Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Thực trạng huy động và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài tạI hà nội trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.26 KB, 42 trang )

Thực trạng huy động và sử dụng đầu t trực
tiếp nớc ngoài tạI hà nội trong thời gian
qua
I. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về việc huy động
và sử dụng nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu t cho phát triển là
một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc
gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH-
HĐH đất nớc, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầu t trở thành chiến lợc quan trọng của đất nớc.
Từ Đại hội VI, Nhà nớc ta đã quán triệt t tởng chủ đạo: phát huy nội lực,
tranh thủ ngoại lực để phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời cũng khẳng định:
Nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng. Hiện nay,
nguồn tích luỹ trong nớc là rất thấp do vậy vốn nớc ngoài là nguồn vốn trực tiếp
chiếm tỷ lệ lớn trong vốn đầu t phát triển. Bởi vì, nguồn vốn nớc ngoài bổ xung
cho nguồn vốn trong nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo thêm nhiều ngành nghề
mới, tăng thu nhập cho ngời lao động.
- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tiến
trình phân công lao động quốc tế.
- Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc các công nghệ mới, học hỏi kinh nghiệm
của các nớc khác trên thế giới trong quá trình xây dựng một nền kinh tế
hiện đại.
- Sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nớc.
Quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc ta khi xây dựng chính sách thu hút
vốn đầu t nớc ngoài là quán triệt phơng châm: Đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và hai
bên cùng có lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thể hiện:
- Đảm bảo quyền lợi cho các nhà ĐTNN.
- Nhà ĐTNN đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đảm bảo lợi ích quốc gia trong mọi lĩnh vực: sản xuất- kinh doanh- môi


trờng và đời sống xã hội.
- Khai thác triệt để thế mạnh của bên đầu t về vốn, kỹ thuật nhằm nâng cao
trình độ quản lý kinh doanh cho đội ngũ các nhà quản trị kinh doanh Việt
Nam, đào tạo nghề cho ngời lao động.
Để tạo khuôn khổ pháp lý cho các t tởng chủ đạo trên, Việt Nam đã ban
hành Pháp lệnh về ĐTNN vào năm 1977. Nhng do thế giới có nhiều biến động và
Việt Nam cha phát triển, nên Nghị định này không đợc thực hiện tốt, các nhà
ĐTNN cha dám đầu t vào Việt Nam. Đến ngày 28/12/1987, Quốc hội đã thông
qua Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động
ĐTNN. Luật gồm 4 chơng với 42 điều quy định về lĩnh vực đầu t, biện pháp
khuyến khích đầu t, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu t, các cơ quan quản lý ĐTNN.
Từ năm 1987 đến nay, Luật đầu t nớc ngoài đã đợc sửa đổi, bổ sung 4 lần;
bên cạnh đó còn có hàng loạt các văn bản dới luật, các nghị định, nghị quyết,
thông t đợc ban hành cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nớc, phù
hợp với thông lệ quốc tế..
- Lần 1 (tháng 6/1990): Nội dung sửa đổi, bổ sung là các vấn đề về bên
Việt nam, về hợp đồng hợp tác kinh doanh, xí nghiệp liên doanh (về khái
niệm, phần vốn góp của các bên nớc ngoài, hội đồng quản trị, giảm thuế
lợi tức..); các tổ chức kinh tế t nhân ở Việt Nam có thể hợp tác liên doanh
với nớc ngoài. Do đó, nội dung của Luật đợc cụ thể, rõ ràng hơn, mang tính
thực tiễn.
- Lần 2 (Tháng 12/1992): Quốc hội đã thông qua các quy định; Bên Việt
Nam gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, quy
định về khu chế xuất, hợp đồng kinh doanh - xây dựng - chuyển giao
(BOT); bên Việt Nam có thể góp vốn pháp định bằng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, việc tăng dần tỷ trọng vốn góp của bên Việt Nam trong vốn
pháp định của doanh nghiệp có vốn ĐTNN; mở rộng khoản vốn vay tại
ngân hàng ở nớc ngoài; bảo đảm vốn đầu t, không quốc hữu hoá.
Luật này đã mở ra các hình thức đầu t và góp vốn đầu t mới, đa ra các biện
pháp mới để đảm bảo lợi ích của bên Việt Nam và những giải pháp để làm

