Tải bản đầy đủ (.doc) (480 trang)

Giáo án ngữ văn 6 cả năm phát triển năng lực 5 hoạt động mới nhát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 480 trang )

MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
GDCD 6
Tiết 1: ĐỌC THÊM
Văn bản: - CON RỒNG CHÁU TIÊN
- BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY.
- Truyền thuyếtI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức
- Bước đầu nắm được khái niệm thể loại truyền thuyết hiểu được nội dung ý
nghĩa những chi tiết tưởng tượng kì ảo của chuyện (Hiểu được quan niệm của
người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và
tục làm Bánh chưng bánh giầy.)
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
2. Kỹ năng:
- Đọc, kể diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn
kết.
4. Định hướng PTNL:
- NL chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực sáng tạo.
- NL riêng: Năng lực cảm thụ văn chương, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
5. Tích hợp, lồng ghép
- Tích hợp tấm gương đạo đức HCM (mức độ: lồng ghép bộ phận: Bác luôn
đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn
gốc con Rồng cháu Tiên.( Liên hệ)
- Lồng ghép GD quốc phòng và an ninh: Nêu lịch sử dụng nước và giữ nước
của cha, ông ta.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:


+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học: Tranh ảnh về LLQ và ÂC cùng 100
người con lên rừng xuống biển, tranh ảnh về đền Hùng và đất Phong Châu.
2. Học sinh:
+ Soạn bài
+ Sưu tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100
người con chia tay lên rừng xuống biển.
+ Sưu tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
- Tìm hiểu nguyên liệu và làm bánh chưng, bánh giầy.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức :1p
Lớp
Sĩ số
Vắng
6A
40
2. Kiểm tra bài cũ:3p
1


MUA GIO N LIấN H: 0946.734.736
GDCD 6
Kim tra vic chun b sỏch v v dng c hc tp b mụn.
3. Bi mi:
* Hot ng 1: Khi ng
Mc tiờu: To tõm th v nh hng chỳ ý cho HS.
Phng phỏp: Thuyt trỡnh
Thi gian: 3 phỳt
? Theo em, ngi Vit Nam ta cú ngun gc t õu?

GV: Ngay t nhng ngy u tiờn cp sỏch n trng chỳng ta u c
hc v ghi nh cõu ca dao:
Bu i thng ly bớ cựng
Tuy rng khỏc ging nhng chung mt gin
Nhc n ging nũi mi ngi Vit Nam ca mỡnh u rt t ho v ngun gc
cao quớ ca mỡnh - ngun gc Tiờn, Rng, con Lc chỏu Hng. Vy ti sao
muụn triu ngi Vit Nam t min ngc n min xuụi, t min bin n
rng nỳi li cựng cú chung mt ngun gc nh vy. Truyn thuyt Con Rng,
chỏu Tiờn m chỳng ta tỡm hiu hụm nay s giỳp cỏc em hiu rừ v iu ú.
* iu chnh, b sung:
* Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc
Mc tiờu: HS nm c ni dung v ý ngha ca 2 vn bn
Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn , tho lun, vn ỏp.
Thi gian: 32 phỳt
HOT NG CA THY V TRề
NI DUNG CN T
GV: gi hs c phn chỳ thớch (*)
A. Vn bn: Con Rng,
? Em hóy cho bit th no l truyn thuyt.
chỏu Tiờn:
GV: Ct lừi ca truyn thuyt l s tht, bờn cnh ú I. Tỡm hiu chung
1. Khỏi nim truyn
cú thờm cỏc yu t tng tng k o.
- Truyn thuyt l mt trong nhng th loi thuc thuyt: sgk
dũng vn hc dõn gian- dũng vn hc u ca nn vn - S tht lch s + yu t
tng tng k o
hc dõn tc, ra i khi cha xut hin ch vit.
- Vn hc dõn gian do tp th nhõn dõn sỏng tỏc, c
lu truyn bng ming nhm phn ỏnh /s xh, phong
tc tp quỏn, cỏch ng x ca con ngi vi t nhiờn

v xó hi.
- Vn hc dõn gian do tp th nhõn dõn sỏng tỏc nờn
cỏc em thy cỏc tp khụng ghi tờn tỏc gi.
2. Đọc, kể:
* GV hng dn hs c.
- c rừ rng, mch lc, nhn mnh cỏc chi tit li kỡ,
thun tng tng. Ging ca LLQ: õn cn, chm rói.
Ging ca C: lo lng, than th.
- GV gi hs c bi nhn xột cỏch c v sa.
? Em hãy giải nghĩa các từ: ng tinh, mộc tinh, hồ tinh
và tập quán?
H cp ụi: Truyn gm nhng s vic chớnh no?
2


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
GDCD 6
1/ Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ. Sự gặp gỡ kỳ
lạ của họ.
2/ LLQ và Âu Cơ nên vợ, nên chồng.
3/ Sự sinh nở kỳ lạ của Âu Cơ: bọc trăm trứng.
4/ Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu Cơ.
5/ Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và triều đại Vua
Hùng
? Từ việc nắm được các sự kiện cơ bản của truyện, em
hãy kể tóm tắt lại câu truyện ?
? Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
*Tóm tắt
Xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi
Rồng, tên là Lạc Long Quân. Trong một lần lên cạn

giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân đã gặp và
kết duyên cùng nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần
Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc.
Sau đó Âu Cơ có mang và đẻ ra cái bọc một trăm
trứng; nở ra một trăm người con. Vì Lạc Long Quân
không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau
mỗi người mang năm mươi người con, người lên rừng,
kẻ xuống biển.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm
vua, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu,
đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua cha chết thì truyền
ngôi cho con trưởng, từ đó về sau cứ cha truyền con
nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.
? PTBD chính?
3.PTBĐ chính: tự sự
? Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội 4. Bố cục: 3 phần
dung của từng phần?
a. Từ đầu đến...long trang  Giới thiệu Lạc Long
Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đường  Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và
LLQ và Âu Cơ chia con
c. Còn lại  Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu
II. Tìm hiểu chi tiết
Tiên.
1. Giới thiệu Lạc Long
? LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế nào? (Nguồn Quân - Âu cơ:
gốc, hình dáng, tài năng, công lao)
Lạc Long Quân
-Nguồn gốc: Thần
-Hình dáng: mình rồng ở dưới nước

