Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Một số vấn đề về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.75 KB, 22 trang )

Một số vấn đề về thuế giá trị gia tăng và quản
lý thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị
gia tăng
I. Một số vấn đề cơ bản về thuế.
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và bản chất của thuế.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế.
Nghiên cứu về mặt lịch sử tồn tại và phát triển của Nhà nớc qua các triều đại,
các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
mình, Nhà nớc chỉ có thể và cần phải dùng quyền lực để bắt buộc các thành viên
trong xã hội có nghĩa vụ đóng góp một phần sản phẩm, một phần thu nhập cho
Nhà nớc. Hình hệ thức đóng góp ấy chính là thuế. Ngay từ khi Nhà nớc ra đời thì
thuế cũng xuất hiện, thuế là sản phẩm tất yếu từ sự xuất hiện hệ thống bộ máy
Nhà nớc. Ngợc lại, đến lợt nó, thuế là công cụ đảm bảo cung cấp phơng tiện vật
chất cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy Nhà nớc. Bàn về
mối liên hệ giữa thuế và Nhà nớc, Mác viết: Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy
Nhà nớc, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu đợc tiền hay tài sản của ngời dân để
dùng vào việc chi tiêu của Nhà nớc (Mác, Ăng-ghen tuyển tập NXB sự thật, Hà
Nội 1961, tập 2). Ăng ghen cũng đã viết: Để duy trì quyền lực công cộng, cần
phải có sự đóng góp của công dân cho Nhà nớc, đó là thuế má (Ăngghen, nguồn
gốc gia đình, của chế độ t hữu và Nhà nớc- NXB sự thật Hà Nội, 1962).
Ra đời và tồn tại cùng Nhà nớc, từ đó đến nay thuế đã trải qua quá trình phát
triển và hoàn thiện lâu dài, đồng thời ngời ta đã đa ra không ít các khái niệm về
thuế trên các góc độ khác nhau.
- Các nhà kinh điển cho rằng: Thuế là cái mà Nhà nớc thu của dân nhng
không bù lại và thuế cấu thành nên phần thu của Chính Phủ, nó đợc lấy ra từ
sản phẩm của đất đai và lao động trong nớc, xét cho cùng thì thuế đợc lấy ra từ t
bản hay thu nhập của ngời chịu thuế (Lênin toàn tập Tập 15)
- Hiện nay, trong một số tài liệu, các tác giả viết: Thuế là khoản đóng góp
theo quy định của pháp luật mà Nhà nớc bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân phải có
nghĩa vụ nộp vào NSNN.
Trên góc độ phân phối thu nhập, ngời ta đa ra các khái niệm thuế nh sau:


Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập
quốc dân nhằm hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nớc để đáp
ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nớc.
Nh vậy, đã có nhiều khái niệm khác nhau về thuế. Tuy nhiên, các khái niệm
này cha thể hiện đợc bản chất, kinh tế của thuế. Để làm rõ hơn bản chất kinh tế
của thuế, cần tìm hiểu về những đặc điểm của thuế
*Thứ nhất: Tính cỡng chế và pháp lý cao:
Đặc điểm này đợc thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Trong các
quốc gia, việc đóng thuế cho Nhà nớc đợc coi là một trong những nghĩa vụ bắt
buộc của tổ chức kinh tế và công dân cho Nhà nớc. Các tổ chức kinh tế và công
dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụ thể đợc cơ quan quyền lực tối
cao ở quốc gia đó quy định phù hợp với các hoạt độngvà thu nhập của từng tổ
chức kinh tế và công dân. Tổ chức hoặc cá nhân nào không thực hiện đúng nghĩa
vụ thuế của mình, tức là họ đã vi phạm luật pháp của quốc gia đó.
Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đóng góp
mang tính tự nguyện cho NSNN và thuế đối với các khoản vay mợn của Chính
phủ. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng thuế là biện pháp tài chính mang tính chất bắt
buộc của Nhà nớc, nhng sự bắt buộc đó luôn xác lập dựa trên nền tảng của các
vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nớc và quan hệ kinh tế thế giới.
Thứ hai: Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp.
Khác với các khoản vay, Nhà nớc thu thuế từ các tổ chức kinh tế, cá nhân nh-
ng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho ngời nộp thuế sau một khoảng thời gian
với một khoản tiền mà họ đã nộp vào NSNN số tiền thuế thu đợc Nhà nớc sẽ sử
dụng cho các chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu cầu của Nhà nớc và của mọi cá
nhân trong xã hội. Số thuế mà các đối tợng phải nộp cho Nhà nớc đợc tính toán
không dựa trên những hoạt động cụ thể và thu nhập của họ. Đặc điểm này cũng
phân biệt giữa thuế với phí và lệ phí.
1.2. Vai trò và bản chất của thuế:
1.2.1. Vai trò của thuế.
Vai trò của thuế, trong nền kinh tế đợc xem xét ở các khía cạnh sau:

