Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại NHNo Đông Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.14 KB, 22 trang )

Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT
theo phơng thức TDCT tại NHNo Đông Hà Nội
Sau hai năm hoạt động, NHNo&PTNT Đông Hà Nội đã thu đợc những kết
quả đáng mừng trong hoạt động TTQT đặc biệt là hoạt động TTQT theo phơng
thức TDCT. Những kết quả này không chỉ đem lại lợi ích cho NHNo Đông HN mà
còn góp phần không nhỏ vào thành công của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.
Việc tiếp tục hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT đặc biệt là theo phơng
thức TDCT là điều kiện không thể thiếu để nâng cao uy tín của NHNo Đông Hà
Nội, NHNo VN ở trong nớc cũng nh trên thế giới. Muốn làm đợc điều này NHNo
Đông HN trớc mắt cần khắc phục những hạn chế và khó khăn tồn tại gây ảnh h-
ởng đến hoạt động TTQT nói chung và theo phơng thức TDCT nói riêng.
I. Định hớng phát triển kinh doanh đối ngoại của NHNo
đông hà nội trong những năm tới:
1.1.Định h ớng chung về kinh doanh đối ngoại của NHNo VN:
Định hớng của NHNo Việt Nam về hoạt dộng kinh doanh đối ngoại là giữ
vững và tăng cờng uy tín đối ngoại của NHNo&PTNT Việt Nam. Tăng cờng mở
rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng lớn ở nớc ngoài để tranh thủ vốn, kỹ thuật
và kinh nghiệm quản lý của ngân hàng nớc ngoài. Mở rộng hoàn thiện nghiệp vụ
kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế của NHNo&PTNT Việt Nam. Bên cạnh
đó không ngừng đa dạng hoá, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ
Tiếp tục nâng cao khả năng cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu khi hội nhập quốc
tế.
1.2.Định h ớng hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo Đông HN:
Trong những năm tới, hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh tập trung
vào những nội dung sau:
1. Củng cố và hoàn thiện bộ máy tổ chức
Củng cố tổ chức bộ máy từ hội sở đến các chi nhánh trực thuộc và phòng
giao dịch. Giáo dục, nhận thức rõ vai trò, vị trí quan trọng của hoạt động kinh
doanh đối ngoại trong tổng thể hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại
nói chung, của NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà
Nội nói riêng. Đây cũng là mục tiêu quan trọng nhất trong phơng hớng phát triển


hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh.
2. Công tác đào tạo
Nâng cao năng lực chuyên môn trong lĩnh vực nghiệp vụ ngoại tệ, đặc biệt
về nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, tín dụng, bảo lãnh quốc tế,
các nghiệp vụ liên quan đảm bảo đạt trình độ ngang bằng các chi nhánh và ngân
hàng thơng mại lớn khác đang hoạt động trên địa bàn. Đảm bảo 100% cán bộ giao
dịch trực tiếp với ngoại tệ mặt, đợc đào tạo về nghiệp vụ nhận biết ngoại tệ mặt,
đảm bảo có khả năng thu nhận và chi trả ngoại tệ mặt.
3. Mở rộng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm
Triển khai các loại hình dịch vụ về ngoại tệ theo định hớng của Ngân hàng
nông nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ. Tích cực đẩy mạnh hoạt động quảng
bá sản phẩm và t vấn cho khách hàng về sản phẩm dịch vụ.
4. Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn và cho vay ngoại tệ
Tăng tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn huy động năm
2005 lên 20%, trong đó tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân c là 50% từ tổ chức
kinh tế là 45%, tổ chức tín dụng tối đa 5%.
5. Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế
Mục tiêu đặt ra của Chi nhánh là: Doanh số thanh toán quốc tế năm 2005
tăng 10-20%, đạt mức 70~80 triệu USD, tăng tỷ trọng xuất khẩu trong lĩnh vực
thanh toán quốc tế, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế tại Chi
nhánh.
6. Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Phấn đấu doanh số kinh doanh ngoại tệ năm 2005 tăng 10-20%, đạt mức
80~90 triệu USD, tăng tỷ trọng ngoại tệ mua từ các tổ chức kinh tế, đa dạng các
nguồn ngoại tệ đảm bảo phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng. Triển khai
các điểm đại lý thu đổi ngoại tệ mới.
7. Hiện đại hoá công nghệ
Từng bớc kết hợp hiện đại hoá công nghệ, áp dụng các công nghệ tiên tiến
để phục vụ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đảm bảo các giao dịch đợc thực hiện
nhanh chóng, kịp thời, thuận tiện cho khách hàng.