-Tài năng: có nhiều phép lạ
- Công lao: diệt trừ yêu quái, dậy nhân dân trồng trọt,
3


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
GDCD 6
chăn nuôi, cách ăn ở.
Âu Cơ
- Nguồn gốc: Tiên
- Xinh đẹp tuyệt trần
- Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi.
? Tại sao tác giả dân gian không tưởng tượng LLQ và
Âu cơ có nguồn gốc từ các loài khác mà tưởng tượng
LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý
nghĩa gì?
* GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi
Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1
trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn
sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp
toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi
Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian
muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí của hai nhân vật này.
? Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ - Là 2 vị thần có hình
dạng kỳ lạ, lớn lao, đẹp
và Âu Cơ hiện lên như thế nào?
đẽ; nguồn gốc cao quý,
linh thiêng.
2. Âu Cơ sinh nở và hai
? Âu Cơ sinh nở ntn? Em có nx gì về sự sinh nở đó?

người chia con
- Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra 100 con trai kì lạ
? Đàn con của ÂC đã trưởng thành ntn? Em có suy - Âu Cơ sinh nở kì lạ
nghĩ gì về sự trưởng thành đó?
- Lớn nhanh như thổi, k cần bú mớm, hồng hào, đẹp
đẽ, khôi ngô, khoẻ mạnh.
- Trưởng thành kỳ lạ, khác thường, mang trong mình
dòng máu thần tiên.
? Chi tiết này có ý nghĩa gì?
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, - Dân tộc VN cùng chung
nguồn gốc.
không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi.
 Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự
gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các
cộng đồng người Việt
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường
nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực
tế rồng, rắn đẻ trứng. Tiên (chim) cũng đẻ trứng. Tất
cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng
một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN
chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tr¸ng, ®Ñp ®Ï, ph¸t
triÓn nhanh.
? Quan sát bức tranh. Tranh minh hoạ cảnh gì?
- Âu Cơ và Lạc Long
? LLQ và Âu Cơ chia con ntn và để làm gì?
Quân chia con:
- Chia mỗi ng 50 con, để dễ bề sinh hoạt hợp cách + 50 người con xuống
sống của mỗi ng và chia nhau để cai quản các phương
4



MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
? Chi tiết 50 ng con theo LQ xuống biển có ý nghĩa gì?
- Là những người đầu tiên sinh sống và phát triển
thành cư dân miền biển ( đồng bằng) của dt VN
? 50 ng con theo ÂC lên rừng đã cai quản đnước ntn?
- thành lập nhà nước đầu tiên trong lịch sử.
? Theo em, chi tiết trên nhằm giải thích điều gì về ls?
- Lý giải sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Phản ánh mối quan hệ và thống nhất của các cư dân
người Việt thời xưa.
? Khi chia tay LLQ căn dặn các con ntn? Ý nghĩa của
lời căn dặn đó?
? Bằng sự hiểu biết cuả em về ls chống ngoại xâm và
công cuộc dựng xây đất nước của dt, em thấy lời căn
dặn của LLQ sau này có được con cháu thần thực hiện
không?
HS thảo luận và tìm dẫn chứng để chứng minh.
- Lồng ghép GD quốc phòng và an ninh: Nêu lịch sử
dụng nước và giữ nước của cha, ông ta.
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước
của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi
khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ
miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền
rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy
diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch
hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp
đỡ vượt qua hoạn nạn và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi
đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn
của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết

thực.
? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng
kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
- Là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra
nhằm mục đích nhất định.
? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc
Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì
ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào?
- Tô tính đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các
nhân vật, sự kiện.
- Thần kì, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân
tộc để chúng ta thêm tự
hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc
- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
? Đoạn cuối kể về sự trưởng thành của các con LLQ
và Âu Cơ ntn?
5

GDCD 6
biển;
+ 50 Người con lên núi

-> Mở rộng và giữ đất
đai, phát triển dân tộc.

->Đoàn kết giữa các cộng
đồng người Việt


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736

- Con trưởng làm vua-> Hùng Vương-> Nước Văn
Lang.
? Theo truyện này thì DT ta là con cháu của ai?
- Người Việt Nam là con cháu vua Hùng, có nguồn
gốc rồng, tiên
 Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con
Rồng, cháu Tiên là có thật
? Mặc dù có các yếu tố kì ảo nhưng truyện phản ánh
sự thật lịch sử nào của nước ta trong quá khứ?
- Thời đại vua Hùng, đền thờ vua Hùng ở Phong Châu,
Phú Thọ, giỗ tổ Hùng Vương
* GV: Là 18 đời vua Hùng trị vì. Khẳng định sự thật trên
đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm
vẫn diễn ra lễ hội rất lớn - lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã
trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc.
- Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
? Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh nào trên đất
nước ta? - Phú Thọ
GV: Nửa cuối của truyện cho ta biết thêm về xã hội,
phong tục, tập quán của người Việt cổ xưa:
- Tên nước đầu tiên: Văn Lang “Nghĩa là đất nước
tươi đẹp, sáng ngời, có văn hóa(Văn), đất nước của
những người đàn ông, những chàng trai khỏe mạnh
giàu có(Lang)
- kinh đô đầu tiên của Văn Lang đặt ở vùng Phong
Châu, Bạch Hạc
- Con trai gọi là Lang, con gái gọi là Mị Nương
- Người con trai trưởng của Lạc Long Quân và Âu Cơ
lên làm vua gọi là Hùng Vương (Pò khun )

- Có phong tục đời đời cha truyền con nối, tục truyền
ngôi cho con trai trưởng...
Xã hội Văn Lang thời đại Hùng Vương đã là 1 xã hội
văn hóa dù còn sơ khai
HĐN: ý nghĩa truyện?

GDCD 6

4. ý nghĩa của truyện:
- Giải thích và suy tôn
nguồn gốc của người
Việt,
- Thể hiện ý nguyện đoàn
kết, thống nhất dt.
? Trong truyện tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật III. Tổng kết
nào?
1. Nghệ thuật.
- Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Bác luôn đề
cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và
niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.( Liên
hệ)

6


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
? Truyện thể hiện nội dung gì?