- Về mặt tài chính: Thuế là công cụ tập trung đảm bảo nguồn thu chủ yếu
của NSNN. Tỷ trọng thu bằng thuế thờng chiếm phần lớn trong các tổng thu nhập
của NSNN, hầu hết các nớc trên thế giới sau khi thực hiện cải cách hệ thống thuế,
số thu bằng thuế, phí chiếm tới trên 90% tổng số thu NSNN. Một ngân sách quốc
gia lành mạnh phải dựa trớc hết vào các nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.
Mức động viên về thuế bao giờ cũng từ tổng sản phẩm quốc nội, từ thu nhập quốc
dân. Vì vậy nguồn thu chủ yếu của ngân sách là thuế, góp phần khuyến khích thực
hiện tốt chính sách, tiết kiệm cả trong sản xuất, tiêu dùng và khơi dậy đợc ý thức
giác ngộ của dân về nghĩa vụ nộp thuế.
Về mặt kinh tế: Thuế là công cụ có hiệu lực góp phần quản lý và điều tiết vĩ
mô nền kinh tế. Cùng với việc đổi mới công tác kế hoạch, giá cả và các đòn bẩy
kinh tế khác thuế đóng vai trò quan trọng hàng đầu của nn để thực hiện yêu cầu
quản lý và điều tiết vĩ mô mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành
phần kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần thực hiện cân đối lớn
trong nền kinh tế quốc dân, giữa tích luỹ và tiêu dùng, xuất khẩu và nhập khẩu.
Tiền và hàng, cung và cầu..., thông qua chính sách phân phối và phân phối lại thu
nhập quốc dân giữa các ngành nghề, các tầng lớp dân c.
Vai trò điều tiết của thuế thể hiện thông qua hai mặt. Một mặt khuyến khích
những ngành nghề, những đơn vị, những mặt hàng cần thiết cho sản xuất, đời
sống, xã hội. Một mặt hạn chế, sản xuất, tiêu dùng những mặt hàng, dịch vụ mang
tính chất xa xỉ, cao cấp.
Nhà nớc còn sử dụng công cụ thuế phục vụ yêu cầu kiểm kê, kiểm soát và h-
ớng dẫn mọi hoạt động kinh tế phát triển theo định hớng của kế hoạch nn và theo
chính sách quản lý tài chính kinh tế chung của cả nớc và riêng trên từng địa
bàn lãnh thổ.
- Về mặt xã hội: Thuế góp phần thực hiện tínhcông bằng xã hội. Trong nền
kinh tế nhiều thành phần, sự bình đẳng và công bằng xã hội về thuế đợc thể hiện
thông qua chính sách động viên bằng nhau giữa các thanhf phần kinh tế, giữa các
tổ chức, cá nhân có điều kiện sản xuất, kinh doanh và môi trờng hoạt động giống
nhau, tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh về uy tín, năng suất, chất lợng và hiệu quả.