an tâm và tạo thuận lợi cho các nhà ĐTNN.
- Lần 3 (12/11/1996): Luật gồm 6 chơng 68 điều, quy định cụ thể về các
hình thức đầu t, biện pháp bảo đảm đầu t, quyền và nghĩa vụ của nhà
ĐTNN, của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
- Lần 4 (5/2000): Mục tiêu của việc sửa đổi, bổ xung một số điều trong
Luật ĐTNN là nhằm tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp có vốn
ĐTNN, thu hút vốn FDI với chất lợng cao, giảm mức chênh lệch giữa các
doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Luật đã sửa đổi, bổ xung một số điều:
Nguyên tắc nhất trí trong doanh nghiệp liên doanh, cân đối ngoại tệ,
chuyển nhợng vốn...
Bên cạnh đó, hàng loạt các quy định, nghị định, thông t đợc ban hành ( nh
Quyết định số 233/1998/QĐ - TTg; Nghị định số 169/1999/NĐ - CP...) nhằm cụ
thể hoá Luật ĐTNN, bảo đảm cho Luật đợc đi vào thực tiễn và có tính hiệu lực
cao.
II. Vài nét về tình hình kinh tế- xã hội ở Hà nội trong
thời gian qua
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế- xã hội Hà Nội có nhiều
chuyển biến mạnh mẽ theo chiều hớng tích cực. Hiện nay, Hà Nội có 1073 doanh
nghiệp nhà nớc (chiếm 16% số lợng doanh nghiệp nhà nớc của cả nớc), 342 dự án
ĐTNN còn hiệu lực (chiếm 14% số dự án và 20% vốn thực hiện). Trên địa bàn,
chủ yếu là các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Khu vực doanh nghiệp ngoài
quốc doanh: có trên 97% số cơ sở sản xuất kinh doanh có số lợng lao động nhỏ
hơn 50 ngời; 96,8% quy mô vốn dới 100 triệu đồng với hiệu quả sở dụng vốn
khoảng 45% doanh thu. Số lợng các trờng Đại học-Cao đẳng- Viện nghiên cứu là
92 trờng. Dân số thành phố là 2.682.162 ngời, trong đó dân số thành thị chiếm
54,42%, tỷ lệ tăng dân số thành thị là 2,6%/năm. Trình độ học vấn và dân trí của
Hà Nội rất cao. Tỷ lệ số dân cha biết chữ là 1%, đã hoàn thành phổ cập cấp II và
phấn đấu phổ cập cấp III khu vực nội thành. Trình độ Đại học - Cao đẳng chiếm
11,1% so với tổng số lao động (trong đó 10.243 cán bộ có trình độ trên Đại học;
khoảng 20,3 vạn ngời có trình độ Đại học - Cao đẳng; hơn 10,5 vạn ngời có trình

độ trung cấp). Lực lợng lao động kỹ thuật chiếm 36% số ngời lao động; công
nhân kỹ thuật 10,1%. Tỷ lệ sinh tự nhiên năm 1997 là 1,77% giảm xuống còn
1,35% năm 1999.
Kinh tế-xã hội Hà Nội đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, thông qua một
số chỉ tiêu sau:
Bảng : Thành tựu kinh tế - xã hội của Hà Nội
STT Chỉ tiêu 1991 1995 1996 1997 1998 1999
1 Tốc độ tăng trởng
(GDP)
7,7 14,2 13 12,6 9,2 6,5
2 Tỷ lệ tăng giá trị sản
lợng công nghiệp
(%)
0 16,6 17,7 18,4 10,9 9,0
3 Tỷ lệ tăng giá trị sản
lợng nông nghiệp
(%)
-7,1 5,7 8,2 4,2 1,33 3,6
4 Tỷ lệ tăng giá trị sản
lợng dịch vụ (%)
11,6 15 11,1 10,3 8,8 8,9
5 Giá trị kim ngạch
xuất khẩu địa phơng
(triệu USD)
288 755 1038 1201 1235 1375
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội
Quán triệt Nghị quyết đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XII (5/1996) về
phát triển kinh tế giai đoạn 1996-2000: "Để phát triển kinh tế Thủ đô theo hớng
CNH- HĐH, trong những năm trớc mắt, cơ cấu kinh tế Thủ đô vẫn là: Công
nghiệp - Thơng mại, du lịch, dịch vụ - Nông nghiệp (nhng có sự thay đổi quan hệ

tỷ lệ nội bộ các trọng điểm phát triển)". Hà Nội đã đạt đợc một số kết quả nh sau:
- Sản xuất công nghiệp: Tỷ trọng công nghiệp (cả xây dựng) trong GDP
toàn thành phố từ 29% (1990) lên 37,5% (1999). Tốc độ tăng trởng GDP
ngành công nghiệp bình quân 13,93%/ năm, trong đó xây dựng 16,03%/
năm. Năm 1999: Giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng 8-9% trong đó:
công nghiệp nhà nớc trung ơng tăng 7,4%; công nghiệp nhà nớc địa phơng
tăng7%; công nghiệp ngoài nhà nớc tăng 12,6% và khu vực có vốn ĐTNN
tăng 11%. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1999 thấp hơn chỉ tiêu kế
hoạch đề ra và các năm trớc. Đó là do sự suy giảm nhịp độ tăng trởng công
nghiệp trung ơng và khu vực có vốn ĐTNN. Các nhóm ngành công nghiệp
Thủ đô đều có tốc độ tăng trởng khá cao, thấp nhất là nhóm ngành dệt -
may cũng có tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 7,93%, tăng trởng cao
nhất là nhóm da giày 21,17%. Một số ngành công nghiệp mũi nhọn phát
triển: Công nghiệp chế biến thực phẩm, cơ- kim khí, sản xuất vật liệu xây
dựng...
- Lĩnh vực dịch vụ: Năm 1999, dịch vụ chiếm tỷ trọng GDP toàn thành phố
là 58,6%, tốc độ tăng trởng GDP dịch vụ bình quân 11,39%/ năm. Tổng
kim ngạch xuất khẩu đạt 1375 triệu USD (tăng 11,34% so với năm 1998)
trong đó kim ngạch xuất khẩu địa phơng đạt 350 triệu USD (tăng 14,38%),
cao hơn mức kế hoạch đề ra. Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 2400 triệu
USD (bằng năm 1998), kim ngạch nhập khẩu địa phơng đạt 386 triệu USD
(giảm 0,2% so với năm 1998). Lợng khách du lịch tăng 7%/ năm trong đó
khách quốc tế tăng 2,5%/ năm, khách nội địa tăng 5%/ năm; tổng doanh
thu từ du lịch tăng 5,8% so với 1998. Các hoạt động trong lĩnh vực khách
sạn - nhà hàng, dịch vụ tài chính - tín dụng có nhịp độ tăng trởng lớn nhất
trong khối các ngành dịch vụ: Dịch vụ vận chuyển hàng hoá, cung ứng vật
t kỹ thuật, thơng mại, dịch vụ bảo hiểm, bu chính viễn thông...
- Sản xuất nông - lâm -thuỷ sản: chiếm tỷ trọng GDP toàn thành phố từ
9% (1990) xuống 3,9% (1999), tốc độ tăng trởng GDP của ngành bình
quân là 5,21%/ năm. Năm 1999, tổng giá trị sản lợng tăng 3,6% so với năm

