Kiểm tra bài cũ (3)
HS 1: Tìm số nguyên x, biết:
- 7 x = - 17
HS 2: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Đáp án
HS 1: - 7 x = - 17
x = - 7 (- 17)
x = - 7 + 17
x = 10
HS 2: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trớc, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong
ngoặc: dấu + thành dấu - và dấu - thành dấu +. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu +
đằng trớc thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Đặt vấn đề (1)
Vừa rồi bạn đã thực hiện tìm x theo cách nào?
(Bạn đã tìm x dựa theo quan hệ của phép tính).
Vậy còn cách nào khác để tìm x mà không cần dựa vào quan hệ của phép tính hay không?
Để trả lời câu hỏi đó, bài ngày hôm nay thầy và trò chúng ta sẽ đi nghiên cứu.
Tiết 59 - quy tắc chuyển vế
Hoạt động 1
Tính chất của đẳng thức (6)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 85/
Trình chiếu
Cho HS hoạt động nhóm thực hiện
Đọc yêu cầu lệnh ? 1
Hoạt động nhóm
Yêu cầu:
- Nếu ta xem từ trái qua phải thì khi cân
đang thăng bằng, nếu ta thêm vào hai bên
đĩa cân cùng một vật thì cân vẫn thăng
bằng.
- Ngợc lại nếu ta xem từ phải qua trái thì
khi cân đang thăng bằng, nếu ta bớt đi cả
hai đĩa cân cùng một vật thì cân vẫn thăng
bằng.
1
Chữa bài nh bên
? ở cân bên trái, nếu ta gọi khối lợng ở hai
đĩa cân lần lợt là a và b, hãy so sánh a và b?
a = b đợc gọi là một đẳng thức. Một đẳng
thức gồm có hai vế, vế bên trái dấu bằng
gọi là vế trái, vế bên phải dấu bằng gọi là vế
phải.
Tơng tự nh cân đĩa, đẳng thức cũng có các
tính chất nh vậy. Khi đó gọi khối lợng quả
cân là c, dựa vào hai nhận xét trên các em
hãy nêu các tính chất của đẳng thức.
Ngoài ra đẳng thức còn có một tính chất
nữa, đó là: - Nếu a = b thì b = a.
Đây chính là nội dung các tính chất trong
sgk/ 86/
Trình chiếu
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
? Hãy phát biểu các tính chất trên bằng lời?
Các tính chất trên đợc vận dụng trong làm
toán nh thế nào? Thầy trò chúng ta sang
nghiên cứu phần 2: Ví dụ
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a = b
- Nếu a = b thì a + c = b + c.
- Nếu a + c = b + c thì a = b.
* Tính chất: sgk/ 86/
HS đọc tính chất
- Nếu ta thêm vào hai vế của một đẳng thức
cùng một số thì ta đợc một đẳng thức mới.
- Nếu ta bớt ở hai vế của một đẳng thức đi
cùng một số thì ta cũng đợc một đẳng thức
mới.
- Nếu ta đổi chỗ hai vế của một đẳng thức
thì ta đợc một đẳng thức mới.
Hoạt động 2
Nghiên cứu ví dụ (8)
2
Cho HS nghiên cứu ví dụ Trình chiếu
Cho HS đọc ví dụ
? Ví dụ này yêu cầu chúng ta làm gì?
? Nêu các bớc thực hiện tìm x trong ví dụ
này?
Nếu ta cộng cả hai vế với số khác 2 có đợc
không? Vì sao?
? Vận dụng ví dụ này và các tính chất của
đẳng thức thực hiện lện ? 2/ 86/ - Trình
chiếu.
? Đọc lệnh ? 2
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài nh bên.
Trong ví dụ vừa rồi và lệnh ? 2, nếu ta bỏ
bớt đi bớc 2, thì +2 đáp án trên có dạng nh
sau:
Đa ra đáp án của ví dụ và lệnh ? 2 (bỏ bớc
thực hiện cộng hai vế với cùng một số)
Trình chiếu.
Ví dụ: x 2 = - 3
x = - 3 + 2
x = - 1
? 2: x + 4 = - 2
x = - 2 4
Đọc ví dụ
Tìm số nguyên x.
