Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

KHBH ca ngay tuan 11 lop 3 BPTE Bai_2 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.81 KB, 28 trang )

- Mơn
-Tiết

:Chào cờ
Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
:1
1.Hình thức : Tập trung tồn trường; đội hình chữ U.
2.Địa điểm
:Sân trường.
3.Nội dung: Nhận xét việc phòng chống lụt bão tuần trước và phổ biến hoạt động, các phong trào
thi đua trong tháng, tuần chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
a/HS điều khiển chào cờ.
b/Thầy Thước- GV-TPT công bố điểm thi đua của từng lớp- trao cờ luân lưu, phổ biến kế hoạch
Đội trong tuần; Nhắc nhở nề nếp, vệ sinh, việc tránh nói tục, chưởi thề, ăn mặc, thể dục buổi sáng và
múa sân trường. Chú trọng với khối lớp 1,2,3 là Hội thi Tiếng hát học sinh chào mừng ngày Nhà giáo
Việt Nam.
c/Thầy Hiệu trưởng dặn dò thêm một số nhiệm vụ, trọng tâm; Chú trọng việc vệ sinh trường, lớp
và trang phục theo mùa.
d/GVCN nhắc lại một số ND của buổi chào cờ; Phân công nhiệm vụ trong tháng, tuần- Trọng tâm
là tập văn nghệ (K1,2,3), làm báo tường (K4,5)
…………………………………………………………………………………………………………….
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Môn
:Tập đọc- Kể chuyện
Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tiết
: 3,4
- Tên bài dạy :ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU.
I. MỤC TIÊU



-Bước đầ u biế t đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời người nhân vật ( hai vị khách,
viên quan.)
- Hiểu ý nghĩa : Đấ t đai Tổ quố c là thứ thiêng liêng, cao quý nhấ t (trả lời được các CH
trong SGK)
-Yêu quý mảnh đất quê hương.
- KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa
vào tranh minh hoạ
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian
chú
Giáo viên
Học sinh
4 ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ: gv kiểm tra 3 HS
đọc bài Thư gởi bà. Hỏi: Trong thư, Đức kể Vài HS đọc và TLCH.
với bà những gì? Qua bức thư, em thấy tình
cảm của Đức đối với bà như thế nào?
28
B. DẠY BÀI MỚI
ph
1. Giới thiệu bài: “ Đất quý đất yêu” qua
một tập quán rất kì lạ của người Ê- ti – ô –
pi - a, một nước ở châu Phi..
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV nêu : Có thể chia đoạn 2 như sau đây để
1 HS không đọc 1 đoạn quá dài: Phần 1: từ
Lúc hai người ...đến làm như vậy; Phần 2:
1
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


cịn lại của đoạn 2.
HS dùng bút chì đánh dấu từng phần của
(GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở đoạn 2
SGK; nhắc nhở ngắt ,nghỉ và giọng điệu
phù hợp)
GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK
Nhắc nhở ngắt ,nghỉ và giọng điệu phù
hợp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1,
2 ,3, 4 ( đoạn 2 được tạm chia đơi)
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- u cầu HS đọc thầm các đoạn văn có
liên quan đến nội dung YC của câu hỏi
( SGK trang 85); Nêu câu hỏi
+ Câu 1?

3 ph


15
ph

Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi,
+ Câu 2?
tặng nhiều vật quý- tỏ ý trân trọng,mến
khách
Viên quan bảo khách dùng lại, cởi giày
+ Câu 3?
ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới
để khách xuống tàu trở về nước.
Vì người Ê- ti – ơ – pi - a coi đất của quê
+ Câu 4?( gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý
đoạn của bài trước khi nêu CH4)
nhất
Người Ê- ti – ô – pi - a rất trân trọng ,
4. Luyện đọc lại:
yêu quý mảnh đất của quê hương/ Người
- Bốn HS thi đọc các đoạn 1,2,3,4
Ê- ti – ô – pi - a coi đất đai của TQ là tài
- Gọi 1 tốp 6 em thi đọc truyện theo vai . sản quý giá, thiêng liêng nhất
- ( GV kết hợp h.dẫn đọc đúng.)
- GV bình chọn CN đọc tốt.
* KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ:Quan sát tranh, hãy sắp
xếp lại cho đúng thứ tự của câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể lại chuyện theo tranh
a) Bài tập 1:
- Một HS đọc YC của bài.

- HS QS tranh minh hoạ, sắp xếp lại ...
- Từng HS ghi KQ vào giấy nháp, đọc lên
cho CL nhận xét.
B) Từng cặp HS dựa vào tranh MH đã sắp Thứ tự đúng của tranh là 3 – 1- 4 –2
xếp,tập KC.
- Bốn HS nối tiếp nhau thi kể chuyện theo 4
tranh
- Một HS kể toàn bộ câu chuyện theo 4
tranh.
**HSG kể
*Củng cố-Dặn dò(Tập đọc-Kể chuyện)
- Hãy tập đặt tên khác cho câu chuyện này?
- GV động viên, khen ngợi những ưu điểm,
Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ
tiến bộ của lớp, nhóm, cá nhân.
2

Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


- Nên kể cho người thân trong GĐ và bạn lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ Thiêng
bè cùng nghe...
liêng nhất là đất đai của TQ./...

IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Tốn

Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:2
- Tên bài dạy :BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Bước đầu biết bài toán giải bằng hai phép tính

-Kĩ năng: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính
-Thái độ : có ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Các tranh vẽ trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
gian
Giáo viên
7 ph
Giới thiệu bài toán
Hướng dẫn cho HS tóm tắt bài tốn và trình
bày bài giải như SGK
25 ph Thực hành:
BT 1:
- GV vẽ hình lên bảng.
- Gợi ý cách làm.
- HS tự tìm quãng đường từ nhà qua chợ
Huyện đến bưu điện tỉnh.

BT2:
H.dẫn tương tự bài tập 1.
BT3 (dòng 2

Cho HS làm bài rồi chữa bài.