1998, năng suất lúa bình quân đạt 38,2 tạ/ ha tăng 1,2 tạ/ ha so với năm
1998. Có sự biến đổi mạnh về cây trồng và vật nuôi. Thực hiện chơng trình
trồng rừng, nớc sạch nông thôn, xoá đói giảm nghèo... phát triển sản xuất
vùng rau sạch, vùng cây ăn quả, phát triển đàn bò sữa, nạc hoá đàn lợn.
Kinh tế nông trại đang hình thành, sản xuất và đời sống của khu vực nông
thôn ngoại thành tơng đối ổn định.
- Tài chính: Hà Nội đứng thứ hai về tiềm năng và thực tế huy động (sau
Thành phố Hồ Chí Minh). Giai đoạn 1996 - 1998, tổng vốn huy động là
59.559,5 tỷ đồng (khoảng 19.750 tỷ đồng/ năm), trong đó vốn trong nớc là
36.527,5 tỷ đồng (đạt 61,33%). Đến tháng 11/1999, Ngân hàng tín dụng
huy động đợc 52.000 tỷ đồng trong đó từ dân c là 25.650 tỷ đồng với tốc độ
tăng tối đa nguồn vốn này là 30,84% và có xu hớng tăng nhanh, tỷ lệ cho
vay trung và dài hạn cao hơn trớc.
Thu ngân sách tăng liên tục qua các năm: Giai đoạn 1997- 1999,
tổng thu ngân sách đạt 35.460,573 tỷ đồng, là địa phơng có số thu ngân
sách lớn thứ hai trong cả nớc, trong đó tổng thu ngân sách nhà nớc chiếm
89,05%, tốc độ tăng vố ngân sách khoảng 10,42%/ năm. Tổng thu ngân
sách luôn lớn hơn tổng chi ngân sách của địa phơng. Tổng chi thời kỳ 1997
- 1999, là 6.124,622 tỷ đồng. Tốc độ tăng thu năm 1999 là 91,7%, tăng chi
là 126,9%. Chi tập trung chủ yếu là chi cho xây dựng cơ bản, khoa học
công nghệ - môi trờng, giáo dục - đào tạo, các chính sách xã hội. Vốn FDI
giảm mạnh; năm 1998 thực hiện đợc 525 triệu USD, năm 1999 là 180 triệu
USD, giảm 65,71%.
- Văn hoá- xã hội: Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, TDTT, xây dựng
nếp sống văn minh và vệ sinh môi trờng có nhiều chuyển biến tốt: Đa dạng
hoá các loại hình giáo dục (các trờng công lập, dân lập, t thục, bán công) ở
các cấp học. Công tác y tế đã thực hiện tốt mục tiêu, chơng trình của Quốc
gia và của thành phố. Việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phòng và chữa bệnh
đạt kết quả tốt, không để xảy ra dịch bệnh nguy hiểm. Thực hiện tốt chính
sách u đãi đối với ngời có công, gia đình chính sách. Chất lợng các hoạt

