Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Công tác thẩm định tại nhĐt&Pt hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.48 KB, 24 trang )

Công tác thẩm định tại nhĐt&Pt hà tây
I. Giới thiệu khái quát về NHĐT&PT Hà Tây.
1. Quá trình hoạt động và phát triển.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây là một Ngân hàng cấp tỉnh,
trực thuộc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, có trụ đóng tại 197 Quang Trung - Thị
xã Hà Đông - Tnh Hà Tây. Là một Ngân hàng nằm trung tâm thị xã Hà Đông, là
cửa ngõ Thủ Đô có địa bàn rộng lớn là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp. Bên
cạnh đó còn có rất nhiều công ty TNHH, các xí nghiệp t nhân, các tổ sản xuất, các
hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và các hộ công thơng. Trên khu vực thị xã cũng
có nhiều điểm thơng mại lớn nên khách hàng của ngân hàng Đầu t và phát triển
Hà Tây rất phong phú, đa dạng. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng
hoạt động huy động vốn cũng nh sử dụng vốn của ngân hàng.
Từ một Ngân hàng trớc kia chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách nhà nớc từ
năm 1995 chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng, ban đầu chi nhánh đã
gặp không ít khó khăn, trở ngại. Ngân hàng phải đơng đầu với nền kinh tế thị tr-
ờng hết sức sôi động và cạnh tranh nghiệt ngã với nhiều Ngân hàng khác nhau
cùng đóng trên một địa bàn. Trong giai đoạn chuyển đổi này, kinh tế đất nớc còn
cha ổn định, lạm phát còn ở mức cao, chế độ lơng, tiền còn gắn trách nhiệm nặng
nề với ngân hàng, hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn còn bỡ ngỡ cha bắt nhịp
đợc với nền kinh tế thị trờng dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả, thậm chí phá sản.
Về phía ngân hàng, cán bộ công nhân viên cũng còn cha quen với công nghệ ngân
hàng hiện đạị. Tuy nhiên những khó khăn thử thách này đã không làm cho Chi
nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây phải bó tay chùn bớc. Bằng ý chí v-
ơn lên từ nội lực của trên 70 cán bộ công nhân viên, có sự chỉ đạo chặt chẽ của
ngân hàng ĐT&PTVN, Ngân hàng Nhà nớc, từng bớc ngân hàng ĐT&PT Hà Tây
đã lập lại thế chủ động hoà nhập vào cơ chế thị trờng, nâng cao năng lực cạnh
tranh, không những đứng vững mà ngày càng phát triển ổn định trong nền kinh tế
thị trờng.
Trong suốt chặng đờng 10 năm thành lập và hoạt động, ngân hàng đã tiến
hành mở rộng kinh doanh, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng tạo ra một bớc tiến
đáng kể về chất. Bớc đầu đã đa công nghệ tin học vào lĩnh vực kế toán, thanh


toán. Công nghệ thanh toán hiện đại đã góp phần tăng tốc độ chu chuyển vốn
trong nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
Để kịp hoà nhập với nền kinh tế thị trờng, đồng thời để đáp ứng yêu cầu đổi
mới công nghệ, hiện đại hóa ngân hàng, công tác tổ chức, đào tạo cán bộ rất đợc
ngân hàng chú trọng. Chi nhánh luôn quan tâm đổi mới, sắp xếp tổ chức, bố trí
cán bộ phù hợp với những năng lực sở trờng của mình và kiến thức đào tạo của
từng cán bộ, với t tởng chỉ đạo là: Vì công việc để bố trí lao động chứ không phải
vì con ngời để sắp xếp cán bộ. Đến nay NHĐT&PT Hà Tây đã có một đội ngũ
cán bộ, nhân viên mạnh, có khả năng đáp ứng đợc đồi hỏi của kinh doanh ngân
hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Để mở rộng mạng lới hoạt động, tạo cơ hội chiếm lĩnh thị trờng, phát triển
hoạt động sản xuất kinh doanh, đi đôi với công tác cán bộ chi nhánh hết sức
quan tâm tới việc mở thêm các quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch. Đây cũng là
điều kiện để tạo cở sở giải quyết chơng trình việc làm cho ngời lao động, góp
phần tăng lợi nhuận và thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên.
Hiện nay chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây có cơ cấu tổ chức nh sau:
Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Tây có trụ sở chính đóng tại thị xã Hà
Đông và một chi nhánh phụ thuộc đóng tại thị xã Sơn Tây bao gồm ban Giám
Đốc và các phòng ban nh sau:.
- Ban giám đốc .
- Phòng giao dịch .
- Phòng kế toán tài chính.
- Phòng tín dụng .
- Phòng nguồn vốn kho quỹ.
- Phòng tổ chức hành chính.
- Bộ phận thanh toán quốc tế.
- Bộ phận kiểm soát.
Giữa các bộ phận luôn có sự phối hợp chặt chẽ, cùng hoạt động thống nhất
dới sự lãnh đạo sát sao của ban giám đốc chi nhánh, theo định hớng chung của
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam để đạt tới hiệu quả công việc cao nhất. Kết quả là