Học sinh

Bài giải:
Quãng đường từ chợ Huyện đến bưu
điện Tỉnh là:
5 x 3 = 15 (km).
Quãng đường từ nhà đến bưu điện Tỉnh
là:
5 + 15 = 20 (km).
Đáp số : 20 km
5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 - 6 = 42 - 6
= 18.
= 36
6 x 2 - 32= 12 - 2 56 : 7 + 7 = 8+7
= 10
= 15
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà

3 ph

Ghi
chú

*Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò làm
các BT còn lại (HSG)
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

- Môn
:Thủ công
Chiều thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:3
- Tên bài dạy :CẮT, DÁN CHỮ I,T (tiết 1)
3
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


I. MỤC TIÊU

-Kiến thức:Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
-Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T . Các nét tương đối thẳng và đều nhau. Chữ tương đối
phẳng.
-Thái độ : Bước đầu ý thức trong lao động tự phục vụ (trang trí góc học tập)
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ I,T cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để
rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I,T.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, thủ cơng, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian
chú
Giáo viên

Học sinh
17 ph Hoạt động1:Giáo viên hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ I,T và h.dẫn HS
quan sát để HS rút ra nhận xét
Nét chữ rộng 1ơ
Chữ I,T có nửa bên trái và nửa bên phải
giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I,T theo
chiều dọc thì hai nửa trùng khít lên nhau
14 ph Hoạt động 2: Giáo viên h.dẫn mẫu
+ Bước 1: Kẻ chữ I,T
+ Bước 2: Cắt chữ T
+ Bước 3: Dán chữ I,T
( Các bước có kết hợp treo tranh quy trình).
GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I,T
1-2 HS lên BL thực hiện (Kẻ, cắt, dán

được chữ I, T . Các nét tương đối
thẳng và đều nhau. Chữ tương đối
phẳng)

*Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
3 ph

-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Tự học tốn

Chiều thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:4
- Tên bài dạy :BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS tiếp tục:
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
BP cho BT 3 trang 59 VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
4
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


Thời
gian
2 ph
30 ph

Hoạt động của
Giáo viên
Học sinh
A.GV nêu MĐ, YC của tiết luyện toán
-Chú ý lắng nghe
B.Luyện tập
+BT 1(HS TB, yếu)
-Đọc bài tốn (2 HS)
(Trình bày trên BL:

-TL về ND của bài toán (cho biết buổi
sáng bán được 26 kg đường, buổi chiều
26 kg
Tóm tắt
bán được số đường gấp đơi buổi sáng?;
Buổi sáng
Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki –
? kg
Buổi chiều
lơ- gam đường)
Bài giải:
-Từng nhóm đơi tự tóm tắt bài tốn rồi
Số đường bán được vào buổi chiều là:
trình bày bài giải- 1 HS thực hiện trên
26 x 2 = 72 (kg)
BL.
Số đường bán được cả hai buổi là:
-Chữa bài trên BL rồi chữa bài vào vở
26 + 72 = 98 (kg)
BT.
Đáp số : 98 kg
+BT2 (HS giỏi)
-Đọc đề bài toán và khai thác ND bài
toán.
-Từng HS vẽ lại tóm tắt đề và trình bày
bài giải.
-Chữa bài- giải thích từ: Bưu điện tỉnh,
Chợ huyện.
+BT3: (HS khá, TB) GV treo BP, nêu y/cầu -Nêu miệng phép tính về gấp (giảm) một
số lần, thêm (bớt) một số đơn vị

-Điền số thích hợp vào chỗ trống (trị
C.Củng cố các kiến thức vừa học.
chơi cho 3 nhóm giống nhau
D.Nhận xét tiết học, dặn dị.

Ghi
chú

3 ph
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Chính tả
Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:1
- Tiết
:TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG.
I. MỤC TIÊU

- Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điề n tiếng có vần: ong/ oong
-Làm đúng BT 3a/.
-Ý thức trong rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ ở BT2.
- Sáu tờ giấy khổ to để HS các nhóm thi tìm nhanh, viết đúng- BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời

Hoạt động của
gian
Giáo viên
Học sinh
4 ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu yêu cầu
-1 HS xung phong lên bảng đọc thuộc 1
- GV nhận xét, chấm điểm, khen những HS câu đố ( BT 3a hay 3b); Cả lớp viết lời
giải đúng, giải nhanh, viết đúng chính tả, giả câu đố vào BC rồi giơ bảng.
viết đẹp.
28 ph B. DẠY BÀI MỚI
5
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh

Ghi
chú


1. Giới thiệu bài.
Nêu MĐ, YC của giờ học.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả , rõ ràng bài viết.
-Nêu y/cầu

-Chú ý lắng nghe.

-Theo dõi BP.

2 HS đọc lại bài văn, các em khác theo
dõi SGK.
-Hỏi: Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi -HS trả lời.
cho tác giả nhớ đến những gì? Bài chính tả
có mấy câu; Nêu tên các tên riêng trong
bài?
- H.dẫn
HS tập viết những tiếng khó vào bảng
b.Đọc cho HS viết.
con
GV đọc
-HS viết vào vở.Mỗi cụm từ hoặc câu
đọc 2 đến 3 lần (GV theo dõi , uốn nắn).
c.Chấm, chữa bài:
- Cho HS tự tìm lỗi chấm, ghi ra lề vở...
- GV chấm vở 6 em, nhận xét từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
-Đọc y/cầu của BT.
-Nêu y/cầu
-HS làm bài cá nhân.
2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh;
Gọi khoảng 5 HS đọc lại lời giải đúng
Bài tập 3:
-Đọc y/cầu của BT.
-HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng
lớp.

-Nêu yêu cầu

-Phát giấy cho các nhóm thi làm bài 3a.

- CL và GV nhận xét về chính tả, phát âm,
số lượng từ tìm được, kết luận nhóm thắng
cuộc.
-1 số HS đọc lại kết quả.
- Mời HS
4. Củng cố- Dặn dò :
3 ph
- Nhận xét tiết học.
- Cần luyện tập thêm để khắc phục những
lỗi chính tả cịn mắc.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Tốn
Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:2
- Tên bài dạy :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Biết nhận dạng bài tốn bằng hai phép tính
-Kĩ năng: Biết giải bài tốn bằng hai phép tính
-Thái độ : có ý thức trong học tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
gian

Giáo viên
Học sinh
2 ph
A.GV nêu mục đích, yêu cầu bài học
-Chú ý lắng nghe
30 ph B.Luyện tập
6
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh

Ghi
chú


Thực hành:
BT 1:
- GV chỉ cần h.dẫn 1 trong 2 cách.

C1:

C1:

- Chữa bài
BT2:
- Cho HS tự giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài rồi chữa bài.
- Cho CL chữa bài vào vở

Bài giải:
Lúc đầu số ô tô cịn lại là:

45 – 8 = 27 ( ơ tơ)
Lúc sau số ơ tơ cịn lại là:
27 – 7 = 10 ( ô tô)
Đáp số : 10 ô tô
Bài giải:
Cả hai lần số ô tô rời bến là:
18 + 17 = 35 ( ơ tơ)
Số ơ tơ cịn lại là:
45 – 35 = 10 ( ô tô)
Đáp số : 10 ô tô

BT4: (a/b)
Giúp HS làm và viết vào vở ( theo mẫu
a) 12 x 6 = 72 ; b)...; c)...
trong SGK Toán 3
3 ph
*Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò HSG -Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà
làm thêm BT3
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

ÔN 4 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC. HỌC ĐƠNG TÁC BỤNG, TỒN THAN
Trị chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
I,MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở , tay , chân và lườn của bài thể dục phát triển
chung.
-Bước đầu biết thực hiện động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi.