động văn hoá thông tin, TDTT, gia đình văn hoá đợc nâng lên một bớc.
Công tác phòng chống tệ nạn xã hội đợc quan tâm chỉ đạo và đạt kết quả b-
ớc đầu. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững. Bộ máy
Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể đợc tăng cờng và có hớng
phát triển mới.
- Công tác cải cách hành chính: có bớc chuyển biến, bớc đầu thời hạn
giải quyết các công việc theo yêu cầu của nhân dân và các tổ chức đợc rút
ngắn hơn trớc; các thủ tục, giấy tờ đơn giản, gọn nhẹ; thái độ phục vụ của
các cán bộ đợc nâng lên.
- Lĩnh vực xây dựng và quản lý đô thị:
Bộ mặt thủ đô đã có nhiều đổi mới. Công tác quy hoạch, xây dựng và quản
lý đô thị đã tập trung hơn vào các công trình trọng điểm.
Căn bản hoàn thành quy hoạch tổng thể chung của Hà Nội đén năm 2020,
quy hoạch chi tiết các khu đô thị đang đợc tiến hành.
Bố trí vốn và triển khai các dự án trọng điểm thuộc lĩnh vực hạ tầng giao
thông đô thị: Dự án thoát nớc giai đoạn I, cấp nớc 1A, tăng cờng năng lực quản lý
giao thông đô thị, đờng Cầu Giấy - Hùng Vơng, Láng Trung - La Thành - Đội
Cấn, thực hiện dự án đê Hữu Hồng... mở thêm 8 tuyến xe buýt mới (nâng tổng số
tuyến xe buýt lên 33 tuyến với 2400 xe); thực hiện dự án khu liên hợp xử lý chất
thải rắn Nam Sơn - Sóc Sơn, xây dựng dự án quy hoạch mạng lới công viên cây
xanh và các khu vui chơi giải trí.
Quản lý đô thị: quy hoạch chi tiết việc triển khai xây dựng một số dự án
phát triển nhà: Khu Đầm Trấu, khu nhà ở Thanh Trì, Vọng...phát triển một số khu
đô thị mới: Trung Hoà, Yên Hoà, Bắc Linh Đàm, Đại Kim - Định Công, Trung
Hoà - Nhân Chính...
Những mặt còn tồn tại.
- Tốc độ phát triển kinh tế giảm, hiệu quả hoạt động kinh tế cha cao, chất l-
ợng và giá cả của một số mặt hàng có sức cạnh tranh thấp, đặc biệt là hoạt
động của các DNNN đang rơi vào tình trạng khó khăn: hiệu quả thấp, chất
lợng kém lại chịu sức cạnh tranh mạnh mẽ của các thành phần kinh tế khác.

Khả năng xuất khẩu hàng hoá còn hạn chế, manh mún. Hà Nội cha có mặt
hàng xuất khẩu chủ lực, chất lợng hàng xuất khẩu còn thấp.
- Công tác phát huy nội lực còn thấp, cha có biện pháp tích cực và khả thi
trong việc khai thác các thế mạnh và nguồn tiềm năng sẵn có của Hà Nội,
cha có chính sách khuyến khích mới để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong
dân cho công cuộc xây dựng kinh tế, thực hiện quá trình CNH- HĐH.
- Kết cấu hạ tầng còn thấp so với yêu cầu của phát triến kinh tế - xã hội.
Phần lớn trang thiết bị kỹ thuật của các xí nghiệp rất lạc hậu, năng suất và
chất lợng thấp, cần phải hiện đại hoá. Giao thông đô thị còn nhiều vớng
mắc, thờng xuyên xảy ra tắc đờng vào các giờ cao điểm và úng ngập vào
mùa ma bão. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cha đồng bộ, yếu kém. Nhiều nơi
chính quyền các cấp còn buông lỏng trong công tác quản lý nên việc xây
dựng trái phép và không phép vẫn diễn ra.

- Công tác cải cách thủ tục hành chính cha đợc triển khai đều, đồng bộ và
sâu rộng, còn chậm so với yêu cầu. Quá trình giải phóng mặt bằng thờng
diễn ra với khoảng thời gian rất dài, làm chậm tiến độ dự án.
- Hà Nội tập trung nhiều đối tợng đợc hởng chính sách - xã hội (hơn 90%
so với tổng dân số của thành phố). Do vậy, cần chi một lợng ngân sách khá
lớn để giải quyết vấn đề này nên vốn đầu t phát triển và phục vụ lợi ích
công cộng bị giảm.
- Tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn mại dâm, tệ nạn ma tuý trong học đờng và
trong các tầng lớp thanh thiếu niên ngày càng tăng.
Nguyên nhân của những tồn tại trên:
- Hệ thống thể chế nhằm chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quảnlý
của nhà nớc tuy bớc đầu đã hình thành song cha đầy đủ, chậm kịp đổi mới
và đồng bộ; sự hiểu biết, vận dụng và tổ chức thực hiện của các cấp, các
ngành cha đáp ứng đợc yêu cầu, đã gây nhiều khó khăn, hạn chế kết quả
thực hiện.
- Các DNNN tuy đã cố gắng vơn lên để thích ứng với cơ chế thị trờng,

song nhìn chung còn thiếu năng động, vẫn ỷ lại trong chờ vào cấp trên, hiệu
quả hoạt động thấp , cơ cấu bộ máy quản lý còn cồng kềnh, phức tạp. Các
ngành công nghiệp cha đợc đầu t phát triển tơng xứng. Công tác cổ phần
hoá triển khai chậm.
- Hệ thống thị trờng cha đồng bộ: Thị trờng sức lao động, thị trờng công
nghệ, thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn mới phôi thai, thị trờng chứng khoán
đang chuẩn bị ra đời, thị trờng bất động sản cha có cơ chế rõ ràng, môi tr-
ờng cạnh tranh cha đầy đủ và không bình đẳng. Tình trạng độc quyền kinh
doanh cha đợc kiểm soát có hiệu quả.
- Công tác tổ chức điều hành còn yếu kém, cha xác định rõ trách nhiệm
đối với ngời thừa hành, trình độ của một số bộ phận cán bộ còn thấp, tệ nạn
tham nhũng - quan liêu thờng xuyên xảy ra.
- Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực châu á cuối năm 1997 là
nguyên nhân khách quan đã và đang gây nhiều khó khăn cho sự nghiệp
phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói chung.
III. Tình hình huy động Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà
Nội
Quán triệt nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng
(khoá VIII) chỉ rõ: "Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công
nghiệp cơ khí, điện tử, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động
".
Thành uỷ, HĐND,UBND thành phố Hà Nội đã tập trung chỉ đạo công tác
kinh tế đối ngoại, hoạt động FDI đã đợc quan tâm chỉ đạo chặt chẽ và đã thu đợc
kết quả rõ rệt, đóng góp quan trọng vào tăng trởng GDP của Thành phố.
1. Tình hình cấp giấy phép đầu t
Khi Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành 12/1988, Việt Nam đã
có 37 dự án ĐTNN với tổng số vốn đăng ký là 371,8 triệu USD. Tính đến hết năm
1999, Việt Nam thu hút đợc 2853 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 36.356 triệu USD,
quy mô trung bình một dự án là 12,594 triệu USD.

