ngân hàng tại đây và ngân hàng vừa khai trương
chi nhánh tại Hà Nội với khoản đầu tư 15 triệu USD vào chi nhánh này. Đây
là chi nhánh thứ hai tại Việt Nam sau chi nhánh tại Tp. HCM. Ông Stephen
Green, Tổng giám đốc HSBC tại Việt Nam cho biết: “Hà Nội là nơi có rất
nhiều công ti hàng đầu của Việt Nam như Tổng công ti Hàng Không, Tổng
công ti Dầu khí, Bưu chính viễn thông… và một số công ti nước ngoài đặt
làm hội sở. Do vậy thị trường này rất tiềm năng cho hoạt động đầu tư và thị
trường vốn. Người Hà Nội vốn được xem là những người sống tiết kiệm và
do vậy mức tiền gửi tại ngân hàng ở Hà Nội nhiều hơn so với tại Tp. HCM.
Tuy nhiên, chúng tôi đã bắt đầu nhìn thấy tỉ lệ tín dụng đang tăng cao trong
hai năm vừa qua. Nền kinh tế Hà Nội tiếp tục tăng trưởng nhanh thì kéo theo
nhu cầu tiêu dùng. Do vậy, đây là thị trường tiềm năng của nghiệp vụ cho
vay tiêu dùng”.
Các nhà tín dụng trên địa bàn Tp.HCM cũng nhận định mảng cho vay
tiêu dùng có nhiều tiềm năng. Sự phát triển nhanh chóng thị truờng hàng tiêu
dùng của các công ti nước ngoài đầu tư sản xuất tại Việt Nam đã thúc đẩy
công ti Việt Nam năng động hơn trong cạnh tranh. Từ đó tạo nên một thị
trường hàng tiêu dùng phong phú, đa dạng nhưng đòi hỏi chất lượng ngày
càng cao. Số liệu thống kê vay tiêu dùng của của ACB cho thấy, khách hàng
có nhu cầu vay tiêu dùng chủ yếu là để mua xe, mua vật dụng gia đình, sửa
chữa, trang trí nhà cửa (chiếm tỉ lệ gần 70%), còn độ tuổi trong giai đoạn tạo
lập sự nghiệp (từ 22 đến 30 tuổi) chiếm hơn 40%.
Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn Tp. HCM, tổng dư nợ cho
vay tiêu dùng đạt khoảng trên 7.300 tỉ đồng, chiếm 7,3% trong tổng dư nợ
cho vay nền kinh tế. Trong đó, cho vay trung – dài hạn chiếm 70% trong
tổng cho vay tiêu dùng. Có thể nói, hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ
chức tín dụng trên địa bàn thành phố đã thực sự mang lại hiệu quả kinh tế –
xã hội đáng kể.
Hiện nay, nhiều ngân hàng đã mạnh dạn mở rộng đối tượng cho vay
tín chấp đến cán bộ công nhân viên làm việc ngoài khối quốc doanh, hay cho
vay qua thẻ đối với tiểu thương kinh doanh ở các chợ để họ có thể nhận tiền
vay nhanh như hoạt động cho vay “nóng” của tư nhân, với mức tiền vay lên
đến hàng trăm triệu đồng. Mới đây, Eximbank mới đưa ra dịch vụ giải quyết
hồ hơ vay vốn trong vòng 48h đối với khách hàng trên địa bàn Tp.HCM.
Nếu món vay lên đến 500 triệu đồng thì được phục vụ tại nhà, chỉ cần điện
thoại, nhân viên ngân hàng sẽ đến tại nhà hướng dẫn hồ sơ vay tiền.
Thị trường tiềm năng là như vậy, nhưng có thể nói đây là thị phần
rộng lớn mà nhiều ngân hàng chưa chú trọng khai thác. Ông Phạm Văn
Thiệt, Tổng Giám đốc ACB cho biết:“Thị phần cho vay tiêu dùng ở các ngân
hàng còn bỏ ngỏ, trong khi đối tượng vay tiêu dùng thì rất rộng. Các ngân
hàng cần phát triển mạng lưới này và phổ biến rộng rãi để mọi người dân
đều biết. Có vậy thì phạm vi hoạt động cho vay nặng lãi ở các chợ mới thu
hẹp được”.
Mặt khác cũng là do thói quen, tâm lí của người dân và do những hạn
chế xuất phát từ phía các ngân hàng như: hạn chế về nguồn vốn trung – dài
hạn, thủ tục vay vốn ở nhiều ngân hàng còn rườm rà, không đủ nhân viên
thẩm đinh nếu địa bàn vay phân tán hay khi cho vay thông qua đầu mối các
doanh nghiệp, ngân hàng thường không xét hồ sơ vay lẻ, khả năng thẩm định
của các cán bộ tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu vì thiếu kiến thức và kinh
nghiệm về hoạt động chuyên môn.v.v.…
Ông Trần Mộng Hùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị ACB nói: “Dịch vụ
ít rủi ro nhưng cái khó là phải đầu tư lớn, và lệ thuộc vào thói quen của
người dân về sử dụng dịch vụ ngân hàng. Trước đây ngân hàng đã từng cung