1.2.2. Bản chất của thuế.
Thuế là một khoản đóng góp nghĩa vụ bằng một phần thunhập của các tổ
chức và mọi thành viên trong xã hội cho nn. Khoản đóng góp đó mang tính chất
bắt buộc, đợc pháp luật quy định để đảm bảo nguồn thu và chỉ trả cho các nhu cầu
chi của nn.
Sự xuất hiện Nhà nớc đòi hỏi phải có điều kiện vật chất để đảm bảo cho nn
tồn tại, hoạt động thực hiện chức năng của mình. Nhà nớc dùng quyền lực chính
trị để ban hành những quy định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối lại một
phần của cải vật chất của xã hội dới hình thức giá trị sáng tạo và hình thành quỹ
tiền tệ tập trung của Nhà nớc.
Sự xuất hiện sản phẩm thặng d trong xã hội là cơ sở chủ yếu tạo khả năng và
nguồn thu để thuế tồn tại và phát triển. Nhiệm vụ chính trị của mỗi Nhà nớc trong
từng giai đoạn lịch sử, đặc điểm của phơng thức sản xuất, kết cấu giai cấp và
thành phần kinh tế là những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến vai trò, nội dung và
đặc điểm của thuế. Nh vậy thuế là một phạm trù có tính lịch sử và là một tất yếu
khách quan xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của
Nhà nớc. Thuế đợc Nhà nớc sd nh một công cụ kinh tế quan trọng nhằm huy động
nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, góp phần điều chỉnh kinh tế và điều hoà thu
nhập của doanh nghiệp và xã hội.
Nh vậy, bản chất của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nớc. Do đó, cơ cấu
và nội dung của cả hệ thống và từng sắc thuế phải đợc nghiên cứu, sửa đổi, bổ
sung, cải tiến và đổi mới kịp thời để phù hợp vời tình hình và nhiệm vụ phát triển
kinh tế của từng giai đoạn. Đồng thời, phải có tổ chức thích ứng đủ sức đảm bảo
thực hiện các quy định pháp luật về thuế đã đợc Nhà nớc ban hành trong thời kỳ
đó.
Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự
điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, kinh tế thị trờng gắn liền với Nhà nớc pháp quyền. Vì
vậy Nhà nớc phải q nền kinh tế bằng pháp luật và các công cụ đòn bẩy kinh tế, tạo
môi trờng và hành lang pháp lý thông thoáng cho các doanh nghiệp phát triển sản
xuất kinh doanh năng động. Thực hiện đổimới toàn diện về cơ cấu, cơ chế kinh tế

của đất nớc đòi hỏi chính sách thuế cũng phải có những thay đổi đất nớc đòi hỏi
chính sách thuế cũng phải có những thay đổi mang tính cải cách góp phần thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc đề ra.
Có thể nói bản chất của thuế là thể hiện tính quyền lực của Nhà nớc dựa trên
các văn bản quy phạm pháp luật có tính pháp lý và cỡng chế cao.
2. Hệ thống thuế Việt Nam.
Nhằm bao quát đợc các nguồn thu và đảm bảo yêu cầu công bằng trong
chính sách động viên, hệ thống thuế không thể quá phức tạp, nhng cũng không
phảI gồm một số sắc thuế phảI đảm nhiệm một số chức năng nhất định và tránh đ-
ợc sự trùng lặp trong tuừng sắc thuế.
Hệ thống chính sách thuế mới phảI đảm bảo đợc mối quan hệ hợp lý về cơ
cấu giữa thuế trực thu và thuế gián thu, cùng với sự phát triển của trình độ sản
xuất và trình độ quản lý trong hoàn cảnh thu nhập dân c nớc ta còn thấp, thu nhập
kinh doanh phổ biến cha cao, việc thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ còn
yếu kém. Từ tình hình kinh tế xã hội nớc ta và vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm
trong chính sách thuế trên thế giới tại thời đIểm đó, trong cảI cách thuế bớc I
(1990- 1996): Ngày 28/12/1989, Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 6 đã có Nghị
quyết giao cho Hội đồng Nhà nớc nghiên cứu xem xét, ban hành hệ thống thuế
mới ở nớc ta bao gồm 9 sắc thuế:
+ Bằng hình thức luật:
- Thuế doanh thu
( 30-06-1990)
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
(30-06-1990)
- Thuế lợi tức
(30-06-1990)
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
(26-12-1991)
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
(10-03-1993)