II .Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo ph -
ơng thức TDCT tại NHNo&PTNT Đông Hà Nội:
Căn cứ vào những hạn chế của hoạt động TTQT tại NHNo Đông Hà Nội và
những nguyên nhân của những hạn chế này đã đợc phân tích ở chơng II, em xin
đề xuất một số giải pháp sau:
1.Tạo nguồn ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động thu hút ngoại tệ đủ để đáp
ứng TTQT nói chung và theo phơng thức TDCT nói riêng
Một khó khăn lớn nhất đối với NHNo&PTNT Đông Hà Nội khi tiến hành
hoạt động TTQT là thiếu ngoại tệ. Đây không phải là khó khăn riêng của NHNo
Đông Hà Nội mà là khó khăn chung của các ngân hàng thơng mại Việt Nam vì n-
ớc chúng ta là nớc nhập siêu. Nếu không khắc phục đợc tình trạng khan hiếm
ngoại tệ này thì không những Ngân hàng không thu đợc lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh ngoại tệ, mà còn không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng khi
thanh toán qua Ngân hàng buộc chi nhánh phải mua ngoại tệ của ngân hàng khác
với giá cao, điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của Ngân hàng.
Hiện tại, nguồn ngoại tệ của Ngân hàng chủ yếu lấy từ nguồn vay tài trợ của
nớc ngoài, mua của các tổ chức tín dụng, từ nguồn vốn điều hoà từ hội Hội sở
chính, từ tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ Để tăng nguồn ngoại tệ cho Ngân hàng
có một số giải pháp sau.
- Thứ nhất, Mở rộng màng lới đại lý thu đổi ngoại tệ, xây dựng chính sách
đại lý phù hợp để đảm bảo hoạt động của các đại lý ổn định và tăng khả năng
cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Tận dụng địa bàn hoạt động chủ yếu của NHNo Đông Hà Nội và chi nhánh
Bà Triệu chủ yếu tại khu vực quận Hoàn Kiếm và các quận lân cận, với địa điểm
nhiều khách du lịch qua lại, đây là điều kiện để giúp ngân hàng tăng trởng nguồn
vốn ngoại tệ. Hiện tại, các khách du lịch, ngời dân vẫn thờng đổi ngoại tệ trên thị
trờng chợ đen đó là các cửa hàng vàng bạc, các cửa hàng thu đổi ngoại tệ.
Chứ không qua ngân hàng vì việc đổi ngoại tệ tại những nơi này rất thuận lợi và
linh hoạt, đều có thể giao dịch cho dù với số lợng ít hay nhiều. Tận dụng đặc điểm
này NHNo Đông Hà Nội có thể tăng nguồn thu mua ngoại tệ bằng cách xin phép