GDCD 6
- Chi tiết tưởng tượng kì

ảo...
2. Nội dung
- Giải thích, suy tôn
nguồn gốc dân tộc.
- Thể hiện sự đoàn kết,
thống nhất...
* GV hướng dẫn hs đọc.
- Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, * Ghi nhớ: SGK- t/3
B. Bánh chưng, bánh
thuần tưởng tượng
giầy
- GV gọi hs đọc bài – nhận xét cách đọc và sửa.
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc, kể,:
? Truyện gồm những sự việc chính nào?
1/ Nhân lúc về già, Vua Hùng thứ 7 trong ngày lễ Tiên
Vương có ý định chọn người nối ngôi.
2/ Các lang cố ý làm vừa lòng Vua bằng những mâm
cỗ thật hậu.
3/ Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng 2 loại
bánh dâng lễ Tiên Vương.
4/ Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế trời đất
nhường ngôi báu cho chàng.
5/ Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tập tục làm bánh
chưng, bánh giầy để đón tết.
? Tóm tắt câu chuyện?- HV lúc về già muốn truyền
ngôi...
- Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nào
làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang

Liêu được thần mách bảo, dùng gạo nếp làm hai thứ
bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng
Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng.
- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào
ngày tết.
?Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,2,3,4,8,9,12,13?
? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?
a. Từ đầu...chứng giám
2. Bố cục: 3 phần
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại
II. Tìm hiểu chi tiết
? Mở đầu truyện, tác giả muốn cho chúng ta biết sự
1. Vua Hùng chọn
kịên gì ?
người nối ngôi
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh: đất nước
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình, thanh binh, ND no ấm,
ND no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.
7


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
? Ý định của vua ra sao?(quan điểm của vua về việc
chọn người nối ngôi)
- Ý của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua,
không nhất thiết là con trưởng.
? Vua đã chọn người nối ngôi bằng hình thức nào?
- Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu

đố để thử tài.
? Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và
tiến bộ so với đương thời?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong
những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật, không
hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ
truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn
trưởng thứ-> Đây là một vị vua anh minh.
? Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì?
? Tâm trạng Lang Liêu ra sao ? Lang Liêu đã làm gì ?
- Rất buồn. Trong các con vua, chàng là người thiệt
thòi nhất. Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở
riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.
Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì gần gũi
với dân thường
? Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng?
- Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt
hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.-> Đề cao việc bênh
vực kẻ yếu(Mô típ)
GV: yếu tố tưởng tượng kì ảo
? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật
cho Lang Liêu?
- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của Lang
Liêu.-> Đề cao sự sáng tạo và công sức lao động.
? Hãy nói ý nghĩa của hai loại bánh mà Lang Liêu làm
để dâng lễ?
- Bánh hình tròn- tượng trưng cho trời -> bánh giầy.
- Bánh hình vuông- tượng trưng cho đất -> bánh
chưng
? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang như thế nào?

? Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu được vua chọn để
tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để
nối ngôi vua?
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí
hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm
cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự
8

GDCD 6
vua đã già.
- Ý của vua: chọn người
nối ngôi phải nối đc chí
vua, không nhất thiết
phải là con trưởng.
- Hình thức: Mang tính
chất một câu đố để thử
tài.
- Vua chú trọng tài chí,
hơn trưởng thứ-> Đây là
một vị vua anh minh.

2. Cuộc thi tài giữa các
ông lang
- Các ông lang thi nhau
làm cỗ thật hậu, thật
ngon.

- Lang Liêu làm hai loại;
Bánh hình tròn tượng
trưng cho trời (bánh

giầy); Bánh hình vuông
tượng trưng cho đất
(bánh chưng).
=>Thể hiện sự thông
minh, tháo vát trong lao
động của chàng.
3. Kết quả cuộc thi
- Lang Liêu được chọn
làm người nối ngôi. Vì
chàng là người có tài, có
đức và hiếu thảo
-> Hai thứ bánh của


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
GDCD 6
thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta.
Lang Liêu có ý nghĩa: quí
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con hạt gạo, trọng nghề nông
người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất
của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng
Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài
năng, thông minh, hiếu thảo.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật :
- Sử dụng nghệ thuật
? Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có những ý tiêu biểu cho truyện dân
nghĩa gì?
gian...
2. Nội dung :

- Giải thích nguồn gốc
hai loại bánh cổ truyền và
phong tục làm bánh
chưng, bánh giầy và tục
thờ cúng tổ tiên của
người Việt.
- Đề cao nghề nông
trồng lúa nước.
- Ước mơ vua sáng, tôi
*Hs đọc ghi nhớ
hiền, đất nước thái bình,
nhân dân no ấm.
* Ghi nhớ : T12/SGK
? Truyện đã sử dụng NT gì ?

9


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736

GDCD 6

* Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản
Phương pháp: Thực hành
Thời gian: 5 phút
? Hs kể tóm tắt 2 truyên ?
* Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4 : Vận dụng

Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức làm bài tập
Phương pháp: Thực hành
Thời gian: Ở nhà
? Thực hành làm món bánh chưng và bánh giầy.
* Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức làm bài tập, khắc sâu nội dung bài học
Phương pháp: Thực hành
Thời gian: Ở nhà
? Em biết những truyện nào của dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dân
tộc?
? Sưu tầm thêm các truyện truyền thuyết tương tự.
* Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố: 2p
- Ý nghĩa truyện con Rồng cháu Tiên và Bánh chưng bánh giầy.
5. Dặn dò: 1p
- Học bài, thuộc ghi
- Đọc kĩ phần đọc thê
- Soạn bài: Từ và cấu tạo từ TV
******************************
Ngày soạn: 15.8.2019
Ngày dạy:
.8.2019
TiÕt 2: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CÇN ĐẠT
1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phân biệt được:

+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy
- Phân tích cấu tạo của từ.
3.Thái độ:
10