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất
( 01-07-1994)
+ Bằng hình thức pháp lệnh:
- Thuế tàI nguyên
(30-03-1990)
- Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao
( 27-12-1990)
- Thuế nhà đất
( 31-07-1992)
Riêng về thuế vốn, thực chất trớc mắt là khoản thu trên vốn ngân sách nhà n-
ớc cấp, chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp đối với khu vực quốc doanh không phảI là
thuế nên Hội đồng Nhà nớc giao cho Chính phủ ban hành dới hình thức nghị
định.
Trong cảI cách thuế bớc II (1997-1999). Ngày 10-5-1997, quốc hội khóa IX,
kỳ họp thứ 11 đã thông qua Luật thuế GTGT thay cho luật thuế doanh thu và luật
thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế lợi tức, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-
1-1999. Đây là 2 luật cơ bản, đIún hình cho thuế gián thu ( thuế GTGT) và thuế
trực thu ( thuế thu nhập doanh nghiệp ). Phạm vi đIều chỉnh của 2 sắc thuế này
khá rộng, tác dụng đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, có thể coi là bớc đột phá
quan trọng nhất của cảI cách thuế bớc II.
Sau cảI cách bớc II hệ thống thuế Việt nam có 10 loại thuế và phí đợc ban
hành dới dạng luật và pháp lệnh, bao gồm:
- Luật thuế xuất khẩu và nhập khẩu
- Luật thuế GTGT
- Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
- Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất
- Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao
- Pháp lệnh thuế nhà đất

- Pháp lệnh thuế tàI nguyên
- Pháp lệnh phí và lệ phí
NgoàI ra còn có thuế môn bàI và sử dụng vốn ngân sách đợc ban hành dới dạng
Nghị định.
Hệ thống chính sách thuế và phí chủ yếu của Việt nam đến năm 2010 bao gồm:
- Thuế GTGT.
- Thuế tiêu thu đặc biệt.
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các công cụ bảo hộ khác.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp .
- Thuế thu nhập cá nhân.
- Thuế sử dụng đất.
- Thuế tàI nguyên .
- Thuế tàI sản.
- Thuế bảo vệ môI trờng.
- Các nkhoản phí vầ lệ phí.
Các loại thuế: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK là các thuế gián thu có mối
quan hệ với nhau trong việc đIều tiết thu nhập của ngời tiêu dùng hàng hóa, dịch
vụ. Trong đIều kiện cắt giảm thuế nhập khẩu để mở cửa chủ động hội nhập thì
thuế GTGT và thuế TTĐB có vai trò thay thế thuế nhập khẩu để ổn định nguồn
thu cho NSNN, bảo hộ sản xuất trong nớc, đảm bảo nguyên tắc không phân biệt
đối xử giữa hàng hóa sản xuất trong nớc và nhập khẩu theo thông lệ quốc tế.
Thuế bảo vệ môI trờng và thuế tàI sản là loại thuế mới cha từng áp dung tại Việt
nam , thuế bảo vệ môI trờng là loại thuế thu vào các đối tợng gây ô nhiễm môI tr-
ờng nhằm bảo vệ môI trờng sinh tháI, chống chuyển dịch công nghệ bẩn vào
Việt namvà tạo lập qũy để cảI tạo môI trờng.Dự kiến năm 2004 sẽ ban hành loại
thuế này.
Thuế tàI sản là loại thuế đIều tiết một phần thu nhập của những cá nhân có quyền
sở hữu, quyền sử dụng tàI sản: nhà, ô tô, tàu thuyền. Dự kiến 2006-2010 sẽ ban
hành loại thuế này.