NHNo VN cấp phép cho các cửa hàng vàng bạc thành nơi thu mua ngoại tệ cho
ngân hàng, đồng thời thoả thuận cho họ hởng với tỷ lệ nhất định. Nếu là đợc điều
này chắc chắn nguồn ngoại tệ của ngân hàng sẽ tăng lên đáng kể đồng thời cũng
giúp ngân hàng chủ động hơn là đợi họ mang ngoại tệ đến bán tại ngân hàng.
- Thứ hai, tiếp tục phát triển hoạt động chi trả tiền hối Western Union, vì nếu
hoạt động chi trả này ngân hàng làm tốt thì sẽ có nhiều ngời ở nớc ngoài gửi ngoại
tệ về cho ngời thân ở Việt Nam thông qua chi nhánh. Những ngời thân của họ khi
rút tiền thờng sẽ đổi ngoại tệ này ra VNĐ để chi dùng.
Cũng nằm trong giải pháp này, chi nhánh có thể liên hệ với các công ty xuất
nhập khẩu lao động khuyến khích các công ty này mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ
các lao động xuất khẩu. Đây cũng sẽ đem lại nguồn ngoại tệ không nhỏ cho chi
nhánh vì thực tế hàng năm con số lao động xuất khẩu của Việt Nam ta là rất lớn.
- Thứ ba, Tiếp cận các cơ quan có nguồn thu ngoại tệ nhằm thu hút nguồn
tiền gửi, xây dựng chính sách u đãi khuyến khích các tổ chức kinh tế có nguồn
vốn ngoại tệ ổn định gửi ngoại tệ tại Chi nhánh. Xây dựng chính sách u đãi không
chỉ về mặt nguồn vốn, mà kết hợp với các bộ phận khác để có chính sách toàn
diện về tín dụng, thanh toán quốc tế, kế toán ngân quỹ (Ưu đãi về tín dụng, thủ
tục thanh toán quốc tế, phơng thức nộp tiền v.v)
- Thứ t, ngoài những giải pháp trên, để có đợc ngoại tệ sở có thể thực hiện
một số các giải pháp truyền thống khác để thu hút ngoại tệ từ khách hàng trong
những thời điểm cần thiết bằng cách tăng lãi xuất tiền gửi ngoại tệ khuyến mại
Còn đối với các khách hàng là doanh nghiệp thì khuyến khích họ mở tài khoản
tiền gửi ngoại tệ tại sở.
Giải pháp khác
- Tìm kiếm thu hút các khách hàng có hàng xuất khẩu thanh toán nớc ngoài
qua ngân hàng.
- Tiếp cận với các dự án để thu hút nguồn ngoại tệ thông qua giải ngân dự án.
- Triển khai các hình thức kinh doanh ngoại tệ đợc Ngân hàng Nhà nớc và
NHNo cho phép (kỳ hạn, hoán đổi v.v)
Nhìn chung hiện nay ngoại tệ lấy từ kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng liên

ngân hàng và thị trờng liên ngân hàng quốc tế chiếm tỷ trọng lớn. Tình hình kinh
doanh ngoại hối của sở những năm qua đều đạt đợc kết quả tốt. Tuy nhiên, trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay chi nhánh cần tiếp tục cố gắng, các cán bộ
thanh toán phải luôn tìm tòi học hỏi, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm
của mình. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các ngân hàng nớc ngoài.
2. Nâng cao chất lợng, uy tín trình độ nghiệp vụ của các cán bộ trong
thanh toán quốc tế nhằm thu hút khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh.
a. Nâng cao chất lợng và uy tín:
- Uy tín là yếu tố cần thiết đối với bất kỳ ngân hàng nào khi tiến hành hoạt
động kinh doanh, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, ngân
hàng Đông Hà Nội muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì phải không ngừng tìm
cách nâng cao uy tín của mình, uy tín của Ngân hàng chính là dựa trên hoạt động
kinh doanh an toàn, hiệu quả, đảm bảo cung cấp dịch vụ cho khách hàng một cách
tốt nhất, đảm bảo cho khách hàng thanh toán một cách thuận tiện, đơn giản hóa
các phơng thức mở L/C. Việc Ngân hàng nâng cao chất lơng phục vụ cũng chính
là cách để nâng cao uy tín, trong thời gian tới ngân hàng có thể thực hiện:
- Tăng cờng công tác tiếp thị và t vấn khách hàng để có thể triển khai các
sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế: Nghiệp vụ xuất khẩu, nhờ thu, thanh toán
biên giới v.v
- Tăng cờng khai thác khách hàng xuất khẩu: Phối hợp với phòng Ngân
hàng đại lý của Trụ sở chính để có thông tin về những ngân hàng đại lý có các
dịch vụ nhờ thu tiện lợi, phí rẻ, nhanh để tăng hiệu quả nghiệp vụ xuất khẩu. Lựa
chọn hãng chuyển phát nhanh phù hợp, có uy tín, có mức phí cạnh tranh để tiết
kiệm chi phí cho khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh. Kết hợp với các bộ phận
phòng ban khác trong chi nhánh để khai thác các khách hàng xuất trong số khách
hàng của Chi nhánh, đặc biệt là phòng Kinh doanh để khai thác các khách hàng
xuất trong số các khách hàng tín dụng và xây dựng kế hoạch tài trợ hàng xuất.
- Tăng cờng công tác tiếp thị để có thể thu hút đợc khách hàng có nhu cầu
thanh toán biên giới
b. Nâng cao trình độ nghiệp vụ trong hoạt động thanh toán quốc tế