MUA GIO N LIấN H: 0946.734.736
GDCD 6
- Giỏo dc cỏc em bit yờu quớ, gi gỡn s trong sỏng ca vn t ting Vit.
4. nh hng PTNL:
- NL chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực sáng tạo.
- NL riờng: Năng lực cảm thụ văn chng, nng lc giao tip Ting Vit.
III. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
- Son bi
- c sỏch giỏo viờn v sỏch bi son.
- Bng ph vit VD v bi tp
2. Hc sinh: Tr li cỏc cõu hi SGK
IV. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức.1p
Lp
S s
Vng
6A
40
2. Kim tra bi c: 1p Kim tra sỏch v ca hs
3. Bi mi:

* Hot ng 1: Khi ng
Mc tiờu: To tõm th v nh hng chỳ ý cho HS.
Phng phỏp: Thuyt trỡnh
Thi gian: 1 phỳt
Tiu hc, cỏc em ó oc hc v ting v t. Tit hc ny chỳng ta s tỡm hiu
sõu thờm v cu to ca t ting Vit giỳp cỏc em s dng thun thc t
ting Vit.
* iu chnh, b sung:
* Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc
Mc tiờu: hs nm khỏi nim t, t n, t phc
Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn , tho lun, vn ỏp.
Thi gian: 20 phỳt
Ha ng ca thy v trũ
Ni dung
I, T l gỡ?
* GV treo bng ph ó vit VD.
1. Vớ d:
? Cõu vn ny ly vn bn no?
Thn /dy/ dõn/ cỏch/ trng
trt/, chn nuụi/v/ cỏch/ n
? Trc mi gch chộo l 1 t, em hóy cho bit /.( Con Rng chỏu Tiờn)
cõu vn trờn cú my t ? V mi t cú bao nhiờu 2. Nhn xột:
ting (mi mt con ch l mt ting)?
- Cõu vn trờn cú 9 t, 12 ting.
? Nhn xột s ting trong mt t?
- Cú t ch cú mt ting, cú t
- Khụng ging nhau: Cú t ch cú mt ting, cú 2 ting.
t 2 ting.
? Vy ting v t trong cõu vn trờn dựng - Ting dựng to t. T
lm gỡ?

dựng to cõu.
? Khi no mt ting cú th coi l mt t?
- Mt ting c coi l mt t
khi nú tham gia to cõu.
? 9 t trong VD trờn khi kt hp vi nhau cú tỏc T l n v ngụn ng nh
11


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
GDCD 6
dụng gì?(tạo ra câu có ý nghĩa)
nhất dùng để tạo câu.
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra khái niệm từ là gì? 3. Ghi nhớ : T13/SGK
* GV nhấn mạnh khái niệm và cho hs đọc ghi nhớ
? Lấy VD từ có một tiếng, từ có 2 tiếng trở lên?
Dùng tiếng, từ đó đặt câu?
VD: Em/là/học sinh.
II. Từ đơn và từ phức:
* GV treo bảng phụ
1. Ví dụ:
? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học em hãy
Từ /đấy /nước/ ta/ chăm/
điền các từ vào bảng phân loại?
nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi /và
* HS lần lượt lên bảng điền vào bảng phân loại. /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh
* Điền vào bảng phân loại:
chưng/, bánh giầy/.
- Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta....
- Cột từ ghép: chăn nuôi
- Cột từ láy: trồng trọt.

? Qua việc lập bảng, em hãy nhận xét, từ đơn và
từ phức có gì khác nhau?
2. Nhận xét :
- Từ đơn là từ chỉ gồm có một
tiếng.
? Từ trồng trọt, chăn nuôi có gì giống và khác - Từ phức gồm có 2 tiếng trở
nhau?
lên
- Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng)
- Khác:
+ Chăn nuôi: gồm hai tiếng có quan hệ về nghĩa
(hai tiếng đều có nghĩa ghép lại với nhau)
-> Từ ghép
+ Từ ghép: các tiếng có quan
+ Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm
hệ với nhau về mặt nghĩa.
(Tiếng sau láy lại âm tr của tiếng trước. Chỉ có
tiếng trồng có nghĩa, còn tiếng trọt lấy lại thì
không có nghĩa)
+ Từ láy: tiếng sau láy lại âm
-> Từ láy
của tiếng trước.
? Qua vd vừa phân tích ta thấy từ phức chia làm
mấy loại? Nêu đặc điểm từng loại?
3.Ghi nhớ: SGK - Tr13:
* HS đọc ghi nhớ
* Qua bài học ta có thể dựng thành sơ đồ sau
( dùng sơ đồ tư duy)



®¬n


phøc


ghÐp
* Điều chỉnh,
bổ sung:

Tõ l¸y

Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản
12


MUA GIO N LIấN H: 0946.734.736
GDCD 6
Phng phỏp: Thc hnh
Thi gian: 15 phỳt
III. Luyn tp
Bi 1:
a. T ngun gc, con chỏu thuc kiu t ghộp.
b. T ng ngha vi t ngun gc: Ci ngun, gc gỏc...
c. T ghộp ch qua h thõn thuc: cu m, cụ dỡ, chỳ chỏu, anh em.
Bi 2: Cỏc kh nng sp xp:
- ễng b, cha m, anh ch, cu m...
- Bỏc chỏu, ch em, dỡ chỏu, cha anh...
Bi 3:

- Nờu cỏch ch bin bỏnh: bỏnh rỏn, bỏnh nng, bỏnh hp, bỏnh nhỳng...
- Nờu tờn cht liu lm bỏnh: bỏnh np, bỏnh t, bỏnh gai, bỏnh khoai, bỏnh
ngụ, bỏnh sn, bỏnh u xanh...
- Tớnh cht ca bỏnh: bỏnh do, bỏnh phng, bỏnh xp...
- Hỡnh dỏng ca bỏnh: bỏnh gi, bỏnh khỳc, bỏnh qun thng...
Bi 4:
- Miờu t ting khúc ca ngi
- Nhng t cú tỏc dng miờu t ú: nc n, st sựi, rng rc...
* iu chnh, b sung:
* Hot ng 4 : Vn dng
Mc tiờu: Hs vn dng kin thc lm bi tp
Phng phỏp: Thc hnh
Thi gian: 5 phỳt
Bi 5:
* Thi tỡm nhanh cỏc t lỏy
* GV cho i din cỏc t lờn tỡm
- T ting ci: khỳc khớch, sng sc, hụ h, ha h, hnh hch...
- T ting núi: khn khn, lố nhố, th th, lộo nhộo, lu bu, sang sng...
- T dỏng iu: L , l lt, nghờnh ngang, ngụng nghờnh, tht tha...
* iu chnh, b sung:
* Hot ng 5 : Tỡm tũi, m rng
Mc tiờu: Hs vn dng kin thc lm bi tp, khc sõu ni dung bi hc
Phng phỏp: Thc hnh
Thi gian: nh
- Tỡm s t, s ting trong on vn: li ca vua nhn xột v hai th bỏnh ca Lang
Liờu?
* iu chnh, b sung:
4. Củng cố: 1p Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản
5. Dn dũ:1p
- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.
13


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
GDCD 6
*********************************************

Ngày soạn: 15.8.2019
Ngày dạy:
.8.2019
Tiết 3: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương
tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt
để tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính
công vụ.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục
đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu
đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ
thể.
3.Thái độ:
- Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi.