trong suốt mời năm thành lập đến nay, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây đã
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đợc Chủ tịch nớc tặng huân chơng Lao động hạng
3 Năm 1998. Vinh dự to lớn này là sự cổ vũ động viên và ghi nhận của Đảng và
Nhà nớc về kết quả hoạt động của Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây trong sự nghiệp đổi
mới hoạt động Ngân hàng, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới kinh tế đất n-
ớc.
2. Hoạt động tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng đầu t Hà Tây.
ý thức sâu sắc về vai trò quan trọng của vốn đầu t trung và dài hạn đối với sự
phát triển của nền kinh tế, xuất phát từ phơng châm Đầu t chiều sâu cho doanh
nghiệp chính là đầu t cho tơng lai của Ngân hàng, trong những năm qua, mặc dù
còn gặp nhiều khó khăn nhng chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây đã
có những cố gắng để chấn chỉnh, đổi mới và chú trọng tới hoạt động tín dụng
trung và dài hạn, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Tình hình tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà
Tây thể hiện trên các mặt cụ thể sau:
2.1- Doanh số cho vay trung dài hạn:
Doanh số cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây
chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng d nự của Ngân hàng. Trong năm 1998
là 35.245 trđ trong khi đó tổng d nợ là 205.898 trđ , năm 1999 là 26.011 trong khi
đó tổng d nợ là 237.978 trđ và 9 tháng đầu năm 2000 là 58.563 trong khi đó d nợ
là 325.423 trđ. Nh vậy trong cho vay trung và dài hạn của chi nhánh kể từ cuối
năm 1998 đến 9 tháng đầu năm 2000 có những bớc phát triển mạnh mẽ, mức d
nợ tăng cao trong khi đố nợ quá hạn thấp (Số liệu phần sau) . Điều này chứng tỏ
Ngân hàng rất thận trọng trong việc lựa chọn dự án đầu t, sàng lọc khách hàng với
mục tiêu tăng trởng trong an toàn . Sở dĩ doanh số cho vay trung dài hạn của Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây so với nền kinh tế thì còn nhỏ bé so với nhu cầu
của khách hàng còn khiêm tốn. Nhìn vào tiềm lực của Ngân hàng là do có sự tác
động của một loạt các nhân tố khác nhau từ phía doanh nghiệp, phía Ngân hàng
cũng nh từ phía môi trờng kinh tế xã hội, môi trờng pháp luật...
2.2- D nợ tín dụng trung dài hạn:

