Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI THI GIẢNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 BÀI 9: TRỊNH –NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (THẾ KỈ XVIXVIII) (TIẾT 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 28 trang )

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI

BÀI 9

TRỊNH –NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (THẾ KỈ XVI-XVIII) (TIẾT 1)

MÔN LỊCH SỬ LỚP 4


LỜI NÓI ĐẦU
Hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi theo Thông tư số 22/2019/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 12 năm
2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) được điều chỉnh với một số nội dung sau:
 Điều 2. Mục đích và nguyên tắc của Hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi
1. Mục đích Hội thi:
a) Phát hiện, công nhận, tôn vinh giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi và nhân rộng những điển
hình tiên tiến, góp phần thu hút sự quan tâm của các lực lượng xã hội tham gia giáo dục trẻ em, học sinh, tạo động lực phát triển sự
nghiệp giáo dục của mỗi địa phương và của toàn Ngành;
b) Tạo động lực cho giáo viên phấn đấu, hoàn thiện bản thân đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nghề
nghiệp;
c) Góp phần nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn và đẩy mạnh các phong trào thi đua dạy và học trong trường học; khuyến
khích, động viên, tạo cơ hội cho giáo viên rèn luyện, tự học, sáng tạo, học hỏi, trao đổi, truyền đạt, phổ biến kinh nghiệm trong công
tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em đối với giáo viên mầm non; công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp đối với giáo viên
phổ thông.
2. Nguyên tắc của Hội thi:
a) Dựa trên sự tự nguyện của giáo viên; không ép buộc, không tạo áp lực cho giáo viên tham gia Hội thi;
b) Đảm bảo tính trung thực, dân chủ, công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đảm bảo thực chất;
c) Đảm bảo đúng quy định của chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của Ngành.


Điều 5. Công nhận danh hiệu giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi


1. Giáo viên được công nhận là giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi và được cấp giấy chứng nhận của
cơ quan tổ chức Hội thi khi tham gia đủ các nội dung của Hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi
và đạt các yêu cầu theo quy định về đánh giá kết quả của giáo viên dự thi theo từng cấp quy định tại Điều 17 của
Quy định này.
2. Danh hiệu giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi được bảo lưu như sau: Danh hiệu giáo viên dạy giỏi,
giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường được bảo lưu trong thời hạn 01 năm tiếp theo năm được công nhận là
giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường; danh hiệu giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp
giỏi cấp huyện được bảo lưu trong thời hạn 01 năm tiếp theo năm được công nhận là giáo viên dạy giỏi, giáo viên
chủ nhiệm lớp giỏi cấp huyện; danh hiệu giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp tỉnh được bảo lưu
trong thời hạn 03 năm tiếp theo năm được công nhận là giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp tỉnh.
3. Danh hiệu giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi được bảo lưu không sử dụng làm tiêu chuẩn để
tham dự Hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi các cấp.


Điều 7. Nội dung, tiêu chuẩn tham dự Hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục phổ thông
1. Nội dung thi:
a) Thực hành dạy một tiết theo kế hoạch giảng dạy tại thời điểm diễn ra Hội thi. Tiết dạy tham gia Hội thi được tổ chức lần đầu tại lớp học
với nguyên trạng số lượng học sinh của lớp đó. Giáo viên không được dạy trước (dạy thử) tiết dạy tham gia Hội thi trong năm học tổ chức
Hội thi. Giáo viên được thông báo và có thời gian chuẩn bị cho tiết dạy trong thời gian không quá 02 ngày trước thời điểm thi;
b) Trình bày một biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy của cá nhân tại cơ sở giáo dục, nơi giáo viên đang làm việc.
Thời lượng trình bày biện pháp không quá 30 phút, bao gồm cả thời gian Ban Giám khảo trao đổi. Biện pháp được lãnh đạo cơ sở giáo
dục xác nhận áp dụng hiệu quả và lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục phổ thông và chưa được dùng để
xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó.
2. Tiêu chuẩn tham dự Hội thi:
a) Giáo viên tham dự Hội thi cấp trường đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: Giáo viên tham dự Hội thi cấp trường phải đảm bảo đạt chuẩn
nghề nghiệp ở mức khá trở lên của năm liền kề năm tham dự Hội thi, trong đó các tiêu chí của Tiêu chuẩn 2 (Tiêu chuẩn Phát triển chuyên
môn, nghiệp vụ) được quy định tại Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông đạt mức tốt;
b) Giáo viên tham dự Hội thi cấp huyện đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Đạt tiêu chuẩn của giáo viên tham dự Hội thi cấp trường;