I. Một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng
1. Khái niệm và đặc điểm của thuế giá trị gia tăng.
1.1. Khái niệm.
Thuế giá trị gia tăng thờng đợc gọi tắt theo tiếng Anh là VAT (Value added
Tax). Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu đợc nghiên cứu, áp dụng từ sau
đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914-1918) nhằm động viên sự đóng góp của
quảng đại quần chúng nhân dân cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc. Thuế doanh
thu có nhợc điểm rất lớn là tính trùng lắp bởi vì thuế doanh thu đánh vào từng
khâu của quá trình sản xuất nên quá trình sản xuất ra sản phẩm càng qua nhiều
giai đoạn thì thuế càng cao và thuế chồng lên thuế.
Mặc dù đã đợc bổ sung, sửa đổi nhiều lần song thuế doanh thu vẫn còn nhợc
điểm nổi bật là thuế thu chòng chéo. Năm 1954 Pháp là nớc đầu tiên thực hiện
thuế GTGt nhng chỉ áp dụng ở khâu sản xuất, sau đó mới mở diện áp dụng. Do
những u điểm của mình, thuế GTGT đã nhanh chóng đợc áp dụng rộng rãi trên thế
giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nớc (thờng vào khoảng 30%-40%
tổng số thu NSNN). Nếu năm 1988 chỉ có 47 nớc áp dụng thuế GTGT thì đến nay
đã có hơn 120 nớc áp dụng loại thuế này với những tên gọi khác nhau: thuế hàng
hoá dịch vụ (Canada) thuế tiêu dùng (Nhật Bản), thuế GTGT (VAT) (Việt Nam...)
giá trị gia tăng là giá trị tăng thêm của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phát sinh
trong quá trình từ sản xuất, lu thong đến tiêu dùng, đợc xác định là căn cứ tính
VAT. Nh vậy thuế GTGT là loại thuế gián thu, đợc tính trên khoản giá trị tăng
thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu
dùng, khoản thuế này do đối tợng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ chịu.
ở Việt Nam luật VAT đợc quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 (từ
22/97-10/5/97) và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/99, Luật VAT của nơc sta bao
gồm những nội dung chủ yếu sau:
* Đối tợng chịu thuế GTGT: là hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng ở Việt Nam (tiê dùng
cho sản xuất và cho sinh hoạt) không kể hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất, cung ứng
từ trong nớc hay nhập khẩu. Điềunày có nghĩa là VAT tính cho các hàng hoá dịch
vụ.

- Đợc sản xuất và tiêu dùng trong nớc.
- Đợc nhập khẩu và tiêu dùng trong nớc
- Đợc tiêu dùng nội bộ.
- Đợc mua, bán dới mọi hình thức, bao gồm cả trao đổi bằng hiện vật (không
thanh toán bằng tiền)
* Đối tợng nộp thuế GTGT: Tất cả các tổ chức, cá nhân, có sản xuất, kinh
doanh hoặc nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu VAT là đối tợng nộp
VAT. Cụ thể đối tợng nộp VAT gồm:
- Các tổ chức kinh doanh, không phân biệt thành phần kinh tế, là dn trong n-
ớc hay dn có vốn đấu tranh nớc ngoài, là dn Nhà nớc hoặc dn ngoài quốc doanh,
là hợp tác xã hay bất cứ một đơn vị kinh tế trực thuộc bất kỳ tổ chức nào có hoạt
động sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ chịu VAT.
- Các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ thuộc diện chịu VAT.
* Đối tợng không chịu VAT, bao gồm 26 nhóm, mặt hàng và dịch vụ nh: sản
phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cha qua chế biến thành sản phẩm
khác của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và bán ra, hàng hoá phuc vụ cho đời
sống con ngời, một số sản phẩm, dịch vụ mang tính chất công cộng, các dịch vụ
nhập khẩu...
* Căn cứ tính thuế: VAT đợc xác định trên 2 căn cứ là giá tính thuế và thuế
suất.
- Giá tính thuế: Theo quy định điều 7 luật VAT, giá tính thuế của hàng hoá,
dịch vụ là giá ghi trên hoá đơn cha tính thuế
- Đối với hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nớc thì giá tính thuế là giá thanh
toán (hoặc giá bán ra) cha có thuế.
- Đối với hàng hoá nhập khẩu, giá tính thuế là giá nhập khẩu tại cửa khẩu n-
ớc nhập cộng với thuế nhập khẩu (giá CIF + thuế nhập khẩu).
- Hàng hoá dùng để biếu tặng, tiêu dùng nội bộ thì giá tính thuế là giá hàng
hoá tơng đơng từng loại trên thị trờng.

×