Nhìn chung từ năm 1998 đến cuối năm 1999 d nợ tín dụng trung dài hạn
của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây có xu hớng giảm xuống.
Nếu năm 1998 d nợ trung dài hạn đạt 114 tỷ VND thì đến năm 1999 mức d nợ
tín dụng trung dài hạn chỉ đạt là 103 tỷ VND (Năm 1999 giảm 11 tỷ so với
năm 1998). Có thể thấy rằng trong năm 1999 hoạt động tín dụng trung dài hạn
bị chững lại, mức d nợ trung dài hạn từ 114 tỷ đồng năm 1998 giảm xuống 103
tỷ đồng năm 1999. Sở dĩ có tình trạng này là do trong năm 1999 tình hình sản
xuất kinh doanh, đặc biệt là sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Hà Tây gặp nhiều khó khăn.
Sang năm 2000 hoạt động tín dụng trung dài hạn đã có những tiến bộ
đáng kể. Mặc dù trong những năm trớc, nền kinh tế cả nớc đều chịu ảnh hởng
của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, Ngân hàng Đầu t và Phát
triển Hà Tây gặp rất nhiều khó khăn trong lĩnh vực đầu t cho vay đối với các
doanh nghiệp.
Trong 9 tháng đầu năm 2000 mức d nợ tín dụng trung dài hạn tăng cao.
cuối năm 1999 d nợ tín dụng trung dài hạn là 103 tỷ thì 9 tháng đầu năm 2000
đã tăng lên 131 tỷ điều này chứng tỏ Ngân hàng Đầu t Hà Tây đã có định hớng
đúng trong lĩnh vực đầu t và phát triển chủ động tìm kiếm khách hàng lựa chon
các dự án để cho vay.
Bảng 1: Tình hình d nợ tín dụng trung dài hạn tại NHĐT&PT Hà Tây.
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 1998 1999
9 tháng
2000
1.D nợ tín dụng trung dài hạn 114.014 103.090 131.360
2.Tổng d nợ 205.898 237.978 325.423
3.Tỷ trọng trung dài hạn trên tổng
d nợ.
55,3 % 43,3 % 40,3 %
( Số liệu phòng nguồn vốn NHĐT&PT Hà Tây)

2.3- Cơ cấu cho vay trung dài hạn.
* Theo thành phần kinh tế.
Trong tổng d nợ cho vay trung dài hạn thì cho vay khu vực kinh tế quốc
doanh chiếm tỷ trọng lớn và khá ổn định. Cuối năm 1998 d nợ cho vay kinh tế
quốc doanh là 112 tỷ chiếm 98,2 % cho vay kinh tế ngoài quốc doanh là 1,5 tỷ
chiếm 1,8 %. Sở dĩ có sự chênh lệch khá lớn về d nợ tín dụng trung dài hạn giữa
hai khối kinh tế này là do:
- Trong những năm đầu khi nền kinh tế đang chuyển mình sang cơ chế thị
trờng, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc khuyến khích thành lập đã bung
ra với số lợng lớn. Do có tính năng động, nhỏ gọn nên khu vực kinh tế này
nhanh chóng thích ứng với cơ chế thị trờng và đã thu hút đợc 1 lợng lớn vốn
đầu t khá lớn của các Ngân hàng Thơng mại nói chung. Qua một thời gian hoạt
động, bên cạnh những mặt tích cực, những u thế và đóng góp mà khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh đem lại cho nền kinh tế, những mặt tiêu cực của khu vực
này cũng đợc bộc lộ và những rủi ro nó mang lại cho Ngân hàng cũng ngày
càng lớn. Đây là một thị trờng đầy phức tạp, luôn tiềm ẩn những vấn đề bức
xúc, kinh doanh bất chính... Mặt khác, sự năng động của một số đơn vị
KTNQD thờng đồng nghĩa với sự táo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn
vay sai mục đích nên dễ đa Ngân hàng trở thành nạn nhân của những món nợ
khó đòi. Nhanh chóng nhận biết đợc những nguy cơ rủi ro của khu vực kinh tế
này, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây đã kịp thời có các biện pháp để thu
hồi vốn và từ năm 1998 đến nay, Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây chỉ duy trì cho
vay tỷ trọng cho vay vốn đối với khu vực này ở mức thấp khoảng 15 - 20%
trong tổng d nợ tín dụng trung và dài hạn.
Bảng 2: Cơ cấu cho vay trung dài hạn theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 1998 1999 9 tháng 2000
Tổng d nợ 205.898 237.978 325.423
Tổng d nợ trung dài hạn 114.014 103.090 131.360
Kinh tế QD 112.449 100.242 126.799

