Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án 5 T15 đủ môn-GDBVMT-(Q. Tiêu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.42 KB, 28 trang )

Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
Tn 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
T ập đọc
Bu«n Ch Lªnh ®ãn c« gi¸o
I. Mục đích yêu cầu :
-Ph¸t ©m ®óng tªn ngêi d©n téc trong bµi; biÕt ®äc dƠn c¶m víi giäng phï hỵp néi duyng tõng ®o¹n.
-HiĨu n«i dung: Ngêi T©y Nguyªn q träng c« gi¸o, mong mn con em ®ỵc häc hµnh. (Trả lời được
c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bò: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần rèn đọc.
+ HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài thơ và trả lời
câu hỏi:
H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của
người nông dân?
H:Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
H :Nêu đại ý của bài
3.Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài.
- GV chia đoạn trong SGK.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
+ Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS.
+ Lần2: Hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng sau các
dấu câu.
+ Lần 3: Giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ trong
bài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.


- GV đọc mẫu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.
H: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
H : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y
Hoa như thế nào?
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK.
- HS theo dõi,đánh dấu đoạn
- Lần lượt HS đọc nối tiếp theo đoạn, lớp theo dõi,
đọc thầm theo.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1 và 2.
Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
+ Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi
hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu
thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông
thú mòn như nhung, họ dẫn cô giáo bước lên lối đi
lông thú .Gìa làng đứng đón khách ở giữa nhà
sàn,trao cho cô giáo một con dao để cô chém một
nhát vào cây cột,thực hiện nghi lễ để trở thành
người trong buôn.
+ HS nêu ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô
GV: Thái Thị Nhung Trang 1
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
H: Đoạn 1và 2 cho em biết điều gì?
Đoạn 3
H : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?

H:Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người
dân nơi đây như thế nào?
- Cho HS nêu ý của đoạn.
Đoạn còn lại
H : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô
giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
H: Đoạn cuối nói gì?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn rút đại
ý của bài.
- GV chốt ý- ghi bảng:
Đại ý: Người Tây Nguyên đối với cô giáo và
nguyện vọng mong muốn cho con em của dân
tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ,
đói nghèo, lạc hậu
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- Treo bảng phụ có viết đoạn văn, đọc mẫu,
hướng dẫn HS cách đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương..
giáo.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghò cô giáo cho
xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y
Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng
hò reo .
+ Cô giáo Y Hoa rất yêy quý người dân ở buôn
làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết
cho mọi người xem cái chữ.

+HS nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân
làng.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết

+HS nêu ý 3: Thái độ của dân làng với cái chữ.
-HS thảo luận, đại diện nhóm nêu đại ý, lớp nhận
xét bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Lần lượt từng HS đọc cho nhau nghe.
- 3HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
Toán
Lun tËp
I. Mục tiêu:
BiÕt :
- Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.
- VËn dơng ®Ĩ t×m x vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
Bµi 1(a,b,c) Bµi 2a Bµi 3
II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở , SGK.
GV: Thái Thị Nhung Trang 2
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố và thực
hành thành thạo phép chia một số thập phân
cho một số thập phân.
* Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề toán, nêu yêu cầu của
bài.
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cáh thực hiện phép tính của
mình.
- GV theo dõi từng bài , sửa chữa cho HS.
* Bài 2:
H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa
biết của phép tính.
Hoạt động 2: Luyện giải toán.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS phân tích đề, lập kế hoạch giải,
giải.
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và giải.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
218 : 3,7 là bao nhiêu ?

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- HS nêu, lớp theo dõi , nhận xét sửa bài nếu sai.
* Kết quả tính đúng :
a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7

c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d)98,156 : 4,63 = 21,2
- HS đọc đề, trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS Phân tích đề , ghi tóm tắt .

Đáp số : 7 lít.
- HS nhận xét, sửa bài.
Khoa học
Thủ tinh.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được các đồ dung được làm bằng thủy tinh.
- NhËn biÕt mét sè tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu ®ỵc mét sè c¸ch b¶o qu¶n những đồ dùng được làm bằng thủy tinh.
* GDBVMT: Mèi quan hƯ gi÷a con ngêi víi m«i trêng: Thủ tinh ®ỵc lµm tõ c¸t tr¾ng lÊy tõ m«i trêng
nªn khai th¸c c©n ph¶i ®i ®«i víi c¶i t¹o vµ b¶o vƯ m«i trêng.
II. đồ dùng dạy – học:
GV: Thái Thị Nhung Trang 3
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
- Hình minh họa trang 60, 61 SGK.
- Lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh.
III. hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy
tinh thông thường.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp.

- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và trả
lời câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, đại diện một số
nhóm lên trình bày.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
=> GV nhận xét chốt ý:
Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.
Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li,
cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin .
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm bàn.
- GV đi từng nhóm giúp đỡ các em.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.