Riêng Hà Nội, trong 11 năm thực hiện luật ĐTNN (1989 - 1999), đã thu hút
đợc 399 dự án với tổng vốn đăng ký là 7.976 triệu USD, trung bình là 19,99 triệu
USD/ năm, điều này nói lên ở Hà Nội cha thu hút đợc nhiều dự án lớn.
Bảng 5. Tổng hợp số dự án đợc cấp giấy phép ở Hà Nội
(Từ 1989 - 31/3/2000)
Năm Số dự
án
Vốn đăng ký hàng
năm
(1000 USD)
Tỷ lệ tăng so với
năm trớc (%)
Quy mô dự án
(1000 USD/ dự
án)
1989 4 48.170 100 12.042,5
1990 8 295.088 612,6 36.886
1991 13 116.305 39,41 8.947,5
1992 26 301.000 258,8 11.576,9
1993 43 826.656 274,64 19.224,56
1994 62 989.781 119,73 15.964,2
1995 59 1.058.000 106,9 17.932,2
1996 45 2.641.000 249,62 58.688,9
1997 50 857.000 32,45 17.140
1998 46 510.000 59,51 11.087
1999 43 333.000 65,29 7.744,2
3 - 2000 10 85.000 - 8.5000
Tổng 409 8.061.000 - 19.709
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội
Trong tổng số dự án đợc cấp giấy phép đầu t hiện có 342 dự án còn hiệu

lực, vốn đầu t thực hiện là hơn 3.100 triệu USD. Thời kỳ 1989 - 1999, hoạt động
ĐTNN tại Hà Nội luôn có sự thay đổi.
Nếu xét theo sự thay đổi của Luật ĐTNN thì quá trình thu hút vốn ĐTNN
có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1989 - 1990: có 12 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đầu
t đăng ký là 343.258 nghìn USD.
- Giai đoạn 1991 - 1992: Số dự án đợc cấp giấy phép lên tới 39 dự án với
tổng vốn đăng ký: 417.305 nghìn USD. Nh vậy, nhờ có sự sửa đổi, bổ sung
Luật ĐTNN tại Việt Nam nên môi trờng đầu t thông thoáng đã hấp dẫn các
nhà ĐTNN đến Hà Nội.
Tính chung thời kỳ 1989 -1992: Hà Nội đã cấp giấy phép cho 51 dự án đầu
t, vốn đăng ký là 760.563 nghìn USD.
- Giai đoạn 1993 -1996: Số dự án đợc cấp giấy phép là 209; tổng vốn đăng
ký lên tới 5.515.437 nghìn USD.
Trong hai giai đoạn trên (1989 - 1992; 1993 - 1996) số dự án cũng nh số
vốn đăng ký tăng lên đáng kể. Hàng năm, lợng vốn đầu t và số dự án tăng liên
tục. Riêng năm 1995, số dự án là 59, số vốn đầu t là 1.058 triệu USD; năm 1996:
có 46 dự án với 2.641 triệu USD. Nh vậy, năm 1996 số dự án giảm đi 14 nhng số
vốn đăng ký gấp 2,496 lần năm 1995. Điều này chứng tỏ, sức thu hút FDI ở Hà
Nội rất mạnh và quy mô của các dự án tăng lên nhiều.
Tuy nhiên, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Châu á
năm 1997, lợng vốn ĐTNN vào Hà Nội đã giảm. Trong 3 năm (1997 - 1999), Hà
Nội thu hút đợc 139 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 1.700 triệu USD. Trong đó,
số dự án liên tục giảm qua các năm: 1997 có 50 dự án, 1998 có 46 dự án và 1999
giảm xuống còn 43 dự án; vốn đầu cũng giảm với tốc độ cao, lợng vốn đăng ký t-
ơng ứng qua các năm là 857 triệu USD; 510 triệu USD; 333 triệu USD.
Trong năm 1999, Hà Nội cấp giấy phép cho 43 dự án, trong đó có 12 dự án
đầu t bổ sung đã nâng tổng vốn đăng ký (kể cả vốn đầu t đăng ký và vốn bổ sung)
tới 333 triệu USD. So với năm 1998, số vốn đăng ký giảm 34,71%. Đây là năm
Hà Nội giảm mạnh nhất về số vốn đăng ký.