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Phân tích, làm mẫu, hướng dẫn tập luyện.
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: 1 còi,
2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ.
VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
LƯỢNG
VẬN
ĐỘNG

NỘI DUNG

1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập
luyện
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
- Khởi động Chú trọng các khớp

6–10 phút

7
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ



*Trị chơi: Bịt mắt bắt dê
2.Phần cơ bản
18-22 phút
-Chia nhóm tập luyện 4 động tác đã học . GV
đến từng tổ quan sát kết hợp sủa chữa động tác
sai . Các tổ thi đua dưới sự điều khiển của GV
-Học động tác bụng, toàn thân.
+ GV nêu tên hướng dẫn vừa làm mẫu  chậm
Lần 2 : GV làm mẫu hộ : HS tập tiếp theo GV
hô HS tự tập (Hình 47 / SGV /76 )
- Trị chơi :
Chạy đỗi chỗ vỗ tay đã học lớp 2 .Nhắc lại cách
chơi
GV tổ chức cho học sinh chôi

3.Phần kết thúc:
GV cho học sinh thả lỏng.
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài
học
GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
GV giao bài tập về nhà cho học sinh

4-6 phút

*
*

*
*


*

*
*

*

*
*

*

*

*

* *
* * *


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ

IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Môn
:Tự nhiên và xã hội
Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:4
- Tên bài dạy :THỰC HÀNH.
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ QUAN HỆ HỌ HÀNG.
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
-Kiến thức: Biết gia đình của mình và của bạn trong nhóm cặp gồm mấy thế hệ

-Kĩ năng: Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng
-Thái độ : Yêu quý người thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình trong SGK trang 42,43.
- Một tờ giấy A0 , hồ dán và bút màu cho mỗi nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
gian
Giáo viên
Học sinh
4 ph
* Khởi động:CHƠI TRÒ CHƠI ĐI CHỢ
MUA GÌ? CHO AI?
+ Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trước bài
học
+ Cách chơi:

- TRưởng trò:” Đi chợ! Đi chợ!”
- CL:” Mua gì? Mua gì?
- TRưởng trị:” Mua 2 cái áo”
Em số 2 đứng dạy, chạy vòng quanh lớp
Trò chơi cứ tiếp tục ; Kết thúc khi TT hô:”
8
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh

Ghi
chú


28 ph

Tan chợ”
* Hoạt động 1:LÀM VIỆC VỚI PHIẾU
BÀI TẬP
+ Cách tiến hành:
- B1: nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm quan sát hình 42 SGK và làm việc
với phiếu bài tập (SGV trang 65).
- B2: Các nhóm đổi PBT cho nhau để chữa
bài.
- B3: làm việc CL.: Các nhóm trình bày
trước lớp
+ GV khẳng định những ý đúng.

Nhận biết được mối quan hệ họ hàng
qua tranh vẽ


HSG phân tích được mối quan hệ họ
hàng qua tranh vẽ: 2 bạn Quang và
Hương (anh em họ), Quang và mẹ
Hương (cháu và cơ ruột),…

3 ph
*Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dị
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Môn
:Đạo đức
Chiều thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:2
- Tên bài dạy :THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc;Biết năm điều Bác Hồ dạy

thiếu niên, nhi đồng; Biết thế nào là giữ lời hứa; Biết việc nào là việc mà HS lớp 3 có thể tự làm
lấy; Biết người thế nào là người thân trong gia đình; Biết thế nào là chuyện vui buồn
-Kĩ năng: Thực hành các kĩ năng đã học ở học kì 1 (theo ND nêu trên)
-Thái độ : có thái độ và hành động đúng với người thân, bạn bè và thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian

chú
Giáo viên
Học sinh
4 ph
*Khởi động: Cho HS hát tập thể bài hát -HS hát tập thể bài hát Em yêu trường em
Em yêu trường em
15 ph *HĐ1:Nêu MĐ, YC của tiết thực hành kĩ
năng đã học qua bài tập trắc nghiệm
-Chú ý lắng nghe.
-Thực hành đánh giá qua việc chọn KQ
hoặc hành động đúng (hoặc đúng nhất)
theo đề đánh giá của CM trường- Làm vào
giấy vở HS.
-Nộp bài kiểm tra
13 ph *HĐ2: Đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái
độ đạo đức qua hai mức độ: Hoàn thành
(A) (hoặc hồn thành tốt: A+) và khơng
hồn thành (B)
3 ph
*GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành đạo
đức
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Môn
:Luyện Tiếng Việt
Chiều thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:4
- Tiết

:ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
9
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


I. MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe- viết chính xác , trình bày đoạn 2 của bài Đất quý, đất yêu (Từ: Viên quan trả lời...đến dù
chỉ là một hạt cát nhỏ). Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài (Ê- ti-ô-pi- a); Ghi đúng dấu
câu: chấm phẩy, dấu chấm , dấu chấm lửng.
- Luyện viết tiếng khó: Ê- ti-ơ-pi- a
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian
chú
Giáo viên
Học sinh
2 ph
A.GV nêu MĐ, YC của tiết tự học
-Chú ý lắng nghe và theo dõi.
30 ph B.Tự học chính tả.
1.GV đọc đoạn viết
-Theo dõi SGK trang 85
2.Hiểu ND đoạn viết (GV nêu 1 số câu hỏi) -Trả lời:
+Câu TL của viên quan được đặt sau dấu
hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu

dịng.
+Tên riêng: Ê- ti-ơ-pi- a- chỉ viết hoa
chữ cái đầu,...
3.Y/cầu HS gấp SGK, đọc chậm cho HS
+Viết Ê- ti-ô-pi- a- vào bảng con
chép bài.
-Nghe, viết bài vào vở
4.Chấm, chữa bài.
5.GV nhận xét tiết học, dặn dò
-Đổi vở chấm lỗi.
3 ph
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Luyện Tốn
Chiều thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:4
- Tên bài dạy :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài tốn có hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở Bài tập Toán 3 trang 60.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian
chú

Giáo viên
Học sinh
BT 1:
-Mời HS đọc đề tốn, h.dẫn tóm tắt bài -HS đọc bài toán.
toán, nêu y/cầu
-TL về ND bài toán.
-CL tự làm bài.
-1 HS lên bảng tr.bày bài giải.
(Bài giải:
-Chữa bài, xác nhận KQ
Cả hai lần cửa hàng bán được số quả
-Hỏi HS có cách trình bày khác (HS năng
trứng là:
khiếu)
12 + 18 = 30 (quả trứng)
Còn lại số quả trứng là:
-Xác nhận KQ
50 – 30 = 20 (quả trứng)
BT2:
Đáp số : 20 quả trứng)
Hướng dẫn tương tự
(Bài giải:
Trong thùng còn lại số lít dầu là:
42 : 7 = 6 (l dầu)
10
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


BT3

Đáp số : 6 lít dầu
-Treo BP (tóm tắt bài tốn)
-Nhìn tóm tắt bài tốn để nêu bài tốn và
BT4:
giải bài toán
-Giúp HS làm và viết vào vở ( theo mẫu (Số gà mái là:
trong SGK Toán 3
14 x 3 = 42 (con)
Số gà có tất cả là:
14 + 42 = 56 (con)
Đáp số : 56 con
-Chữa bài
*Nhận xét tiết học- Dặn dị
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Tập đọc
Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:1
- Tên bài dạy :VẼ QUÊ HƯƠNG.
I. MỤC TIÊU

nhỏ

-Bước đầ u biế t đọc đúng nhi ̣p thơ và thể hiê ̣n tình yêu quê hương tha thiế t của người bạn
-TL được các CH trong SGK
-Thuộc 2 khổ thơ trong bài.
-Yêu quý cảnh đẹp quê hương.