4. Định hướng PTNL:
- NL chung: N¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc hîp t¸c,
n¨ng lùc s¸ng t¹o.
- NL riêng: N¨ng lùc giao tiếp Tiếng Việt.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ
2. Học sinh:
+ Đọc bài
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:1p
Lớp
Sĩ số
Vắng
6A
40
2. Kiểm tra bài cũ: 1p. Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
14


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
GDCD 6
Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là
gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các

em giải đáp những thắc mắc đó.
* Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS nắm khái niệm, đặc điểm của văn bản, mối quan hệ giữa văn bản
với mục đích giao tiếp
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp.
Thời gian: 30 phút
Ho¹t ®éng cña thÇy-trß
Néi dung cÇn ®¹t
I.Tìm hiểu chung về văn bản và
phương thưc biểu đạt:
? Khi đi đường, thấy một việc gì, muốn cho 1. Văn bản và mục đích giao
mẹ biết em làm thế nào ( dùng phương tiện tiếp:
gì để cho mẹ biết)?- Nói
? Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể
trò chuyện thì em làm thế nào?- Viết thư, gửi
thư điện tử(mail)
* GV: Các em nói và viết như vậy là các em
đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt
điều mình muốn nói. Nhờ phương tiện ngôn
từ mà mẹ hiểu được điều em muốn nói, bạn
nhận được những tình cảm mà em gưỉ gắm.
Đó chính là giao tiếp.
? Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em a. Giao tiếp:
hiểu thế nào là giao tiếp?
- Giao tiếp là một hoạt động
* GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng,
người truyền đạt và người tiếp nhận.
tình cảm bằng phương tiện ngôn
? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm ấy từ.

một cách trọn vẹn, đầy đủ cho người khác
hiểu , em làm ntn?
- Phải nói, viết có đầu, có cuối mạch lạc.
b. Tạo văn bản đầy đủ
- nói cách khác là phải tạo lập một VB( có
sự chbị)
? Việc em đọc báo và xem truyền hình có
phải là giao tiếp không? Vì sao?- Có
?- Quan sát bài ca dao trong SGK (c)
* VD:
? Bài ca dao có nội dung gì (bài ca dao sáng - Bài ca dao
tác để làm gì)?
- Về nội dung bài ca dao: Khuyên chúng ta
phải có lập trường kiên định
* GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha ông
chúng ta muốn gửi gắm qua bài ca dao này.
Đó chính là chủ đề của bài ca dao.
? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào?
15


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
- Lục bát
? Hai câu lục và bát liên kết với nhau như thế
nào (về luật thơ, ý thơ)?
- Về hình thức: Vần ên
GV: Bài ca dao là một văn bản, nó có chủ đề
thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt
một ý trọn vẹn
? Cho biết lời phát biểu của thầy cô hiệu

trưởng trong buổi lễ khai giảng năm học có
phải là là văn bản không? Vì sao?
- Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói
có chủ đề, có sự liên kết về nội dung: báo
cáo thành tích năm học trước, phương hướng
năm học mới.
? Bức thư em viết cho bạn có phải là văn bản
không? Vì sao?
- Là một văn bản vì có chủ đề, có nội dung
thống nhất tạo sự liên kết
? Đơn xin học, bài thơ, truỵện cổ tích, thiếp
mời…có phải là vb k?
- là vb vì chúng có mđích, y/c thông tin và
thể thức nhất định.
KL: tất cả những hthức nói và viết trên đều
là vb.
? Vây qua các vd em hiểu thế nào là VB?và
mđích gtiết của vb?
Lưu ý:
- VB đầy đủ: gồm 3 phần MB _ TB _ KB
- VB đặc biệt: câu ca dao phần c.
- Có thể gtiếp trực tiép: đối thoại ( nói)
- Có thể gtiếp gián tiếp: trên giáy tờ ( viết)
? Vậy em hiểu thế nào là văn bản?
Hs đọc ghi nhớ
- GV treo bảng phụ
?Quan sát bảng trong sgk/16 cho biết có mấy
kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?- 6

GDCD 6


-> Dạng văn bản viết (bằng thơ)
- Lời phát biểu của thầy cô hiệu
trưởng-> là một dạng văn bản
nói.

- Bức thư: -> là dạng văn bản
viết (bằng văn xuôi).

* Văn bản: là một chuỗi lời nói
miệng hay bài viết có chủ đề
thống nhất, có liên kết mạch lạc,
vận dụng phương thức biểu đạt
phù hợp để thực hiện mục đích
giao tiếp
* Ghi nhớ: T17/sgk
2. Kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt:

- 6 Kiểu văn bản và phương thức
? Hãy nêu mục đích giao tiếp của từng kiểu biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm,
văn bản? Lấy VD cho từng kiểu văn bản?
nghị luận, thuyết minh, hành
chính, công vụ.
- Lớp 6 học: vbản tự sự, miêu tả.
TT

Kiểu VB phương
thức biểu đạt


Mục đích giao tiếp
16

Ví dụ


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
1
Tự sự
Trình bày diễn biến sự việc
Tái hiện trạng thái sự vật, con
2
Miêu tả
người
3
Biểu cảm
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
4
Nghị luận
Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá.