So với cả nớc, nguồn FDI của Hà Nội có tỷ trọng tơng đối khá và tăng dần
qua các năm.
Bảng 6: Nguồn đăng ký FDI tại Hà Nội so với cả nớc
(Từ 1989 -1999)
Đơn vị: Triệu USD
Vốn đăng ký Toàn quốc Hà Nội Tỷ lệ (%)
1989 954,3 48,17 5,04
1990 839 295,09 35,17
1991 1.294 116,305 8,99
1992 2.036 301 14,78
1993 2.652 826,656 31,17
1994 4.071 989,78 24,31
1995 6616 1058 16,00
1996 8258 2641 32,00
1997 4445 857 19,28
1998 3925 510 12,99
1999 1477 333 22,55
Tổng 36.356 7.976 22,00
Nguồn: Sở Kế hoạchvà Đầu t Hà Nội
Mặc dù nguồn vốn FDI có xu hớng giảm song tỷ trọng khai thác của Thành
phố Hà Nội so với toàn quốc vẫn cao, bình quân hàng năm thời kỳ 1989 -1999là
21,81%, đứng thứ hai trong nớc chỉ sau TP Hồ Chí Minh (chiếm 33,32%).
2. Nhịp độ và quy mô đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội.
Nhịp độ đầu t :
Nhịp độ đầu t vào Hà Nội trong thời gian qua khá sôi động. Trong thời gian
từ năm 1989 đến nay, số lợng dự án đợc cấp giấy phép không ngừng tăng nhanh.
Bảng 7: Tốc độ tăng số dự án FDI ở Hà Nội
Chỉ tiêu
89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
Số dự án

4 8 13 26 43 62 59 45 50 46 43
Tốc độ
tăng (%)
- 100 62,5 100 65,4 44,2 -4,8 -23,7 11,1 -8,0 -6,5
Theo thống kê, từ 1989 đến 1994, số lợng dự án tăng liên tục qua các năm
nhng với tốc độ giảm dần: Năm 1992 tăng 100% nhng hai năm 1993 - 1994 tốc
độ tăng giảm đi tơng ứnglà 65,4% và 44,2%.
Bên cạnh đó, số vốn đầu t đăng ký cũng tăng, chỉ riêng năm 1991 số vốn
đăng ký giảm 60,59%. Năm 1990 tăng với mức độ kỷ lục là 512,6%. Mức tăng
vốn đầu t của các năm 1992, 1992,1994 tơng ứng là 138,22%; 184,7%; 15,5%.
Nh vậy, tốc độ vốn đầu t năm 1994 có phần chững lại. Trong giai đoạn này, tính
trung bình mỗi năm Hà Nội thu hút đợc 26 dự án với 2.577 triệu USD vốn đầu t.
Đến thời kỳ 1995 đến nay, tốc độ tăng số dự án giảm, riêng năm 1997 số l-
ợng dự án tăng 11,1%; giảm mạnh nhất vào hai năm 1998 - 1999 với nhịp độ tơng
ứng là 8% và 6,5%. Cùng với sự giảm về số dự án đầu t, số vốn đăng ký hàng năm
cũng giảm: nhịp độ huy động vốn hàng năm tơng ứng là 6,9%; 149,62%;
-67,55%; -40,45%; -34,71%.
Vốn đầu t thực hiện năm 1998 - 1999 cũng giảm. năm 1998 thực hiện đợc
525 triệu USD (giảm 26,3%), năm 1999 đạt 180 triệu USD (giảm 65,7%). Tình
hình trên cho thấy, lợng vốn đăng ký, số dự án, cũng nh số vốn thực hiện đều
không ổn định, giảm liên tục qua các năm với tốc độ ngày càng lớn. Nguyên nhân
chính của việc giảm nhịp độ đầu t là do ảnh hỏng của cuộc khủng hoảng tài chính
- tiền tệ khu vực dẫn đến các nhà đầu t đều lo sợ rủi ro lớn với công việc đầu t của
họ.
Quy mô đầu t :
Từ khi thực hiện luật ĐTNN, Hà Nội đã thu hút đợc một số lợng lớn dự án
đầu t cũng nh số vốn đăng ký. Nếu năm 1989 có 4 dự án với số vốn đầu t đăng ký
là 48,17 triệu USD thì đến năm 1996 có 45 dự án với tổng vốn đầu t là 2.641 triệu
USD (tăng 11,25 lần số dự án và tăng 54,83 lần số vốn đầu t).
Về quy mô bình quân một dự án cũng tăng nhanh. Nếu giai đoạn 1989 -