- Đảm bảo 100% cán bộ thanh toán quốc tế có kiến thức cơ bản về nghiệp
vụ và có khả năng t vấn về dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, đảm bảo
cho hoạt động thanh toán quốc tế nhanh chóng kịp thời, khách hàng tìm đợc ph-
ơng thức thanh toán phù hợp. Cập nhật kịp thời tài liệu, thông tin liên quan đến
hoạt động nghiệp vụ thanh toán quốc tế, cũng nh về các lĩnh vực kinh tế xã hội để
có thể t vấn cho khách hàng.
- Tạo điều kiện để cán bộ thanh toán quốc tế có thể tham gia các khoá đào
tạo, tập huấn về nghiệp vụ do NHNo và các ngân hàng khác tổ chức. Lập kế hoạch
để cán bộ thanh toán quốc tế tham gia hội thi nghiệp vụ thanh toán quốc tế của
toàn hệ thống sẽ đợc tổ chức trong năm 2005.
3. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, đa dạng hoá
các dịch vụ kinh doanh đối ngoại hỗ trợ phơng thức thanh toán TDCT.
a. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ XNK:
Do khả năng tài chính có hạn các doanh nghiệp XNK Việt Nam không phải
lúc nào cũng có đủ tiền để thanh toán hàng nhập khẩu hay vốn để thu mua , chế
biến hàng xuấ khẩu. Từ đó, việc tạo điều kiện thuận lơi về mặt tài chính cho các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chính là công cụ giúp các doanh nghiệp
tăng cờng khả năng cạnh tranh. Hoạt động ngoại thơng càng phát triển, các hình
thức thanh toán cũng ngày càng đa dạng, phong phú. Do vậy sự phát triển của các
hình thức thanh toán đòi hỏi phải có một hình thức tài trợ cho hoạt động này.
Đối với hoạt động nhập khẩu: Mọi L/C do ngân hàng mở đều xuất phát từ
đề nghị của ngời nhập khẩu, tuy nhiên không phải lúc nào ngời nhập khẩu cũng
có đủ số d tài khoản để đảm bảo cho th tín dụng. Nhng khi L/C đựợc mở thì L/C
đó lại đảm bảo thanh toán hay có thể nói đó là sự đảm bảo thanh toán của ngân
hàng. Do đó ngân hàng mở L/C phải gánh chịu rủi ro khi ngời nhập khẩu không
có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đến hạn trả tiền. Để
tránh những trở ngại tới hoạt động thanh toán của ngời nhập khẩu, đảm bảo uy tín
của ngân hàng, tránh những rủi ro mà phải gánh chịu thì ngân hàng mở ra loại
hình cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu. Do đó trớc khi mở L/C theo đề nghị của
ngời nhập khẩu ngân hàng phải kiểm tra mục đích, đối tợng nhập khẩu, tính hiệu