Kinh tế NQD 1.565 2.848 4.561
(Số liệu Phòng nguồn vốn kinh doanh NHĐT&PT Hà Tây)
- Nhìn chung, các doanh nghiệp Nhà nớc có u thế hơn các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn tín dụng (về quy mô vốn,
trình độ lập dự án đầu t, kiến thức pháp luật...).
D nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn xấp xỉ khoảng 50 % trong
tổng d nợ cho vay tín dụng, trong khi đó cho vay trung và dài hạn kinh tế quốc
doanh chiếm tỷ trọng cao do có sự tăng mức d nợ trung và dài hạn qua các năm
nhng mức d nợ cho vay trung dài hạn đối với khu vực KTQD lại có xu hớng tăng
lên về số tuyệt đối. D nợ tín dụng trung dài hạn đối với khu vực kinh tế này đã
tăng lên từ 112 tỷ đồng năm 1998 lên 126 tỷ đồng 9 tháng đầu năm 2000. Nh vậy
Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây đã thực hiện đợc chính sách hợp lý chủ động tìm kiếm
khách hàng trong cho vay góp phần phát triển kinh tế địa phơng.
2.4- Nợ quá hạn:
Tỷ lệ nợ quá hạn luôn đợc coi là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l-
ợng tín dụng. Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn tại Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Hà Tây ở mức tơng đối thấp (0,38% năm 1998, 0,20% năm 1999,
0,20% chín tháng đầu năm 2000). Hơn nữa theo đánh giá của Ngân hàng thì hầu
hết các khoản nợ quá hạn của Ngân hàng đều có khả năng thu hồi. Nợ quá hạn có
khả năng thu hồi 100% .
Bảng 3: Tỷ lệ nợ quá hạn phân theo loại hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu t
và Phát triển Hà Tây (Quá hạn / Tổng d nợ tính cả nợ khoanh)
Đơn vị: Tỷ lệ %
Chỉ tiêu 1998 1999 9 tháng 2000
Tín dụng ngắn hạn
0,67 0,74 0,14
Tín dụng trung dài hạn
0,38 0,20 0,20
( Số liệu phòng nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây)
Kể từ năm 1998 trở lại đây, tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn có xu hớng

giảm. Điều này chứng tỏ song song với những nỗ lực mở rộng tín dụng trung
dài hạn, tăng dần tỷ trọng tín dụng trung dài hạn trên tổng d nợ thì chất lợng
các món cho vay trung dài hạn có xu hớng tốt. Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây đã
có những giải pháp đồng bộ kịp thời thì tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn của
Ngân hàng đợc đánh giá là thấp trong mấy năm gần đây sẽ duy trì đợc và chủ
trơng mở rộng tín dụng trung dài hạn là có hiệu quả .
Tình hình tín dụng trung dài hạn và nợ quá hạn nói trên xuất phát từ nhiều
nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân căn bản là
công tác thẩm định các DAĐT trớc khi cho vay còn có những thiếu sót và nhợc
điểm nhất định. Dới đây là một số nguyên nhân gây ra tình hình trên.
II. ứ ng dụng quy trình thẩm định DAĐT vào thẩm định dự án xin vay mua
máy trộn bê tông á p - phan của Công ty Xây dựng công trình giao thông 8 -
Tổng Công ty Xây dựng Việt Nam :
1. Dự án xin vay mua máy trộn bê tông:
1.1.1. Năng lực pháp lý của Công ty.
Công ty Xây dựng công trình giao thông 8 là Doanh nghiệp nhà nớc thuộc
Tổng công ty Xây dựng Việt Nam. Công ty đợc thành lập theo Quyết định số
1108/QDTCCB-LD ngày 3/6/1993 của Bộ Xây dựng. Giấy phép kinh doanh số
108568 ngày 14/6/1993 do Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp và Giấy phép kinh doanh
XNK số 1031/ GP do Bộ Thơng mại cấp ngày 23/6/1995.
Công ty có chức năng, nhiệm vụ chính nh sau:
- Xây dựng các công trình công cộng, đờng giao thông nhóm A - B.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp, cung ứng vật t thiết bị chuyên ngành xây dựng.
- Cung ứng các dịch vụ tổng hợp khác, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài.
Ban giám đốc và Kế toán trởng Công ty đều có quyết định bổ nhiệm hợp pháp
của cấp có thẩm quyền.
1.1.2 Lịch sử phát triển và tình hình kinh doanh.
Năm 1993 khi mới thành lập, Công ty chỉ có 2 chiếc máy trộn bê tông, qua
6 năm hoạt động, Công ty đã trang bị thêm một số thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu

xây dựng ngày càng tăng của doanh nghiệp.
Tổng số lao động hiện tại là 259 ngời (30/9/2000). 100% số cán bộ công
nhân viên đều là kỹ s các ngành nghề, phần lớn là ngành kỹ s xây dựng.
Tổng Giám đốc Công ty có học vị PTS chuyên ngành Xây dựng.
Phó Tổng Giám đốc là kỹ s kinh tế.
Các giai đoạn phát triển và sự thay đổi mặt hàng kinh doanh:
- Năm 1993 Công ty chỉ có chức năng xây dựng các công trình giao thông
và kinh doanh tổng hợp.
- Năm1995, bổ sung thêm chức năng XNK trực tiếp ngành xây dựng.
- Năm 1997, bổ sung thêm chức năng sản xuất vật liệu xây dựng.
- Năm 1998, bổ sung thêm chức năng đại lý xuất khẩu lao động.
1.2. Dự án vay vốn Ngân hàng Đầu t phát triển Hà Tây để đầu t mua máy trộn
bê tông áp-phan:
1.2.1 Cơ sở pháp lý của dự án:
- Luận chứng kinh tế kỹ thuật số 206KĐT ngày 10/5/2000.
- Quyết định phê duyệt Luận chứng số 288 CĐQT ngày 11/5/2000 của
Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Xây dựng Việt Nam .
- Hợp đồng mua máy
- Công văn cam kết mua bảo hiểm.
- Công văn bảo lãnh cho món vay mua máy của Tổng công ty Xây dựng
Việt Nam .
- Giấy phép nhập khẩu của Bộ Xây dựng.
1.2.2 Nội dung căn bản của dự án xin vay vốn:
Hiện nay, việc xây dựng làm đờng giao thông ngày càng gia tăng. Quan hệ
XNK ngày càng đợc mở rộng đặc biệt là với các nớc trong khối ASEAN. Chính vì
vậy Công ty Xây dựng công trình giao thông 8 xin vay vốn tại Ngân hàng Đầu t
phát triển Hà Tây để mua 01 máy trộn bê tông nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng sản
lợng hàng năm.
2. Quy trình thẩm định và kết quả thẩm định của Ngân hàng Đầu t phát triển
Hà Tây về DA xin vay mua máy trộn bê tông.

Nhận đợc hồ sơ xin vay vốn của Công ty Công trình giao thông 8 gửi đến
ngân hàng, Ngân hàng Đầu t phát triển Hà Tây đã nhanh chóng tiếp nhận, xem xét
và xử lý trên tinh thần tạo điều kiện thời gian để khách hàng không bị lỡ cơ hội
đầu t.
Việc tổ chức thẩm định dự án xin vay đã đợc phân công trách nhiệm cụ thể
và triển khai mau chóng.
2.1 Thẩm định cơ sở pháp lý và sự cần thiết phải đầu t dự án:
- Về cơ sở pháp lý của dự án:
Xuất phát từ cơ sở hồ sơ mà chủ đầu t gửi đến NH, cán bộ thẩm định đã
tiến hành xem xét các yếu tố pháp lý của dự án. Nhìn chung, chủ đầu t và dự án
đã hội tụ đủ những yếu tố pháp lý cần thiết, đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của tín
dụng ngân hàng.
- Về sự cần thiết phải đầu t dự án:
Bằng các số liệu và phân tích cụ thể, chủ đầu t đã chứng minh và làm rõ đ-
ợc sự cần thiết phải đầu t thêm máy để đáp ứng nhu cầu thực sự của nền kinh tế.
Trên cơ sở nội dung pháp lý và sự cần thiết phải đầu t dự án đợc làm rõ,
cán bộ thẩm định đã chuyển sang xem xét vấn đề thị trờng qua các số liệu cụ thể
do chủ đầu t thuyết trình trong dự án.
2.2 Thẩm định nội dung thị tr ờng của dự án:
Hiện nay do việc giao lu hàng hoá giữa các nớc trên thế giới ngày càng
phát triển, hơn nữa Việt nam đang thực hiện chính sách mở cửa để hội nhập kinh
tế nên nhu cầu giao thông ngày càng lớn.
2.2.1 Đối t ợng và ph ơng thức tiêu thụ sản phẩm:
Công ty đang có nhiều quan hệ với các bạn hàng trong khu vực và trên thế
giới. Nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nớc cũng nh quốc tế, việc xây dựng

×