II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc .
Bảng phụ chép bài thơ để hướng dẫn HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
gian
Giáo viên
Học sinh
4 ph A.KIỂM TRA BÀI CŨ: gv kiểm tra
3 HS kể lại câu chuyện Đất quý đất yêu
theo 4 tranh ( 1 HS/ 1 tranh). TL CH: Vì
sao người Ê- ti – ô – pi - a không để
Nhận xét bài , cho điểm.
khách mang theo đi những hạt đất nhỏ?
28
B. DẠY BÀI MỚI
ph
1. Giới thiệu bài: Tình yêu quê hương thấy -Chú ý lắng nghe.
người ta thấy quê hương rất đẹp. Đọc bài
thơ Vẽ quê hương ta sẽ thấy rõ điều đó.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm tồn bài.
-Theo dõi SGK.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
-Từng HS đọc nối tiếp trước lớp
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.

-Từng HS đọc nối tiếp theo tổ.
+ HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. GV kếp
hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, tự
nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc
+ Giúp HS hiểu nghiã từ : sông máng
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- CL đọc ĐT tồn bài
-Từng HS đọc trong nhóm 2.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Theo tổ
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ (SGK
trang88), nêu câu hỏi:
11
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh

Ghi
chú


+ Câu 1?
+ Câu 2?
+ Câu 3?

Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở,
ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời,
lá cờ TQ.
Tre xanh, lúa xanh, sơng máng xanh
ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ
thắm, mặt trời đỏ chót.

Vì yêu quê hương nên các bạn nhỏ thấy
quê hương rất đẹp.

4. HTL bài thơ.
- GV h.dẫn HTL bài thơ theo cách xoá dần
bảng ghi.
CL thuộc hai khổ thơ trong bài (**HSG:
- Cho HS thi HTL từng khổ thơ, cả bài thơ
thuộc cả bài thơ)
5. Củng cố - Dặn dò:
3 ph - GV nhận xét tiết học.
- YC về nhà t.tục HTL bài thơ.
- Chú ý lắng nghe.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Tốn
Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:2
- Tên bài dạy :BẢNG NHÂN 8
I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng nhân 8
-Kĩ năng: Vận dụng được phép nhân 8 trong giải tốn
-Thái độ : có ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-10 tấm bìa hình vng, mỗi tấm có 8 chấm trịn.
-Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 (không ghi KQ của các phép nhân)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
gian
Giáo viên
Học sinh
7 ph
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:(-GV ghi sẵn ở BL
8 + 8=
-Lớp hát một bài hát.
8 + 8+ 8=)
-1 HS lên làm BT trên BL.; Bạn khác
đọc bảng nhân 7 và TL KQ về 3 phép
-Nhận xét, cho điểm HS1
tính (HS1)- CL nhận xét
-Đứng tại chỗ đọc to bảng chia 7 và TL
-Nhận xét, cho điểm HS2
KQ về 3 phép tính chia 7; - CL nhận xét
-Nhận xét bài làm của HS trên BL
-Khen việc tính nhẩm nhanh và đúng hai
phép tính trên BL (cho điểm HS); Việc tính
nhẩm nhanh và đúng giúp cho chúng ta học
bài hôm nay được thuận lợi hơn.
25 ph 2.DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1.GTB: Như vậy các em đã lập và thuộc -Nghe giới thiệu bài
được 4 bảng nhân từ lớp 2 là BN2 đến
BN5; Hai BN 6 và 7 trong các tuần đã qua.
Giờ học hôm nay sẽ giúp các em lập và
thuộc được bảng nhân 8 (GV ghi đề bài lên
BL

2.2.H.dẫn thành lập bảng nhân 8.
12
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh

Ghi
chú


-Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm trịn.
-Kiểm tra lại xem đã lấy đủ và đúng
-Theo dõi, xác nhận tất cả đã lấy đúng và chưa
đủ; GV cũng lấy 1 tấm bìa có 8 chấm trịn
-Theo dõi
-8 chấm trịn được lấy mấy lần?
-8 chấm tròn được lấy 1 lần.
-Ta được mấy chấm trịn?
-Ta được 8 chấm trịn
-Ai có thể nêu được phép nhân tương ứng? -8 nhân 1
-8 nhân 1 bằng mấy?
-8 nhân 1 bằng 8.
-Điều này các em đã được học ở lớp 2. Đây
là phép nhân đầu tiên trong BN8. hãy mở
SGK trang .... , ghi vào vở phép nhân đầu
tiên và KQ.
-HS ghi vào vở: 8 x 1 = (8)
-Đọc lại phép nhân này (“8 nhân 1 bằng
8”- 2 HS)
-Hãy lấy hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 -Từng HS thực hiện
chấm trịn

-Kiểm tra lại xem đã lấy đủ 2 tấm bìa
chưa và trên mỗi tấm bìa có đủ 8 chấm
-Trên BL, thầy cũng lấy hai tấm bìa, mỗi trịn khơng.
tấm bìa có 8 chấm trịn
-Theo dõi
-8 chấm tròn được lấy mấy lần?
-8 chấm tròn được lấy 2 lần.
-Như vậy 8 được lấy mấy lần?
-8 được lấy 2 lần.
-Ta viết thành phép nhân nào?
-8 nhân 2
(GV viết BL: 8 x 2)
-Vậy 8 nhân 2 bằng bao nhiêu?
-8 nhân 2 bằng 16
-Vì sao con tìm được KQ là 16?
-Vì 8 x 2 = 8 + 8 = 16
-Đây chính là KQ của phép nhân thứ hai
trong BN8, các em hãy điền KQ của phép
nhân này vào vở.
-Điền vào vở 8 x 2 = (16)
-Nhắc lại phép nhân:”8 nhân 2 bằng 16”
(2 HS)
-Lấy 3 tấm bìa..., kiểm tra lấy đúng và
-GV cũng lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 đủ chưa
chấm trịn; 8 chấm trịn được lấy mấy lần?
-8 chấm tròn được lấy 3 lần.
-8 được lấy mấy lần?
-8 được lấy 3 lần.
-Ta viết thành ph.nhân nào?
-8 nhân 3.