Trong ví dụ này ta thực hiện tìm x theo các
bớc sau:
- Vận dụng tính chất ở phần 1, cộng vào hai
vế của đẳng thức đã cho với 2 để vế trái chỉ
còn lại là x.
- Thực hiện phép tính ở vế phải để tìm giá
trị của x.
Trong trờng hợp này ta khôgn nên cộng hai
vế của đẳng thức với số khác 2. Vì ta cần
biến đổi để vế trái chỉ còn x
Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2
Thực hiện
x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)
x = - 2 4
x = - 6
HS khác nhận xét
3
x = - 6
? Trong quá trình tìm x ở ví dụ, số hạng nào
bị thay đổi vị trí và dấu của nó biến đổi nh
thế nào?
Tơng tự nh vậy với lệnh ? 2.
Việc đổi chỗ 2 từ vế trái sang vế phải
nh vậy đợc gọi là chuyển 2 từ vế trái
sang vế phải.
Tơng tự nh vậy với lệnh ? 2.
? Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang
vế kia ta phải làm gì?
Đó chính là nội dung quy tắc chuyển vế,
thầy và trò chúng ta cùng đi nghiên cứu
phần 3: quy tắc chuyển vế.
Trong ví dụ thì số hạng 2 bị đổi chỗ từ
vế trái sang vế phải, và dấu của nó đợc đổi
thành + 2.
Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang
vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó.
Hoạt động 3
Quy tắc chuyển vế (12)
Đa ra quy tắc sgk/ 86/ - Trình chiếu.
Cho HS Thực hiện bài toán Trình chiếu
Đa ra lại quy tắc và nhấn mạnh cho HS các
cụm từ: chuyển, từ vế này sang vế kia,
đổi dấu.
Và chú ý thêm cho HS: Số hạng nào chuyển
vế thì mới đổi dấu, số hạng nào không
chuyển vế thì không đổi dấu.
Cho HS nghiên cứu ví dụ Trình chiếu
? Nêu yêu cầu của ví dụ?
? Ví dụ này thực hiện tìm x nh thế nào?
* Quy tắc: sgk/ 86/
Đọc quy tắc
Đọc bài toán
Thực hiện
Nghiên cứu ví dụ
Tìm số nguyên x, biết.
- Câu a:
Thực hiện chuyển 2 từ vế trái sang vế
phải thành + 2
Thực hiện cộng hai số nguyên khác dấu ở
4
Lu ý cho HS: Trớc số hạng cần chuyển có
cả dấu của phép tính và dấu của số hạng
nên ta cần áp dụng kiến thức đã học để quy
từ hai dấu về một dấu rồi thực hiện.
Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế thực hiện
bài toán tìm x ở phần kiểm tra bài cũ.
? Có nhận xét gì về kết quả này với kết quả
ở phần kiểm tra bài cũ?
? Vậy ngoài cách dựa vào quan hệ phép tính
để tìm x thì ta còn có thể áp dụng cách nào
để tìm x?
Vậy chúng ta thấy với một bài toán chúng
ta có nhiều cách giải quyết khác nhau và
cho cùng một kết quả. Vì vậy khi làm bài
các em nên lựa chọn cách làm cho phù hợ
sao cho bài toán đợc giải quyết nhanh gọn
và chính xác.
? áp dụng quy tắc chuyển vế hãy thực hiện
lệnh ? 3/ 86/ - Trình chiếu.
? Nêu yêu cầu của lệnh ? 3.
vế phải để tìm giá trị của x.
- Câu b:
Thực hiện chuyển + 4 từ vế trái sang vế
phải thành 4.
Thực hiện phép trừ hai số nguyên ở vế phải
để tìm giá trị của x.
Thựchiện
- 7 x = - 17
- x = - 17 + 7
- x = - 10
x = 10
Kết quả này và kết quả ở phần kiểm tra bài
cũ là giống nhau.
Ngoài cách dựa vào quan hệ phép toán để
tìm x ta có thể vận dụng các tính chất của
đẳng thức hoặc quy tắc chuyển vế để tìm x.
Tìm số nguyên x, biết.
Thực hiện
x + 8 = (- 5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 8
x = - 9.
HS khác nhận xét
5