Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thực trạng mắc bệnh ở người cao tuổi tại 2 xã huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.59 KB, 5 trang )

c bệnh về tiết niệu theo giới
Giới

Nam (n=342)

Nữ (n=738)

Chung (n=1080)

SL

%

SL

%

SL

%

Viêm cầu thận

1

0,3

2

0,3


3

0,3

Viêm đường tiết niệu

32

9,4

30

4,1

61

5,6

Sỏi tiết niệu

10

2,9

13

1,8

23


2,1

43

12,6

45

6,1

88

8,1

Loại bệnh

Chung (p)

<0,05

Kết quả bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ người cao tuổi mắc
các bệnh về tiết niệu chung là 8,1%; trong đó chủ yếu là
viêm đường tiết niệu chiếm 5,6%; tỷ lệ này ở nam là 9,4%

và nữ là 4,1%. Tỷ lệ mắc các bệnh đường tiết niệu chung ở
nam cao hơn nữ có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc các bệnh về hô hấp theo giới
Giới


Nam (n=342)

Nữ (n=738)

Chung (n=1080)

SL

%

SL

%

SL

%

Viêm phế quản cấp

8

2,0

9

1,0

17


3,0

Viêm phế quản mạn

15

3,0

3,0

31

6,0

Viêm phổi

10

4,0

30

6,0

40

10,0

Áp xe phổi


3

1,0

11

2,0

14

3,0

Tâm phế mạn

15

2,0

27

5,0

42

7,0

Viêm đường hô hấp trên

33


8,0

50

11,0

83

19,0

84

24,6

143

19,4

227

21,0

Loại bệnh

Chung (p)

Kết quả bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ mắc các bệnh về
đường hô hấp chung ở người cao tuổi là 21,0% trong đó
tỷ lệ mắc ở nam là 24,6% cao hơn nữ là 19,4%. Tỷ lệ mắc
các bệnh về đường hô hấp chủ yếu là viêm đường hô hấp

trên chiếm 8,0% ở nam giới và chiếm 11,0% ở nữ giới;
tiếp theo là viêm phổi chiếm 4,0% ở nam giới và 6,0% ở
nữ giới. tỷ lệ mắc các bệnh hô hấp chung ở nam cao hơn
nữ có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
IV. BÀN LUẬN
Nghiên cứu của chúng tôi đang được tiến hành ở 2
xã miền núi thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa với

16

<0,05
1080 đối tượng. Trong đó nam chiếm 31,7% nữ chiếm
68,3%. Người cao tuổi ở độ tuổi 60-69 chiếm tỷ lệ cao
nhất 36,9% và thấp nhất là độ tuổi từ 80 trở lên có 309
người, chiếm 28,6%.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trong số người
cao tuổi được điều tra có 97,8% có mắc ít nhất một bệnh
(Biểu đồ 3.2). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng
cho thấy THA ở NCT có xu hướng tăng dần theo tuổi:
tỷ lệ THA ở nhóm 60-69 tuổi là 31,3%, nhóm 79-79 là
35,2% và nhóm trên 80 tuổi là 45,0%, sự khác biệt này có
ý nghĩa thống kê với p<0,05 (Bảng 3.1). Kết quả nghiên
cứu này của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên
SỐ 2 (49) - Tháng 03-04/2019
Website: yhoccongdong.vn

43


JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE


cứu của nhiều tác giả khác cho thấy tuổi càng cao thì
huyết áp càng tăng. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ
lệ mắc các bệnh về đường tiêu hóa ở NCT chủ yếu là hội
chứng dạ dày (chiếm 13,1%); tiếp theo là viêm đại tràng
chiếm 8,1%. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ có ý nghĩa
thống kê với p< 0,05 (Bảng 3.2). Bệnh cơ - xương - khớp
là căn bệnh thường gặp ở NCT, tỷ lệ mắc bệnh khá cao
(63,0%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy triệu
chứng đau nhức xương khớp gặp ở nữ là 57,7% cao hơn
nam 45,9%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05
(Bảng 3.3). Kết quả nghiên cứu trên phù hợp với kết quả
nghiên cứu của Đào Quang Duy và cộng sự cũng cho
thấy tỷ lệ mắc bệnh xương khớp ở nữ giới thường cao
hơn nữ giới.

2019

V. KẾT LUẬN
- Trong 1080 đối tượng người cao tuổi điều tra có
97,8% người cao tuổi mắc ít nhất một bệnh. Tỷ lệ mắc một
bệnh ở nam giới là 30,4% cao hơn ở nữ là 22,8%.
- Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa: mắc cao nhất là hội
chứng dạ dày- tá tràng (13,1%); viêm đại tràng là 8,1%.
- Tỷ lệ người cao tuổi mắc các bệnh về tiết niệu chung
là 8,1%; trong đó chủ yếu là viêm đường tiết niệu chiếm
5,6%; tỷ lệ này ở nam là 9,4% và nữ là 4,1%.
- Tỷ lệ người cao tuổi mắc tăng huyết áp ở các giai
đoạn tăng dần theo tuổi với p< 0,05. Tăng huyết áp giai
đoạn I có tỷ lệ là 23,3% ở người cao tuổi nhóm 60-69 tuổi,

tỷ lệ là 26,3% ở người cao tuổi nhóm 70-79 tuổi và tỷ lệ
34,6% ở người cao tuổi nhóm trên 80 tuổi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Thị Thủy Dương, Nguyễn Thanh Long và cộng sự (2015), “Tình trạng mắc bệnh tăng
huyết áp, đái tháo đường và nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở nhóm tuổi trung niên (40-59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh
Hóa năm 2013”, Tạp chí Y học Dự phòng, số 8(168), tr.381-389.
2. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Hoàng Xuân Hạnh và cộng sự (2010), “Tình trạng tăng huyết áp của người trưởng
thành tại tỉnh Đắk Lắk năm 2009 và một số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y tế Công cộng, số 14(14), tr.26-42.
3. Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Sơn (2011), “Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người cao
tuổi xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang và các yếu tố liên quan”, Tạp chí Khoa học và công nghiệp, số 89,
tr.65-69.
4. Nguyễn Văn Trí (2011), “Cập nhật tăng huyết áp người cao tuổi”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 2
(tập 15), tr.1-12.

44

SỐ 2 (49) - Tháng 03-04/2019
Website: yhoccongdong.vn



×