-8 nhân 3 bằng bao nhiêu?
-8 nhân 3 bằng 21.
-Tại sao em tìm được KQ là 21?
-8 x 3 = 8 + 8+ 8 = 24
-Đây chính là KQ của phép nhân thứ ba
trong BN8, các em hãy điền KQ của phép
nhân này vào vở.
-Điền vào vở 8 x 3 = (24)
-Hãy nhắc lại KQ phép nhân này?
-Nhắc lại phép nhân:”8 nhân 3 bằng 24”
(2 HS).
-Còn cách nào để tìm tích của 8 x 3 ?
-Cịn cách khác là em tìm tích của 8 x 2
là 16 và cộng thêm 8 bằng 24.
-Xác nhận tích của 8 x 3 bằng cách lấy tích
của 8 x 2 và cộng thêm 8
-Chú ý lắng nghe.
-Dựa theo cách này để tìm KQ các ph.nhân -Từng HS làm bài
còn lại trong BN 8 và viết vào vở- CL cùng
tiến hành làm bài
-Những HS nào đã lập xong BN 8 đưa tay? -HS CL đưa tay.
-Từng HS nêu từng phép nhân trong
BN8 : 8 x 8= 64; 8 x 7= 56; 8 x 5= 40; 8
13
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


-Vậy là các em đã lập xong BN8- Hãy q.sát
BN8 và cho thầy biết: Hai tích tiếp liền

nhau trong BN 8 hơn kém nhau bao nhiêu
đơn vị?
-Vậy muốn tìm tích liền sau ta làm thế nào?
-Tìm tích của 8 x 4 ntn?
-Bạn làm như vậy đúng chưa?
-Ai còn cách khác để tìm KQ của 8 x 4
khơng?

x 4= 32; 8 x 10= 70 ; 8 x 9= 72; 8 x 6=
48
-...hơn kém nhau 8 đơn vị.
-Lấy tích liền trước cộng thêm 8
-8 x 4 = 8 + 8 + 8 + 8 = 32 (A)
-Đúng

-Em tính tích của 8 x 3 = 24 rồi cộng
-Theo các em, cách của bạn nào hay hơn?
thêm 8 bằng 32 (B)
-Em thấy cách của bạn B hay hơn là: tìm
tích của 8 x 4 bằng cách tìm tích của 8 x
-Thi đua học thuộc BN8
3= 24 rồi cộng thêm 8 bằng 32
-Đọc to cả bảng nhân 8 (2 HS)
-Đọc to cả BN8 từ 8 x 10 đến 8 x 1 (1
-Che 1 số số trong BN 8 (3 tích, 2 TS thứ HS)
hai)
-Khơi phục lại BN8 (từng HS đọc từng
-Che toàn bộ trong BN 8,...
ph.nhân trong BN8 có số đã bị che
-Lần lượt từng HS đọc từng phép nhân

trong BN8 theo thứ tự từ 8 x 1, 8 x 2 đến
8 x 10 (10 HS)
-Đọc 5 phép nhân đầu tiên trong BN 8 (1
HS dãy A);Đọc 5 phép nhân cuối cùng
trong BN 8 (1 HS dãy B)
3.Thực hành: (GV ghi BL)
-HS thuộc toàn bộ BN 8 (2 HS)
+3.1.Đọc y/cầu BT1 ?
(K/hợp ghi BL:1.Tính nhẩm)
-Đọc : 1.Tính nhẩm (1 HS)
-Với bài tính nhẩm ta phải làm thế nào?
-Ghi KQ ngay bên phải phép tính (1
-Các em cùng làm BT 1 vào vở.
HS).
-Ai đã làm xong BT 1 đưa tay.
-HS làm BT 1.
-Những HS nào chưa xong BT 1 thì cố gắng -HS đưa tay
làm tiếp- Mời 1 HS chữa miệng hai cột đầu
của BT1
-Bạn làm như vậy đúng chưa?
-HS 1 nêu miệng.
-Bây giờ mời 1 bạn nêu miệng tiếp hai cột -Bạn làm đúng.
cuối của BT1.
-Nhận xét bài làm của bạn?
-HS 2 nêu miệng.
-Bạn làm đúng.
-HS làm đúng đưa tay.
-Em làm sai phép tính nào?
-HS làm sai đưa tay.
-Em đã làm sai KQ là bao nhiêu?

-8 x 0
-Vậy 8 x 0 = ?
-Em sai KQ là 8
-Tại sao 8 x 0 = 0?
-8 x 0 là 0.
-Điều này các em đã được học từ lớp 2: số -vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
nào nhân với 0 cũng bằng 0.
-QS BT1 và cho thầy biết: phép tính nào
khơng có trong BN8?
-Em đã tính phép nhân 8 nhân 0 bằng cách -Phép nhân 8 x 0= 0 và 0 x 8 = 0.
nào?
14
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


-Em đã tính phép nhân 0 nhân 8 bằng cách
nào?
+3.2:
-Thầy khen HS đã tính nhẩm nhanh và
đúng. Bây giờ các em hãy vận dụng để làm
BT2,...
-Có tất cả mấy can dầu?
-Mỗi can dầu có bao nhiêu lít dầu?
-Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu
lít dầu, các em cùng suy nghĩ rồi giải bài
toán vào vở- Mời 1 HS lên bảng giải (GV
k.hợp theo dõi, giúp đỡ 1 số HS)
-...Đ/ chiếu với lời giải của bạn trên bảng và
nêu nh.xét?

-Bạn làm rất tốt
-...Ai đã có lời giải khác của bạn?

-8 em không lấy lần nào cả nên bằng 0.
-0 được lấy 8 lần là nên bằng 0.
-Lắng nghe.
-Đọc bài tốn (2HS)
-Có tất cả 6 can dầu
-Mỗi can dầu có 8 lít dầu.
-1 HS làm trên BL; CL làm bài vào vở
-Bạn đã làm đúng lời giải

-Con đã làm khác lời giải của bạn . Lời
giải của con là: Số lít dầu của 6 can có
-Theo các em, lời giải của bạn có đúng là:/
khơng?
-Lời giải của bạn cũng đúng.
-Con thích lời giải nào hơn?
-Vì sao?
-Lời giải: 6 can dầu đựng số lít dầu là:
-Các con nên chọn cho mình lời giải phù -Lời giải của bạn rõ ràng và dễ hiểu hơn
hợp.
-Bây giờ chúng ta đối chiếu phép tính của
mình với phép tính của bạn trên BL, nêu
nhận xét.
-Bạn đã làm đúng phép tính.
-Ai đã có phép tính như vậy?
-HS đưa tay.
-Có bạn nào có phép tính khác khơng?
-Phép tính của em là : 6 x 8 = 48 (lít)