1990, bình quân vốn đấu t trên một dự án là 28,605 triệu USD (trong đó năm
1990, đạt mức cao là 36,886 triệu USD/ dự án). Năm 1991 vốn đầu t trên một dự
án giảm đi chỉ còn 8,947 triệu USD/ dự án ( bằng 24,26% vốn bình quân một dự
án năm 1990). Năm 1992 là 11,57 triệu USD; Năm 1993 là 19,22 triệu USD; năm
1994 là 15,964 triệu; Năm 1995 là 17,932 triệu USD. Trong giai đoạn này, tính
chung bình quân là 16,414 triệu USD/ dự án. Quy mô vốn đầu t trên một dự án
thời kỳ này thấp hơn giai đoạn trớc (1989 - 1990) nhng đã đạt một mức độ ổn
định hơn trớc và có xu hớng ngày càng tăng qua các năm. Đến năm 1996, vốn
đăng ký trên một dự án đã đạt mức kỷ lục là 58,689 triệu USD. Đó là do trong
nam 1996 số lợng dự án đợc cấp giấy phép đầu t giảm 23,7% nhng số vốn đầu t
đăng ký lại tăng 2,5 lần so với năm 1995. Đây cũng là năm đạt số vốn đầu t lớn
nhất và quy mô một dự án là cao nhất trong thời gian 11 năm Hà Nội thực hiện
Luật đầu t nớc ngoài. Trong những năm gần đây (1997 - 1999), quy mô vốn bình
quân một dự án có xu hớng giảm: năm 1997 là 17,14 triệu USD; năm 1998 là
11,087 triệu USD và năm 1999 là 7,744 triệu USD. Nh vậy, trong thời kỳ 1996 -
1999, Hà Nội đạt đợc 23,592 triệu USD/ dự án. Nếu so sánh với 1991 - 1995, quy
mô vốn trên một dự án trong giai đoạn này gấp 1,437 lần. Sở dĩ đạt đợc kết quả
nh vậy là do trong giai đoạn 1996 - 1999 số dự án đợc cấp giấy phép đầu t chỉ
bằng 90,64% nhng tổng vốn đầu t lại đạt 131,88 %. Quy mô vốn bình quân một
dự án của Thành phố là 19,709 triệu USD. So với các thành phố khác trong cả nớc
thì Hà Nội tuy có số lợng dự đầu t ít (bằng 14% cả nớc; bằng 39,5% số dự án của
thành phố HCM ) nhng quy mô một dự án cao gấp 1,569 lần cả nớc; gấp 1,667 lần
thành phố HCM; gấp 2,928 lần Bình Dơng. Nh vậy, Hà Nội đã thu hút đợc một số
dự án có quy mô lớn nh dự án xây dựng khu đô thị Nam Thăng Long: 2,11 tỷ
USD.
Bảng 8. So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu của Hà Nội
với một số thành phố khác trong cả nớc
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu Hà Nội TP.HCM Bình Dơng Toàn quốc
Số dự án 399 1.010 271 2.853

Tổng vốn
đăng ký
7.976 12.115,34 1.850 36.356
Quy mô một
dự án
19,99 11,995 6,827 12,743
Nếu tính riêng năm 1999, Hà Nội, TP HCM, Bình Dơng là những tỉnh thu
hút FDI lớn nhất trong cả nớc. TP HCM: có 98 dự án đợc cấp phép với tổng vốn
đăng ký 471 triệu USD (tăng 20 dự án và bằng 97,5% vốn đăng ký so với năm tr-
ớc). Bình Dơng có 58 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đầu t là 294,02 triệu USD (
tăng 17 dự án và tăng 87,16 triệu USD so với năm 1998). Hà Nội thu hút đợc 333
triệu USD trong số 43 dự án đầu t ( giảm 3 dự án và giảm 177 triệu USD) nhng
nhìn chung, nhịp độ thu hút FDI của Hà Nội vẫn đứng thứ hai cả nớc chỉ sau
TPHCM.
3. Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo ngành kinh tế có xu hớng dịch
chuyển phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Hoạt động FDI
đã đi vào hầu hết mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế của Việt Nam nói chung và Hà
Nội nói riêng. Mức độ phân bổ vốn đầu t theo ngành kinh tế đã tác động đến quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội. Trong giai đoạn đầu thực hiện Luật
ĐTNN tại Việt Nam, các chủ ĐTNN chủ yếu tiến hành các dự án tập trung vào
lĩnh vực khách sạn, văn phòng, căn hộ, bu điệnn, viễn thông. Năm 1989: ngành
bất động sản chiếm 99% vốn đầu t. Năm 1990: Giao thông - Bu điện chiếm 96%.
Năm 1991: Bất động sản 67% nhng trong năm này Hà Nội đã quan tâm chú trọng
đến việc đầu t vào ngành công nghiệp. Đó là do trong thời kỳ đầu, để có thể tận
thu đợc nguồn vốn FDI nên Hà Nội ít chú ý đến việc phải lựa chọn các dự án đầu
t sao cho phù hợp với yêu cầu xây dựng cơ cấu kinh tế.
Qua nhiều năm vừa làm vừa điều chỉnh, cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài đã
có bớc chuyển biến quan trọng theo hớng tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, phát
triển các khu đô thị mới. Vốn đăng ký của các dự án FDI phân theo ngành kinh tế

tại Hà Nội đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 9: Nguồn FDI tại Hà Nội theo ngành kinh tế
(Từ 1989 - 1999)
Đơn vị: Triệu USD
Năm Công
nghiệp
Bất động
sản
Giao
thông -
Bu điện
Đô thị -
Hạ tầng
Nông
nghiệp
Các
ngành
khác
1989 0,24 47,688 0,241
1990 5,902 4,426 283,285 1,475
1991 39,675 84,656 0,379 1,643
1992 146,29 107,758 12,04 1,806 33,11
1993 325,627 505,578 10,283 2,571 12,854
1994 188,059 475,095 26,724 257,343 4,949 37,612
1995 158,7 539,58 338,56 2,116 19,044
1996 422,56 84,512 13,205 2.083,749 2,641 34,333
1997 283,03 82,17 217,294 237,38 1,826 91,3
1998 154,79 201,9 255,74 60,57
1999 132 124 80 64
Tổng 1.856,872 2.257,363 1,237,133 2,578,472 16,288 356,182