GDCD 6
Truyện: Tấm Cám
+ Miêu tả cảnh
+ Cảnh sinh hoạt

+ Tục ngữ: Tay làm...
Từ đơn thuốc chữa
Giới thiệu đặc điểm, tính chất,
5

Thuyết minh
bệnh, thuyết minh thí
phương pháp.
nghiệm.
Trình bày ý mới quyết định thể
Hành chính
Đơn từ,
báo cáo,
6
hiện, quyền hạn trách nhiệm
công vụ
thông báo, giấy mời.
giữa người và người.
? Nhận xét về mục đích giao tiếp của từng -> Mỗi kiểu văn bản có mục đích
kiểu văn bản?
giao tiếp riêng.
GV cho hs lầm bài tập trong sgk sau bảng
phân loại:
? Đọc các tình huống giao tiếp trong phần
bài tập. Hãy lựa chọn kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt cho phù hợp?
+ Tình huống 1: Hành chính - công vụ: Đơn
+ Tình huống 2: Thuyết minh, Tường thuật
hoặc Tự sự
+ Tình huống 3: Miêu tả
+ Tình huống 4: Thuyết minh
+ Tình huống 5: Biểu cảm
+ Tình huống 6: Nghị luận
? Đọc ghi nhớ?
Ghi nhí: (SGK - tr17)

* Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản
Phương pháp: Thực hành
Thời gian: 10 phút
III. Luyện tập:
1. Các đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
đ. Thuyết minh
3. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự việc
trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nêu
bật nội dung, ý nghĩa.
* Hoạt động 4 : Vận dụng
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức làm bài tập
Phương pháp: Thực hành
Thời gian: Ở nhà
17


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
GDCD 6
? Viết đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả?
* Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức làm bài tập, khắc sâu nội dung bài học
Phương pháp: Thực hành
Thời gian: Ở nhà

? Viết đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt tự sự
* Điều chỉnh, bổ sung:
4 . Củng cố 1p: - Văn bản là gì ?
- Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ?
5. Dặn dũ:1p
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
Ngày soạn: 15.8.2019
Ngày dạy:
.8.2019
Tiết 4:
Văn bản : THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết về đề tài giữ nước.
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
3.Thái độ: Tự hào và yêu thích tinh thần dân tộc.Ngưỡng mộ người anh hùng
chống giặc ngoại xâm.
4. Định hướng PTNL
- NL chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực sáng tạo.
- NL riờng: Năng lực cảm thụ văn chương.
5. Tích hợp, lồng ghép
- Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Liên hệ tinh thần đoàn kết, tương thân,
tương ái, yêu nước.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+Tranh Thánh Gióng
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:

1. æn ®Þnh tæ chøc.
Lớp
Sĩ số
6A
40
2. Kiểm tra bài cũ: 5p

Vắng

18


MUA GIO N LIấN H: 0946.734.736
GDCD 6
? í ngha ca truyn thuyt Con rng chỏu tiờn v Bỏnh chng,
bỏnh giy.
TT Con rng chỏu tiờn :
- Gii thớch v suy tụn ngun gc ca ngi Vit,
- Th hin ý nguyn on kt, thng nht dt.
TT Bỏnh chng, bỏnh giy.
- Gii thớch tc lm Bỏnh chng, bỏnh giy.
- Phn ỏnh thnh tu vn minh nụng nghip bui u dng nc.
- Th hin s th kớnh Tri, t, t tiờn ca nhõn dõn ta.
3. Bi mi:
* Hot ng 1: Khi ng

Mc tiờu: To tõm th v nh hng chỳ ý cho HS.
Phng phỏp: Thuyt trỡnh
Thi gian: 3 phỳt
? c 2 cõu th sau v cho bit nhõn vt c nhc n l ai? Em bit gỡ v nhõn vt
ú?
Ch Hỏn;
Phỏ tc ỏng him tam tu vón
ng võn do hn cu thiờn ờ
Dch th: Phỏ gic lỳc 3 tui ta vón cho rng th l mun,
Ci lờn 9 tng mõy ta vn ngh 9 tng tri kia cũn thp, vn cũn cha tha vi chớ
ta.
Vậy Thánh Gióng là ai? Gióng là ngời nh thế nào? Tiết học hôm
nay chúng ta sẽ rõ qua truyền thuyết Thánh Gióng.
* iu chnh, b sung:
* Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc
Mc tiờu: HS nm c th loi ca truyn, c ỳng, c din cm truyn,
chia b cc v nm c ni dung chớnh ca tng phn vn bn
Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn , tho lun, vn ỏp.
Thi gian: 28 phỳt
Hot ng ca giỏo viờn v HS
Nội dung
GV hng dn c:
I. Tỡm hiu chung:
- Ging c, k ngc nhiờn, hi hp on Giúng ra i.
Li Giúng tr li s gi cn c dừng dc, nh c, trang 1. Đọc.
nghiờm. on c lng nuụi Giúng, c ging hỏo hc, phn
khi. on Giúng ci nga st ỏnh gic cn c vi
ging khn trng, mnh m, nhanh, gp. on Giúng bay
v tri c ging chm, nh, thanh thn, xa vi, huyn
thoi

? Em hóy k túm tt nhng s vic chớnh ca truyn?
2. Tóm tắt, th
Nhng s vic chớnh:
loi.
- S ra i ca Thỏnh Giúng
- Thỏnh Giúng bit núi v nhn trỏch nhim ỏnh gic
- Thỏnh Giúng ln nhanh nh thi
- Thỏnh Giúng vn vai thnh trỏng s ci nga st i
ỏnh gic v ỏnh tan gic.
- Vua phong TG l Phự ng Thiờn Vng v nhng du
19