-Bạn cũng có KQ là 6 x 8 =48 ngày, vậy có -Bạn cũng có KQ là 48 ngày nhưng cách
đúng khơng?
làm khơng hợp lí bởi người đọc sẽ hiểu
là mỗi can dầu có 6 lít dầu; , có 6 can
dầu nên phải làm là 8 x 6= 48 (lít dầu)
-Nhân xét và cho điểm HS
mới đúng
-Bạn C làm như vậy là không đúng về ý
nghĩa của phần đã cho của bài tốn bởi vì...
+3.3.
-HS đọc :”Đếm thêm 8 và viết số thích
hợp vào ơ trống” (1 HS)
-Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
-Số đầu tiên trong dãy số là số 8
-Tiếp sau số 8 là số nào?
-... là số 16.
-8 cộng thêm mấy thì bằng 16?
-8 cộng thêm 8 bằng 16
-Tiếp sau số 16 là số nào?
-Tiếp sau số 16 là số 24
-Em làm thế nào để được số 24.
-Em lấy 16 cộng với 8.
-Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng
số đứng ngay trước nó cộng thêm 8; Hoặc
bằng số ngay sau nó trừ đi 8
-Từng HS tự tìm tiếp các số cho các ô
phù hợp.
-Đổi vở để kiểm tra chéo bài.
-QS bài trên bảng và nhận xét.
-QS BT 3: nêu nh.xét đặc điểm của dãy số -Đổi lại vở.

này?
-Bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số, mỗi
15
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


số đều bằng số liền trước nó và thêm 8
đơn vị/ Đếm thêm 8 từ 8 đến 80/ Dãy số
này là tích của BN8
-32 là tích của phép nhân 8 x 4
-HS đọc cả dãy sô 8 ,16 đến 80 (2 HS)
-HS đọc : 80, 72, ... 7(1 HS)

-GV...
-32 là tích của phép nhân nào trong BN 8.
-Đọc ngược dãy số từ 70 đến 7
5.Nhận xét tiết học và dặn dị.

3 ph
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:LTVC
Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:3
- Tên bài dạy :MỞ RỘNG VỐN TỪ: Q HƯƠNG.
ƠN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ?

I. MỤC TIÊU

-Hiểu và xế p đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
-Biế t dùng từ cùng nghia thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
̃
-Nhận biế t được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được BP câu trả lời câu hỏi Ai?
Hoặc Làm gì? (BT3)
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với TN cho trước (BT4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Ba tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT1 kèm ba bộ phiếu giống nhau ghi các TN ở BT1 cho HS
thi xếp Tn theo nhóm.
- Bảng lớp ( 2 cái) kẻ bảng của BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian
chú
Giáo viên
Học sinh
4 ph
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV kiểm tra
-3 Hs nối tiếp nhau làm bài miệng
BT2( tiết LTVC tuần 10), mỗi em làm 1
ý của bài (a,b hay c).
-Nhận xét, củng cố kiến thức đã học về so
sánh.
28 ph B. DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
-Chú ý lắng nghe.
2. Hướng dẫn Hs làm BT::
a. Bài tập 1:
- Gọi 1 HS

-…đọc YC của bài; làm việc theo nhóm

- HS làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 HS thi
làm bài đúng, nhanh.
- GV cùng CL nhận xét, xác định lời giải
đúng.

1. Chỉ sự vật ở q hương: cây đa, dịng
sơng, con đị, mái đình, ngọn núi, phố
phường.
2. Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn
bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu,
bùi ngùi, tự hào.
-…đọc thầm BT trong SGK, nêu YC của
BT.

16
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


b. Bài tập 2:


(-Quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau
cắt rốn.)

- Gọi 1 HS
- - HS làm bài vào vở.
- 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay
thế của 3 TN được chọn
c. Bài tập3:
- Gọi 1 HS đọc YC của bài và mẫu câu.
- Mời 2 Hs làm bài trên bảng lớp (nhanh,
đúng)
- Chữa bài, củng cố mẫu câu vừa học.
d) Bài tập 4:
(Bác nông dân đang cày ruộng/ Bác
- Hs đọc SGK, nêu YC của BT.
- Nhắc HS : Với mỗi TN đã cho, các em có nơng dân đang dắt trâu ra đồng/ Bác
nông dân đang cấy lúa/...)
thể đặt được nhiều câu
- HS làm bài CN: viết nhanh vào vở các câu
văn đặt được.
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét chữa
bài
3. Củng cố - Dặn dò:
3 ph
- GV biểu dương những HS học tốt.
- YC đọc lại ở nhà các BT đã làm tại lớp.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

- Mơn
:Chính tả
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:1
Bài học
: VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Nhớ - viết đúng bài CT , trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.

-Làm đúng BT(2) a/b
-Ý thức rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Ba bảng phụ viết khổ thơ của BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
Hoạt động của
gian
Giáo viên
Học sinh
4 ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu yêu cầu
-HS thi tìm nhanh, viết đúng theo YC
- Nhận xét, sửa sai,cho điểm.
của BT 3B tiết trước.
28 ph B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
Nêu MĐ, YC của giờ học.
-Chú ý lắng nghe.

2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn thơ cần viết CT trong bài vẽ -Theo dõi SGK.
quê hương.
- H.dẫn HS nắm ND, chữa cái đầu dòng và -Chú ý lắng nghe.
cách trình bày bài thơ.
- H.dẫn HS tập viết những tiếng khó vào
-viết vào BC các từ: đỏ thắm, vẽ, bát
bảng con
ngát, xanh ngắt, trên đồi.
17
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh

Ghi
chú


b.Cho HS viết tự nhớ và viết bài vào vở.
c.Chấm, chữa bài:
- Cho HS tự tìm lỗi chấm, ghi ra lề vở...
- GV chấm vở 6 em, nhận xét từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- HS làm bài cá nhân
- gọi 2 HS lên bảng thi làm bài đúng,
nhanh; Gọi khoảng 5 HS đọc lại lời giải
đúng

-HS viết vào vở dựa theo trí nhớ.


vườn - vấn vương; các ương - trăm
đường

3 ph

4. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Cần luyện tập thêm để khắc phục những
lỗi chính tả cịn mắc.; Cần chuẩn bị cho tiết
TLV.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Tốn
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:3
- Tên bài dạy :LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Thuộc bảng nhân 8
-Kĩ năng: vận dụng được trong tính giá trị biểu thức , trong giải tốn; Nhận biết tính chất giao
hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể.
-Thái độ : phát hiện được sự liên quan lẫn nhau giữa các thừa số trong một phép nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của

Ghi
gian
chú
Giáo viên
Học sinh
2 ph
A.GV nêu mục đích, yêu cầu bài học
-Chú ý lắng nghe
30 ph B.Luyện tập
BT1: Thực hiện tính nhẩm.
BT2: Nhằm củng cố 1 cách hình thành bảng -CL chỉ làm cột a
nhân.
BT3: Gợi ý:
+ Bước 1: Mỗi đoạn 8 m, cắt 4 đoạn như 8 x 4 = 32 (mét)
thế dài bao nhiêu mét?
50 – 32 = 18 (mét)
+ Bước 2: Số mét dây điện còn lại là bao
nhiêu?
Bài giải:
+ Gọi 1 HS lên bảng giải và trình bày bài
Số mét dây điện cắt đi:
giải.
8 x 4 = 32 (mét)
+ Chữa bài
Số mét dây điện còn lại:
50 – 32 = 18 (mét)
Đáp số : 18 mét
a) 8 x 3 = 24 ( ô vuông)
BT4:
b) 3 x 8 = 24 ( ô vuông)