=> GV chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và
một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao
(rất trong, chòu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được
dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế,
phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học
chất lượng cao.
+ Củng cố - dặn dò
- HS quan sát các hình trang 60 và dựa vào các
câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo
cặp.
- Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm
việc theo cặp.
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như:
li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng
thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,…

+ Bò vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn
nhà.
- HS nghe, nhắc lại,
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
các câu hỏi trang 61 SGK.
- HS thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các
câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
* Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng
dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bò a-
xít ăn mòn.
* Tính chất và công dụng của thủy tinh chất
lượng cao: rất trong, chòu được nóng, lạnh, bền,
khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong
phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng,
kính của máy ảnh, ống nhòm,…
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi, nhắc lại.
GV: Thái Thị Nhung Trang 4
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
Đạo đ ức
T«n träng phơ n÷
I. mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nªu ®ỵc vai trß cđa phơ n÷ trong gia ®×nh vµ x· héi.
- Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa ti thĨ hiƯn sù t«n träng cđa phơ n÷.
- T«n träng quan t©m, kh«ng ph©n biƯt ®èi xư víi chÞ em g¸i, b¹n g¸i vµ ngêi phơ n÷ kh¸c trong cc
sèng hµng ngµy.
* Hs kh¸ giái : + BiÕt v× sao ph¶i t«n träng phơ n÷.
+ BiÕt ch¨m sãc gióp ®ì chÞ em g¸i, b¹n g¸i vµ ngêi phơ n÷ kh¸c trong cc sèng hµng
ngµy.

- Kiểm tra chứng cứ 1 của nhận xét 5
II. đồ dùng dạy- học:
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
AKiểm tra bài cũ :
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Xử lí tình huống (bài tập 3 SGK)
- GV chia cho các nhóm và cho các nhóm thảo luận
xử lí các tình huống của bài tập 3.
* Gv kết luận:
- Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem
khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với
các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả
năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ
lí do bạn Tiến là con trai.
- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.
* GV Kết luận: Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ
nữ, ngày 20 tháng 10 là ngày Truyền thống Phụ nữ
Việt Nam, Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh
nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động 3: Ca ngợi những phụ nữ Việt Nam (bài
tập 5, SGK)
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể
chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính

trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng
vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
Các nhóm thảo luận bài tập 3
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các
nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp
nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
4 đến 5 HS trình diễn trước lớp (hát, múa,
đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ
nữ)
GV: Thái Thị Nhung Trang 5
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Toán
Lun tËp chung
I. Mục tiêu:
BiÕt:
-Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n.
-So s¸nh c¸c sè thËp ph©n.
-VËn dơng ®Ĩ t×m x
Bµi 1(a,b,c)
Bµi 2
Bµi 4(a, c)
II. Chuẩn bò: + GV : Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận
xét ghi điểm.
Tính giá trò của biểu thức : 8,31 - ( 64, 784 + 9, 999) :
9,01 62,92 : 5,2 - 4,2 x (7 – 6,3) x 3,67.
3. B ài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động: Hướng dẫn HS kó năng thực hành các
phép cộng có liên quan đến STP cách chuyển phân
số thập phân thành STP .
* Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết phần c) của bài toán lên bảng
100 + 7 +
8
100
và hỏi :
H : Để viết kết quả của phép cộng trên dưới dạng
STP trước hết chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS chuyển và thực hiện phép cộng.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài, cho điểm HS.
* Bài 2:
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành STP rồi
thực hiện so sánh hai STP .
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó GV nhận xét và
chữa bài.
* Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nêu câu hỏi :
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS nêu: Trước hết chúng ta phải chuyển phân
số thành số thập phân.
- HS thực hiện và nêu:100 + 7 +0,08 = 107,08
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Cả lớp nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện chuyển và nêu.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở .
- Lớp nhận xét.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung.
- HS trả lời.
GV: Thái Thị Nhung Trang 6
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?
C hính ta û
Nghe viÕt: Bu«n Ch Lªnh ®ãn c« gi¸o.
I. Mục tiêu:
-Nghe viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Lµm ®ỵc bµi tËp 2a/b hc BT3a/b hc bµi tËp chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ GV so¹n
II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Vở chính tả, xem trước từ khó.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn đònh :
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các từ : dân chúng, chúng nó, quần chúng, trúng cử, trúng gió, trúng

tuyển, cao đẳng, cao điểm , cao niên, tờ báo, báo cáo,…
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc.
H: Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc tìm một số từ khó viết.
- Yêu cầu HS luyện viết và đọc các từ khó.
- GV h/dẫn cách viết và trình bày bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỡi.
- GV chấm bài, nhận xét sửa lỡi..
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập.
*Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 2a.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại:
tra ngô – cha mẹ trao cho – chao cánh
uống trà – chà xát. Đánh tráo – bát cháo.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
• GV chốt lại các từ đúng.
- Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã
được tìm từ.
- HS lắng nghe.

- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS : Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con
Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Theo dõi.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- HS theo dõi, soát lỡi, thống kê lỗi.
- Theo dõi.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nhóm bài trao đổi vàlàm bài 2a.
– Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Lần lượt HS nêu ý kiến về bài làm của bạn.
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc to, lớp nghe.
GV: Thái Thị Nhung Trang 7
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
L uyện từ và câu
Më réng vèn tõ : H¹nh phóc.
I. Mục tiêu:
-HiĨu nghi· tõ h¹nh phóc(BT1); t×m ®ỵc tõ ®ång nghÜa vµ tr¸i nghÜa víi tõ h¹nh phóc, nªu ®ỵc
mét sè tõ ng÷ chøa tiÕng phóc (BT2,3); x¸c ®Þnh ®ỵc u tè qiuan träng nhÊt t¹o nªn mét gia ®×nh
h¹nh phóc(BT4)
II. Chuẩn bò: + GV: Bài tâp1,4 viết sẵn trên bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
1 Ổån đònh:
2. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. • - Lần lượt HS đọc lại bài làm. GV chốt lại – cho

điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu thế nào là hạnh phúc, là
một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ
hạnh phúc.
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Hướng dẫn cách làm bài: khoanh tròn vào chữ cái đặt
trước ý giải thích đúng nghóa của từ hạnh phúc.
+ GV lưu ý HS cảø 3 ý đều đúng, Phải chọn ý thích hợp
nhất.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* GV nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung
sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt.
* Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Kết luận các từ đúng.
* GV giải nghóa từ, có thể cho HS đặt câu với các từ vừa
tìm được.
- GV nhận xét câu HS đặt.
* Bài 3.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi thảo luận, làm bài.

- Lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa bài.
- 3HS nối tiếp nhau đặt câu, lớp theo
dõi nhận xét.

- 1HS đọc các yêu cầu của bài, lớp đọc
thầm.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.
- HS nối tiếp nhau nêu từ, mỗi HS chỉ
nêu 1 từ.
- Viết vào vở các từ đúng.
+Đồng nghóa với Hạnh phúc: sung
sướng, may mắn, …
+ Trái nghóa với Hạnh phúc: bất hạnh,
khốn khổ, cực khổ,…
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
GV: Thái Thị Nhung Trang 8
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS chơi.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đúng.
- Yêu cầu HS giải thích nghóa các từ trên bảng, nếu HS
giải thích không rõ, GV giải thích lại cho HS rõ.
Hoạt động 2 :
H/d HS biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập .
- GV lưu ý :
+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố

nào là quan trọng nhất.
=> GV chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm
bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống
hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận
thì gia đình không thể có hạnh phúc.
- Nhận xét , tuyên dương.
• Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hòa
thuận trong gia đình.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn.
+ Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
+ Phúc đức : điều tốt lành để lại cho
con cháu.
+ Phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của
dồi dào.…
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi để trả lời câu hỏi.
Lòch sử
ChiÕn dÞch biªn giíi thu - ®«ng 1950.
I. mục tiêu:
- Têng tht l¹i ®ỵc diƠn biÕn chiÕn dÞch Biªn giíi trªn lỵc ®å:
+ Ta më chiÕn dÞch Biªn giíi nh»m gi¶i phãng mét phÇn biªn giíi, cđng cè vµ më réng C¨n cø ®Þa ViƯt
B¾c, khai th«ng ®êng liªn l¹c qc tÕ.
+ Më ®Çu ta tÊn c«ng cø ®iĨm §«ng Khª.
+ MÊt §«ng Khª ®Þch rót qu©n khái Cao B»ng theo §êng sè 4, ®ång thêi ®a lùc lỵng lªn ®Ĩ chiÕm l¹i
§«ng Khª.
+ Sau nhiỊu ngµy giao tranh qut liƯt qu©n Ph¸p ®ãng trªn ®êng sè 4 ph¶i rót ch¹y.
+ ChiÕn dÞch Biªn giíi th¾ng lỵi, C¨n cø ®Þa ViƯt B¾c ®ỵc cđng cè vµ më réng.
- KĨ l¹i ®ỵc tÇm g¬ng anh hïng La V¨n CÇu: Anh La V¨n Cçu cã nhiƯm vơ ®¸nh béc ph¸ vµo l« cèt phÝa
®«ng b¾c cø ®iĨm §«ng Khª. BÞ tróng ®¹n n¸t mét phÇn c¸nh tay ph¶i nhng anh ®· nghiÕn r¨ng nhê