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
tích còn lại của Thánh Gióng.
Kể tóm tắt truyện?
- Thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có cặp vợ chồng
ông lão tuy chăm chỉ làm ăn và nổi tiếng là phúc đức nhưng
không có con. Một hôm, bà vợ đang làm đồng thấy một vết
chân to liền ướm chân vào. về nhà bà mang thai và sau
mười hai tháng thì sinh ra một bé trai khôi ngô tuấn tú. Điều
kì lạ là mãi lên ba tuổi, cậu bé vẫn chưa biết đi, chảng biết
nói, biết cười.
- Khi giặc Ân xâm phạm bờ cõi, vua Hùng cho người đi tìm
nhân tài cứu nước. Cậu bé cất tiếng đầu tiên và cũng là lời
xin được đi đánh giặc. Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu vua
sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt. Từ đó cậu lớn
nhanh như thổi. Sau khi ăn hết bảy nong cơm, ba nong cà
do bà con hàng xóm gom góp, cậu bé vươn vai thành một
tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra

trận diệt giặc. Trong lúc đánh giặc, roi sắt bị gãy, tráng sĩ
nhổ những bụi tre ven đường làm vũ khí đánh giặc.
- Dẹp xong giặc Ân, tráng sĩ một mình một ngựa lên đỉnh
núi rồi bay lên trời. Để’ tưởng nhớ công ơn tráng sĩ, nhân
dân lập đền thờ, hàng năm tổ chức hội làng để tưởng nhớ.
Những dấu tích của trận đánh năm xưa vẫn còn lưu lại trên
mặt đất, trên những bụi tre nơi cậu bé diệt giặc.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1,2, ,18,19
? VB Th¸nh Giãng thuéc thÓ lo¹i nµo?
? Bố cục của văn bản?
3 phần:
- P1. “đầu...giết giặc cứu nước”
Sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Gióng
-P2. “Tiếp...từ từ bay lên trời.”
Thánh Gióng ra trận
-P3. Còn lại Những dấu tích LS về TG.
? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai
là nh/vật chính?
- Truyện có một số nhân vật: Bà mẹ Gióng, Gióng, dân làng,
sứ giả, giặc Ân… Nhân vật chủ chốt, trung tâm là Gióng
? Nêu hoàn cảnh gia đình Gióng ?
- Bố mẹ Gióng tuổi đã cao mà vẫn chưa có con
- Ăn ở phúc đức, chăm chỉ LĐ, nhân hậu.
? Tác giả dân gian đã kể về Gióng theo trình tự nào?
- Không gian, thời gian
? Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của TG?
- Bà mẹ ướm chân vào vết chân lớn - thụ thai 12 tháng mới sinh
- Ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, không biết đi, đặt
20


GDCD 6

- Thể loại: Truyền
thuyết.

3. Bố cục: 3 phần:

II. Phân tích
1. Nhân vật Thánh
Gióng

a. Sự ra đời và tuổi
thơ của Gióng
- Thụ thai: Bà mẹ
ướm chân vào vết


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
đâu nằm đấy.
GV: thông thường phải có sự kết hợp giữa đàn ông và đàn
bà thì mới có thể thụ thai, mang thai 9 tháng 10 ngày sẽ
sinh nở. Khi sinh ra ba tháng đứa trẻ biết lẫy (lật úp người),
bẩy tháng biết bò, chín tháng dò đi.
Thế mà mẹ Gióng mang thai lại do ướm vết chân, 12
tháng ....
? Em nhận xét về sự ra đời và tuổi ấu thơ của TG?
? Yếu tố kì lạ về sự ra đời khác thường này đã nhấn mạnh
điều gì về con người của cậu bé Gióng?
- Báo hịêu sự xuất hiện của một nhân vật tài năng, mạnh
mẽ, phi thường sẽ lập nhiều chiến công hiển hách giúp ích

cho đất nước .
? Những yếu tố kì lạ có trong truyện nào mà ta đã tìm hiểu?
VD: CRCT, Bánh chưng bánh giày
Hoạt động cặp đôi :
? Ra đời kì lạ, nhưng Gióng lại là con của một bà mẹ nông
dân chăm chỉ làm ăn và phúc đức. Em nghĩ gì về nguồn gốc
đó của Gióng?
* Thảo luận trả lời.
GV : Sự ra đời của Gióng rất khác với các câu truyện TT
khác mà các em đã học. Nếu như những NV khác, thường
là họ mang trong mình dòng máu của các bậc tiên thánh
giống như LLQ và Âu Cơ... Ngược lại Gióng là con của
người mẹ nông dân bình dị, dòng máu chảy trong huyết
quản của cậu bé có sự pha trộn dòng máu của ng nông dân
bình dị, chân chất gắn liền với ruộng đất quê nhà với dòng
máu của bậc thần thánh, thần linh tối cao.
Chúng ta thấy vết chân to ở cánh đồng kia thực ra chính là
anh linh tú khí của đất trời hội tụ tronh hình hài máu thịt
của cậu bé. Gióng chính là kết tinh của những gì cao quý,
tinh hoa nhất của nhân dân, của đất trời, của Dt, của giang
sơn đất nước mình. Điểm thú vị, độc đáo chính là ở chỗ đó.
Gióng không phải là thần linh từ trong nguồn gốc xuất xứ
mà Gióng được sinh ra từ bà mẹ nông dân, Gióng là hiện
thân của nhân dân, là ước vọng của nhân dân.
- Gióng là con của người nông dân lương thiện.
- Gióng gần gũi với mọi người.
- Gióng là người anh hùng của nhân dân.
GV Gọi HS đọc đoạn 2.
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, thế giặc
mạnh, nhà vua bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài

giỏi cứu nước.
? Sứ giả là ai?
21

GDCD 6
chân lớn
- QT mang thai:12
tháng mới sinh
- Ba tuổi vẫn không
biết nói, biết cười,
không biết đi, đặt
đâu nằm đấy.
 Khác thường, kì
lạ, hoang đường


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
-HS : Trả lời theo chú thích 5 SGK.
? Nghe sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu nước Gióng cất tiếng
nói đầu tiên là tiếng nói gì? Với ai? Trong hoàn cảnh nào?
- Mẹ ra mời sứ giả vào đây.
- Hoàn cảnh: đất nước có ngoại xâm muốn tìm người đánh
giặc cứu nước
GV: Từ khi sinh ra đến khi 3 tuổi đứa trẻ này không nói,
không cười. Thế mà khi nghe tin cậu bật ra tiếng nói.
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ chi tiÕt trªn ? Câu nói đầu tiên
của cậu bé mang ý nghĩa gì?
- Chi tiÕt thÇn k×
- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng
Gióng. (có ý thức bảo vệ đất nước từ khi còn nhỏ)

- Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng
những khả năng, hành động khác thường, thần kì.
? Để chuẩn bị ra trận Gióng có yêu cầu gì ?
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc
? Ý nghĩa của việc Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để
đánh giặc.
-> Đánh giặc cần lòng yêu nước và cần cả vũ khí sắc bén
để thắng giặc.
- Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Liên hệ tinh thần
đoàn kết, tương thân, tương ái, yêu nước.