- Cho 2 HS lên bảng : HS1 làm phần a; HS
2 làm phần b.
Khi đổi chỗ hai th.số của phép nhân thì
- Có nhận xét gì về các thừa số và kết quả.
tích khơng thay đổi.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
18
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


3 ph
*Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Môn
:Tự nhiên và xã hội
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:4
- Tên bài dạy :THỰC HÀNH.
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ QUAN HỆ HỌ HÀNG.
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
-Kiến thức: Biết gia đình của mình và của bạn trong nhóm cặp gồm mấy thế hệ

-Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ những người trong họ hàng
-Thái độ : Yêu quý người thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình trong SGK trang 42,43.
- Một tờ giấy A0 , hồ dán và bút màu cho mỗi nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian
chú
Giáo viên
Học sinh
18 ph * Hoạt động 2:VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
HỌ HÀNG.
+ Cách tiến hành:
- B1: GV vẽ mẫu và gi.thiệu về sơ đồ gia
đình.
- B2: Từng HS vẽ và điền tên những người
trong GĐ của mình vào sơ đồ.
- B3: Gọi 1 số HS giới thiệu...
17 ph * Hoạt động 3:CHƠI TRÒ CHƠI XẾP Củng cố hiểu biết về mối quan hệ họ
HÌNH
hàng
+ Cách tiến hành:
- Dùng bìa màu làm mẫu 1 bộ, căn cứ vào
sơ đồ xếp thành hình các thế hệ
- Các nhóm tự làm và xếp hình.
- Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp
đẹp, đúng.
3 ph
*Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà

IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Môn
:Luyện TV (luyện đoc)
Chiều thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:1
- Tên bài dạy :VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu và cảm thụ bài thơ- Chú trọng HTL
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian
chú
Giáo viên
Học sinh
2 ph A.GV nêu MĐ, YC của tiết luyện đọc
-Chú ý lắng nghe.
30
B.Luyện đọc
ph
1.GV đọc mẫu đoạn thơ (11 dòng đầu của -Chú ý lắng nghe.
bài thơ)
-Luyện đọc từng khổ thơ theo nhóm đơi
2.Luyện đọc:
(HS giỏi, yếu), đọc cá nhân (khá, trung
bình)

19
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


-Đọc thành tiếng trước lớp:
GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi +HS khá đọc- ít nhất 2 HS -HS khác bổ
và một số từ, cụm từ cần nhấn giọng,...
sung.
+HS giỏi đọc
+HS trung bình, yếu đọc
+Thi đọc trước lớp theo khổ thơ/ HS giỏi
-Đọc thầm từng khổ thơ kết hợp trả lời 1
số câu hỏi liên quan.
3.Tìm hiểu bài
Hỏi thêm (dành cho HS giỏi) Nêu các từ có -HS phát biểu
cùng vần ở cuối mỗi dòng thơ
4.H.dẫn HS luyện đọc HTL 11 dòng thơ
đầu
3 ph 5.Nhận xét tiết học và HTL
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Luyện Tốn
Chiều thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
-Tiết
:3
- Tên bài dạy :LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU

Giúp HS tiếp tục:
-Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân8 vào giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BT Toán 3 trang 62
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian
chú
Giáo viên
Học sinh
BT1: Thực hiện tính nhẩm.
-Luyện tập về tính chất giao hoán của
phép nhân
BT2: Nhằm củng cố 1 cách hình thành bảng -Số vải đã cắt là:
nhân.
8 x 2 = 16 (m)
Tấm vải đó cịn lại số mét là:
20 – 16 = 4 (mét)
BT3: Nêu yêu cầu
-Đọc yêu cầu của bài tập.
-Một HS nêu miệng:
8 x 2 + 8 = 16 + 8
= 24
+ Chữa bài
-2 HS BL; CL làm bài tập (cột 2 và 3)
BT4:
- Cho 2 HS lên bảng : HS1 làm phần a; HS a) 5 x 4 = 20 ( ô vuông)

2 làm phần b.
b) 4 x 5 = 20 ( ơ vng)
- Có nhận xét gì về các thừa số và kết quả.
5x4=4x5
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
Khi đổi chỗ hai th.số của phép nhân thì
tích khơng thay đổi.
*Củng cố, nhận xét tiết học
IV.Rút kinh nghiệm - bổ sung
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
20
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


- Môn
:Luyện Thủ công
-Tiết
:4
- Tên bài dạy :CẮT, DÁN CHỮ I,T (tiết 1 -tiếp)
I. MỤC TIÊU

Chiều thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009

-Kiến thức:Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
-Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T . Các nét tương đối thẳng và đều nhau. Chữ tương đối
phẳng.
-Thái độ : Bước đầu có ý thức trong lao động tự phục vụ (trang trí góc học tập).
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

- Mẫu chữ I,T cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để
rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I,T.
- Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo, thủ cơng, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của
Ghi
chú
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:Giáo viên hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ I,T và h.dẫn HS
quan sát để HS rút ra nhận xét
Nét chữ rộng 1ơ
Chữ I,T có nửa bên trái và nửa bên phải
giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I,T theo
chiều dọc thì hai nửa trùng khít lên nhau
14 ph Hoạt động 2: Giáo viên h.dẫn mẫu
+ Bước 1: Kẻ chữ I,T
+ Bước 2: Cắt chữ T
+ Bước 3: Dán chữ I,T
( Các bước có kết hợp treo tranh quy trình).
GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I,T
3-4 HS lên BL thực hiện (Kẻ, cắt, dán
Thời
gian
17 ph


được chữ I, T . Các nét tương đối
thẳng và đều nhau. Chữ tương đối
phẳng)

*Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
3 ph

-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà

IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Môn
:Tập làm văn
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:1
- Tên bài dạy :NGHE KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU!
NĨI VỀ Q HƯƠNG.
I. MỤC TIÊU

- Nghe - kể lại được câu chuyện tơi có đọc đâu ( BT1)
21
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ( BT1)
-Yêu quý người thân

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1).
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của
Ghi
chú
GV
Học sinh
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :GV mời HS
- 4 em đọc lá thư đã viết của mình gởi
B. DẠY BÀI MỚI
cho người thân
1. GTB
GV nêu MĐ, YC của tiết học
-Chú ý lắng nghe.
2. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài tập1:
- Gọi HS đọc YC của bài tập và gợi ý.
-HS khác theo dõi SGK.
-CL đọc thầm gợi ý và QS tranh minh
hoạ.
- GV kể chuyện (SGV trang 220) với giọng -Theo dõi SGK.
vui, dí dỏm( lần 1).
- GV kể lần 2.
-Chú ý lắng nghe.
- Mời HS
- 1 HS kể lại chuyện.
- Nêu y/cầu
-Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe.