®ång ®éi dïng lìi lª chỈt ®øt c¸nh tay ph¶i ®Ĩ tiÕp tơc chiÕn ®Êu.
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung)
- Lược đồ chiến dòch Biên giới thu đông 1950.
- Tư liệu về chiến dòch Biên giới thu–đông 1950.
III.các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 .Kiểm tra bài cũ :3 em
2 . b ài mới :
-Trả lời các câu hỏi SGK bài Thu đông
1947…..Pháp
GV: Thái Thị Nhung Trang 9
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
a. Giới thiệu bài : trực tiếp

-Để đối phó với âm mưu của đòch, Trung ương
Đảng và Bác Hồ đã quyết đònh như thế nào?
Quyết đònh ấy thể hiện điều gì?
-Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dòch Biên
giới thu – đông 1950 diễn ra ở đâu? Hãy tường
thuật lại trận đánh ấy (có sử dụng lược đồ).
-Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 có tác
động ra sao đốivới tinh thần kháng chiến của
nhân dân ta
Thảo luận
-Mở chiến dòch Biên giới thu – đông 1950. Đập
tan âm mưu xâm của thực dân Pháp, tinh thần
quyết thắng trong chiến đấu của quân và dân
ta.
-Tại cứ điểm Đông Khê.

SGK/33,34
-Nâng cao lòng tin chiến thắng của nhân dân
vào cuộc kháng chiến.
*Hoạt động2: Diễn biến kết quả chiến dòch biên
giới thu- đông 1950
-Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dòch Việt Bắc
thu – đông 1947 với Biên giới thu – đông 1950.
-Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn
Cầu thể hiện điều gì?
-Hình ảnh bác Hồ trong Biên giới thu – đông 1950
gợi cho em suy nghó gì?
-Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bò bắt trong chiến
dòch Biên giới thu–đông 1950, em có suy nghó gì?
*Hoạt động 3: Kết quả và ý nghóa của chiến
thắng biên giới thu- đông
- Nêu kết quả chiến dòch biên giơi thu – đông
1950?
- Nêu nội dung bài học sgk trang
3.Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống nộ dung bài
Chia 4 nhóm thảo luận :
- Biên giới thu – đông 1950 ta chủ động mở
chiến dòch.
-Tinh thần quyết chiến của quân dân ta.
-Yêu mến, kính phục Bác Hồ.
-Hàng binh bại trận.
- Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt
sống 8000 tên đòch giải phóng 1 số thò xã, thò
trấn.
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tập đọc

VỊ ng«i nhµ míi x©y.
I.mục tiêu
- Biết đọc bài thơ lưu loát, diễn cảm bµi th¬, ng¾t nhÞp hỵp lÝ theo thĨ th¬ tù do.
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện
sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3).
* Hs kh¸ giái: §äc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng vui, tù hµo.
II.đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc SGK. Tranh ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn
giáo; một cái bay thợ nề.
III.các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
GV: Thái Thị Nhung Trang 10
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 15 – Lớp 5
A.KIỂM TRA BÀI CU Õ
-2,3 hs đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo .
B.DẠY BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gv giải nghóa các từ trong SGK.
-Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn các em nghỉ hơi
linh hoạt giữa các dòng thơ, phù hợp với từng ý
thơ.
-Đọc dễn cảm bài thơ – giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, tha thiết. Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả:
xây dở, nhú lên, h h, tựa vào, thở ra, nồng
hăng. Chú ý cách nghỉ hơi một số dòng thơ.
-Gv đọc mẫu
-1 hs khá đọc bài
-Từng tốp ( 4 em) đọc nối tiếp.

-Luyện đọc theo cặp.
b)Tìm hiểu bài
-Những chi tiết nào vẽ lên một ngôi nhà đang
xây?
-Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của
ngôi nhà?
-Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà
được miêu tả sống động, gần gũi?
-Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều
gì về cuộc sống trên đất nước ta?
+Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
_Gv ghi bảng.
c)Đọc diễn cảm bài thơ
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gv nhận xét ghi điểm
-Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên.
Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở ra
mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch. Những
rãnh tường chưa trát.
-Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. Ngôi
nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như
bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Ngôi nhà
như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.
-Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi
vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên những bức
tường. Làn gió mang hương ủ đầy những rãnh
tường chưa trát. Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.
+ Cuộc sống trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn
trương. Đây là một công trường xây dựng lớn.
Bộ mặt đất nước hàng ngày, hàng giờ đang thay

đổi.
+ Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà
đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất
nước ta.
- 2 em nhắc lại.
-Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
-Thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố , dặn dò
GV: Thái Thị Nhung Trang 11

×