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội
Nhìn chung, cơ cấu vốn FDI có sự thay đổi rõ rệt từ năm 1991. Nhịp độ đầu
t vào ngành công nghiệp tăng nhanh và ổn định, đặc biệt là trong 3 năm (1991 -
1993), tỷ lệ vốn đầu t vào ngành công nghiệp trong tổng vốn FDI vào Hà Nội bình
quân đạt 39,84%. Cũng trong giai đoạn này nhịp độ đầu t vào ngành Bất động sản
vẫn tăng nhng tốc độ giảm hơn thời kỳ trớc. Giao thông - Bu điện giảm mạnh:
Năm 1990 chiếm 90% đến năm 1993 giảm xuống còn 1,2%. Điều này khẳng định
cơ cấu đầu t của Hà Nội đã thay đổi đáng kể, chuyển dịch theo hớng công nghiệp
- dịch vụ - nông nghiệp. Trong khi đó ngành nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ
trong vốn đầu t với mức độ ổn định qua các năm ( trung bình giai đoạn này là
0,37%). Sang giai đoạn 1994 -- 1996, tỷ lệ vốn đầu t vào các ngành công nghiệp
và nông nghiệp có giảm so với tổng vốn đầu t nhng vẫn ổn định qua các năm. Đối
với ngành công nghiệp, vốn FDI chiếm 16,47%; ngành nông nghiệp chiếm 0,21%.
Lĩnh vực Bất động sản thời kỳ này không ổn định: năm 1995 chiếm 51% vốn đầu
t nhng sang năm 1996 giảm với mức kỷ lục, chỉ còn chiếm 3,2% tổng vốn FDI và
ngành Giao thông - Bu điện cũng vậy vốn đầu t vào ngành này giảm: năm 1995
chiếm 32%; năm 1996 chiếm có 0,5%. Nhng năm 1996 là năm có dấu hiệu đáng
mừng trong cơ cấu đầu t theo ngành. Số vốn đầu t tập trung vào lĩnh vực phát triển
đô thị - hạ tầng chiếm một tỷ lệ khá cao (78,9%). Trong giai đoạn 1997 - 1999,
mặc dù lợng vốn ĐTNN vào Hà Nội có giảm nhng vốn đầu t vào các ngành ở
thành phố vẫn phù hợp với cơ cấu kinh tế. Vốn ĐTNN chủ yếu tập trung vào các
ngành công nghiệp, bất động sản, giao thông - bu điện, đô thi - hạ tầng với tỷ lệ t-
ơng ứng là 28,72%; 20,57%; 27,87%; 26%.
Tính chung cho cả thời kỳ, cơ cấu vốn đầu t đợc phân bổ theo ngành đợc
thể hiện ở bảng sau:
Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu t theo ngành thời kỳ 1989 - 1999
STT Ngành Tổng vốn đầu t
(triệu USD)
Tỷ lệ (%)
1 Công nghiệp 1.856,872 23,28

2 Bất động sản 2.257,363 28,30
3 Giao thông - Bu điện 1.237,133 15,51
4 Đô thị - Hạ tầng 2.578,472 32,33
5 Nông nghiệp 16,288 0,20
6 Ngành khác 29,872 0,37
Tổng 7.976 100,00
Biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu vốn đầu t theo ngành kinh tế Hà Nội
Cơ cấu đầu t đợc phân bổ nh trên tạo điều kiện cho thành phố khai thác có
hiệu quả tiềm năng kinh tế của mình. Phơng hớng trong những năm tới cần tập
trung đầu t vào môt số lĩnh vực và ngành kinh tế mũi nhọn, có hàm lợng công
nghệ chất xám cao nh: công nghiệp điện tử, công nghiệp cơ khí và đồ điện, hàng
tiêu dùng cao cấp...Hiện nay, chúng ta có cơ hội và điều kiện để thu hút FDI một
cách có chọn lọc, đã đến lúc Hà Nội không chỉ chú trọng đến số lợng vốn đầu t
mà cần phải quan tâm đến chất lợng các dự án ĐTNN, xem ảnh hởng của nó tới
nền kinh tế trong trớc mắt và trong lâu dài.
4. Đầu t trực tiếp nớc ngaòi phân theo hình thức đầu t.
Luật ĐTNN tại Việt Nam quy định có 3 hình thức đầu t chủ yếulà doanh
nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh
doanh và một số hình thức khác nh BOT, BTO, BT...ở Việt Nam, các hình thức này
đều đã đợc thực hiện nhng ở Hà Nộ mới chỉ có 3 hình thức hoạt động là hợp đồng
hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc
ngoài.
Vốn đầu t đăng ký theo các năm tăng liên tục, trong đó chủ yếu vào các
doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp này có tốc độ tăng nhanh và chiếm tỷ
trọng tơng đói lớn trong các hình thức đầu t tại Hà Nội, thể hiện sự linh hoạt của
các doanh nghiệp trong nớc huy động vốn của mình cùng tham gia đầu t.

×