-4 HS nhìn gợi ý ở BL, thi kể lại ND câu
chuyện trước lớp.
-HS phát biểu
(Phải xem trộm thư mới biết được dòng
H:Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy,
người xem trộm thư cãi là mình khơng
xem trộm đã lộ đi nói dối 1 cách tức
cười)
*Bài tập 2:
-Đọc YC của bài tập và các gợi ý trong
-Nêu yêu cầu
SGK.
-Chú ý lắng nghe.
-Tập nói theo cặp
-vài HS trình bày trước lớp.
-CL bình chọn những bạn nói vè quê
-GV xác nhận những HS nói vè quê hương hương hay nhất.
hay nhất.
3 ph
3. Củng cố - Dặn dò :
-Chú ý lắng nghe.
-GV nh. xét tiết học, nhắc HS nhớ hoàn
thành bài viết.
- Về nhà hãy viết lại những điều vừa kể về
quê hương em .
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Mơn

:Tốn
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:2
- Tên bài dạy : NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU
Thời
gian
4 ph
28 ph

-Kiến thức:Biết đặt tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số là thế nào?
22
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


-Kĩ năng: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số; Vận dụng trong giải
bài tốn có phép nhân
-Thái độ : ý thức cao trong tính tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
Ghi
gian
chú
Giáo viên
Học sinh
7 ph

1. Giới thiệu phép nhân 123 x 2:
- Nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hàng -Chú ý lắng nghe, lắng nghe.
chục, hàng trăm; Mỗi lần viết 1 chữ số ở
tích.
- Trình bày và kết luận như ở SGK
2. Giới thiệu phép nhân 326 x 3: H.dẫn
tương tự như trên.
25 ph 3. Thực hành:
Bài 1: HS rèn luyện cách nhân.
Bài 2: Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài. -HS chỉ làm cột a
Bài 3:
-HS giải bài toán bằng 1 phép tính.
- Chữa bài
Bài giải:
Số người trên 3 chuyến máy bay là:
116 x 3 = 348 (người)
Bài 4: GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị
Đáp số: 348 ngưòi.
chia rồi làm bài.
2 HS lên bảng làm; CL làm bài tìm x vào
*Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò HSG vở.
3 ph
làm các BT còn lại.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà
…………………………………………………………………………………………………………….
- Môn
:Tập viết
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:4

- Tên bài dạy :ƠN CHỮ VIẾT HOA:G ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU

-Biết trình tự các nét để viết chữ hoa G, R, Đ.
-Viế t đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh); R, Đ (1 dòng) và câu ứng dụng: “Ai về đến huyện Đông
Anh/ Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương” (1 lầ n) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Yêu quý cảnh đẹp Ghềnh Ráng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Mẫu chữ viết hoa G, R, Đ
-Tên riêng và câu ca dao trong bài viết trên dịng kẻ ơ li:
-Tên riêng và câu ca dao trong bài viết trên dịng kẻ ơ li:

23
Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
Hoạt động của
gian
Giáo viên
Học sinh
4 ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV đọc cho HS viết (BL, BC) chữ hoa và
tên riêng đã học ở bài trước: Gi, Ơng gióng
Nhận xét ,củng cố kĩ năng viết chữ hoa và - Nghe giới thiệu bài
tên riêng.
28 ph B. DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
G (Gh), R,A,Đ,L,T,V.
- Hãy tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ.

- Quan sát, nghe h.dẫn.
- HS tập viết chữ G (Gh), R,A,Đ,L,T,V.
trên b.con.

- HS tập viết chữ g G (Gh), R,A,Đ,L,T,V.
trên b.con.

3 ph

b. HS viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng
- GV giới thiệu về Ghềnh Ráng: một thắng
cảnh ở Bình Định ( cách Quy Nhơn 5 km)
- Cho HS tập viết trên b.con
c. HS viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ca dao ứng dụng: “Ai về
đến huyện Đông Anh/ Ghé xem phong cảnh
Loa Thành Thục Vương”- Giúp HS hiếu
câu ca dao
- Hãy nêu các chữ hoa trong câu ca daoCho HS tập viết trên b.con
- Nhận xét, sửa sai.

3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu y. cầu:
+ Viết chữ Gh: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết các chữ R,Đ: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên riêng Ghềnh Ráng : 1 dòng cỡ
nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần.
- Cho HS viết vào vở.
(GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý
hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu
TN theo đúng mẫu.)
4. Chấm, chữa bài
-GV chấm nhanh khoảng 6 bài.
-Nêu nh.xét để cả lớp rút kinh nghiệm
5. Củng cố - dặn dò :
- GV nh.xét tiết học
- GV nhắc những HS chưa viết xong bài
trên lớp về nhà viết tiếp; luyện viết thêm
24

Tuần 11 Năm học 2009- 2010
Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh

-HS đọc từ ứng dụng Ghềnh Ráng
- Nghe giới thiệu về Ghềnh Ráng
-Hiểu: Ghềnh Ráng là một thắng cảnh ở
Bình Định, có bãi tắm rất đẹp.
-HS tập viết trên b.con


-Nghe h.dẫn trước khi viết vở.

- HS viết vào vở.

- Nộp vở cho GV.

Ghi
chú


phần ở nhà; khuyến khích HS thuộc câu ca
dao.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Mơn
:Luyện tốn
Chiều thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:1
- Tên bài dạy : NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU
Tiếp tục giúp HS: Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Các bài tập ở VBT trang 63
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của
gian
Giáo viên
Học sinh
2 ph

A.GV nêu MĐ, YC của tiết luyện toán
-Chú ý lắng nghe
30 ph B.Luyện tập
+BT 1(HS TB, yếu)
-Nêu miệng thực hiện phép tính: 312 x 2
-Từng HS làm bài- 2 HS thực hiện trên
BL.
-Chữa bài trên BL rồi chữa bài vào vở
BT.
-Thực hiện tương tự (thêm: tự đặt tính)
+BT2 (HS khá, TB))
-Đọc đề bài tốn (2 HS).
+BT3: (HS giỏi, yếu) GV nêu y/cầu
-TL về ND bài tốn.
-Các nhóm đơi vẽ tóm tắt như VBT và
tr.bày bài giải vào VBT- 1 HS th.hiện
trên BL.
-HS CL tự làm- 2 HS thực hiện tìm x
+BT4:Ghi BL hai dãy tính tìm x, nêu y/cầu
HS1
HS2
X : 4 = 102
X : 7 = 118
-Chữa bài

Ghi
chú

C.Củng cố các kiến thức vừa học.
3 ph

D.Nhận xét tiết học, dặn dị.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
......................................................................................................................................................................
- Mơn
:Tự học TLV
Chiều thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
- Tiết
:3
- Tên bài dạy :NGHE KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU!
NĨI VỀ Q HƯƠNG.
I. MỤC TIÊU
Tiếp tục rèn kí năng nghe, nói và viết về quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1).
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương.
Thời
gian
4 ph

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của
GV
Học sinh
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :GV mời HS
-Vài HS đọc bài văn của mình; CL nhận
xét về cách diễn đạt và nội dung
GV hướng dẫn sửa về các lỗi ND và diễn
25

Tuần 11 Năm học 2009- 2010

Lớp 3A- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh

Ghi
chú


×