22

GDCD 6

- Tiếng nói đầu tiên:
yêu nước, ý chí
chiến đấu giết giặc,
bảo vệ Tổ quốc, bảo
vệ non sông..


MUA GIO N LIấN H: 0946.734.736

GDCD 6

* iu chnh, b sung:
Hot ng 3: Luyn tp
Mc tiờu: Cng c, h thng kin thc c bn
Phng phỏp: Thc hnh

Thi gian: 5 phỳt
? K túm tt li vn bn?
* iu chnh, b sung:
* Hot ng 4 : Vn dng
Mc tiờu: Hs vn dng kin thc lm bi tp
Phng phỏp: Thc hnh
Thi gian: 1p
? Em hóy nờu tờn cỏc v anh hung dõn tc m em bit?
* iu chnh, b sung:
* Hot ng 5 : Tỡm tũi, m rng
Mc tiờu: Hs vn dng kin thc lm bi tp, khc sõu ni dung bi hc
Phng phỏp: Thc hnh
Thi gian: nh
Tỡm hiu v l hi n Giúng Súc Sn?
* iu chnh, b sung:
4. Củng cố: 2p
- Kể lại một cách sáng tạo đoạn truyện mà em yêu thích ?
5. Dn dũ:1p
- Đọc thêm thơ Tố Hữu, su tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- Xem phn cũn li
Ký duyt t tit 1 n tit 4
Ngy 17.8.2019

TT Nguyn Th Mai
*******************************************
Ngy son: 24.8.2019
Ngy dy:
.8.2019
Tit 5 - Vn bn: THNH GIểNG (Tip)
(Truyn thuyt)

I. MC TIấU CN T
1. Kin thc:
- Nhng s kin v di tớch phn ỏnh lch s u tranh gi nc ca ụng cha ta
c k trong mt tỏc phm truyn thuyt.
2.K nng:
23


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
GDCD 6
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo còn lại trong
văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các s.việc được kể theo trình tự thời
gian.
3.Thái độ :
- Giáo dục tình cảm biết ơn đối với các vị anh hùng dân tộc và ý thức quyết
tâm gìn giữ nền độc lập dân tộc.
4. Định hướng PTNL:
- NL chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực sáng tạo.
- NL riờng: Năng lực cảm thụ văn chương, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
5. Tích hợp, lồng ghép
- Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Liên hệ tinh thần đoàn kết, tương thân,
tương ái, yêu nước.
- Lồng ghép GD quốc phòng và an ninh (Mức độ thấp): cách sử dụng vũ khí
sáng tạo của nd trong chiến tranh: gậy tre, chông tre
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+Tranh Thánh Gióng

2. Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:

1. æn ®Þnh tæ chøc: 1p
Lớp
Sĩ số
Vắng
6A
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
? Nhận xét về sự ra đời của TG?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
Giáo viên kiểm tra bài cũ và dẫn luôn vào bài mới.
* Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS nắm được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh
giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp.
Thời gian: 30 phút
- Gọi HS đọc đoạn 3.
b. Quá trình trưởng
? Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều gì khác thường? thành của Gióng
- Lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no,
áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.
GV: Trong dân gian còn truyền tụng những câu ca về
sự ăn uống phi thường của Gióng:
24



MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946.734.736
Bảy nong cơm, ba nong cà
Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông
? Vì sao tg dân gian lại xd hình tượng Gióng lớn
nhanh như vậy?
- Ước mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc giữ nước.
GV: Điều đó cũng là ước mong của nhân dân về
người anh hùng đánh giặc.
? Những người nuôi Gióng lớn lên là ai? Việc làm đó
có ý nghĩa gì?
- Bà con góp gạo nuôi Gióng.-> sự đoàn kết
- Anh hùng Gióng thuộc về nhân dân.
- Sức mạnh của Gióng là tổng hợp sức mạnh của cả
cộng đồng.

? Thánh Gióng ra trận được miêu tả qua các chi tiết nào?
- Thánh Gióng vươn vai một cái thành tráng sĩ, oai
phong lẫm liệt.
- Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên mình
ngựa, ngựa phun lửa lao thẳng đến nơi có giặc, đánh
giặc chết như rạ.
- Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh đường
quật vào quân giặc
? Thế nào là tráng sĩ?
- Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay
làm việc lớn.
GV: Các từ “sứ giả, tráng sĩ, trượng, phi…” là những
từ mượn của tiếng Trung Quốc. Thế nào là từ mượn ta

sẽ tìm hiểu tiết học sau.
? Nhận xét về tư thế ra trận của Gióng?
? Suy nghĩ của em về cái vươn vai thần kì của Gióng?
- Dồn sức trỗi dậy để đuổi giặc, giữ nước và dựng nước.
GV: Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm của
dân tộc ta, biết bao tấm gương tuổi trẻ mang khát
vọng “vươn vai” của Thánh Gióng đã xuất hiện: Trần
Quốc Toản bóp nát quả cam, hận vì mình chưa đến
tuổi tòng quân, về nhà tập hợp gia binh, gia tướng,
phất cờ đào đánh giặc.
Những thanh niên thời chống Pháp, chống Mĩ giấu
gạch, giấu sắt trong người để đủ cân, khai tăng thêm
tuổi để đủ tuổi ghi tên nhập ngũ. Truyền thống của
dân tộc ta là vậy! Tuổi trẻ Việt Nam là vậy! Trước giờ
phút Tổ quốc lâm nguy, nghe tiếng gọi cứu nước, thì
em bé ba tuổi đến mỗi người dân dù già, dù trẻ cũng
đều “vươn lên”.
25

GDCD 6

- Trưởng thành nhanh
chóng trong sự nuôi
dưỡng, chăm sóc của
nhân dân.
-> Gióng thuộc về nhân
dân, sức mạnh của
Gióng là sức mạnh của
cả cộng đồng.
c. Hình ảnh Gióng ra

trận:

- Tư thế: oai phong lẫm
liệt.


×