quả kinh tế của hợp đồng ngoại thơng, xem xét khả năng hoạt độngvà tình hình
cạnh tranhcủa nhà nhập khẩu, đó là cơ sở để đảm bảo vốn vay của ngân hàng.
Đối với các nhà nhập khẩu Việt Nam đẩy mạnh hoạt động tài trợ nhập khẩu
qua Chi nhánh Đông Hà Nội đã tạo điều kiện cho nhà nhập khẩu có đủ khả năng
tài chính để thực hiện hợp đồng nhập hàng và thanh toán tiền hàng cho bên xuất
khẩu, góp phần đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế về các loại hàng hóa máy móc,
thiết bị...mà trong nớc cha có khả năng sản xuất hoặc sản xuất cha tốt. Những
hình thức tài trợ hàng nhập mà Ngân hàng Đông Hà Nội cần thực hiện :
- Mở L/C thanh toán nhập khẩu
- Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập
Hoạt động tài trợ xuất khẩu: Hiện nay tại Chi nhánh số lợng L/C xuất khẩu
còn nhỏ so với tiềm năng. Chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động tài trợ thông qua
các hình thức sau:
- Cho vay thu mua sản xuất hàng xuất khẩu căn cứ vào hợp đồng ngoại thơng
đã ký kết với nớc ngoài hay đơn đặt hàng của nớc ngoài, và căn cứ vào L/C thông
báo, Chi nhánh cấp tín dụng để giúp đỡ đơn vị thu mua hoặc sản xuất hàng xuất
khẩu.
- Chiết khấu bộ chứng từ: Căn cứ vào bộ chứng từ đòi tiền hoàn hảo, Chi
nhánh mua lại bộ chứng từ để giải phóng vốn cho doanh nghiệp, giúp họ có điều
kiện quay vòng vốn kinh doanh.
- Chiết khấu hối phiếu: Căn cứ vào hối phiếu đã đợc ngân hàng nớc ngoài
chấp nhận, nhng cha đến hạn thanh toán, Chi nhánh cấp tín dụng cho khách hàng
bằng cách chiết khấu hối phiếu đó.
Để tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu Ngân hàng Đông Hà Nội cần phải
có nguồn vốn ngoại tệ lớn. Để đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ nhập khẩu trên
cơ sở đó phát triển phơng thức hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức
TDCT, Ngân hàng cần phải:
- Đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn ngoại tệ.
- Tích cực khai thác nguồn vốn tài trợ của ngân hàng nớc ngoài.
- Nâng cao chất lợng các khoản tín dụng ngoại tệ.

b. Đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh đối ngoại hỗ trợ phơng thức thanh
toán TDCT:
Hiện nay, hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại
Ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn, vì vậy để phát triển phơng thức thanh toán tín dụng
chứng Ngân hàng cần triển khai tốt các nghiệp vụ bảo lãnh nh: Bảo lãnh đấu thầu
quốc tế, bảo lãnh nhận hàng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh mở L/C trả
chậm...
Đi đôi với việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh cần nâng cao chất lợng thẩm
định, thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ bảo lãnh đặc biệt đối với bảo lãnh L/C
trả chậm.
Phát triển các nghiệp vụ thanh toán séc du lịch, triển khai hệ thống rút tiền tự
động (ATM), đạc biệt cần chú trọng nghiệp vụ thanh toán thẻ, vì ngành du lịch
Việt Nam đã và đang thu hút đợc nhiều khách hàng nớc ngoài, do đó ngân hàng
phải triển khai dịch vụ thanh toán thẻ du lịch, thẻ Visa card...
4. Xây dựng chính sách khách hàng và kế hoạch đẩy mạnh công tác
tiếp thị.

×