- Có một năm được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp trường trở lên trong 02 năm trước liền kề hoặc được công nhận là giáo viên dạy
giỏi cấp trường năm tham dự Hội thi.


Tuy thông tư của Bộ Giáo dục không bắt buộc mọi giáo viên tham gia thi giảng. Nhưng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đảm
bảo các tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên cuối năm thi giáo viên chúng ta vẫn phải tự giác tham gia.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI THI GIẢNG
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 4



BÀI 9: TRỊNH –NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (THẾ KỈ
XVI-XVIII) (TIẾT 1)

Chân trọng cảm ơn!


HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI

BÀI 9

TRỊNH –NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (THẾ KỈ XVI-XVIII) (TIẾT 1)

MÔN LỊCH SỬ LỚP 4


CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ


TẬP THỂ LỚP 4B XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!


PhÇn tù giíi thiÖu


KHỞI ĐỘNG T
IẾT HỌC

Hát vui


Lịch sử 4

• BÀI 9: TRỊNH –NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (THẾ KỈ XVI-XVIII) (TIẾT 1)


Lịch sử

BÀI 9: TRỊNH –NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (THẾ KỈ XVI-XVIII) (TIẾT 1)

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học em:

-Trình bày được hoàn cảnh dẫn đến tình trạng nước nhà bị chia cắt và hậu quả của sự chia
cắt đó
- Nêu được công lao của chúa Nguyễn trong việc tổ chức khẩn hoang ở Đàng Trong



Lịch sử

BÀI 9: TRỊNH –NGUYỄN PHÂN TRANH, CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (THẾ KỈ XVI-XVIII) (TIẾT 1)

A

Hoạt động cơ bản:

1. Tìm hiểu tình hình nước ta cuối thế kỉ XVI:



1. Tìm hiểu tình hình nước ta cuối thế kỉ XVI:
a) Đọc đoạn đọc kĩ đoạn hội thoại dưới đây

b) Hỏi bạn và thầy cô giáo những gì em chưa biết về đoạn hội thoại

c) Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau
- Em hãy nêu dẫn chứng cho thấy nhà Lê bắt đầu suy yếu từ đầu thế kỉ XVI?
- Việc chia cắt giữa Nam triều và Bắc triều đã dẫn đến hậu quả gì?


- Em hãy nêu dẫn chứng cho thấy nhà Lê bắt đầu suy yếu từ đầu thế kỉ XVI?

- Vua quan ăn chơi xa xỉ, Quan lại trong triều đình chia thành các phe phái đánh giết lẫn nhau.
Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc

- Việc chia cắt giữa Nam triều và Bắc triều đã dẫn đến hậu quả gì?


- Đất nước bị chia cắt, Nam triều và Bắc triều đánh nhau gây ra nội chiến kéo dài hơn 50 năm.
Năm 1952 Nam triều chiếm Thăng Long chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc.


Nhà Hậu Lê suy yếu

Ng
uy
ễn



Nh
àM
ạc

M
ạc
Đ

ăn
gD

un
g

Nh
à


K
im

Bắctriều
triều
Bắc

Hơn 50 năm

Năm1592 chiến tranh chấm dứt

Namtriều
triều
Nam


Hoạt động 2: Thảo luận tìm và hiểu sự phân chia giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài.

a)Đọc đoạn văn sau kết hợp quan sát lược đồ địa phận đàng trong, đàng ngoài
b) Hãy kể lại quá trình đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài, xác định trên
lược đồ ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
c)Thảo luận trả lời câu hỏi: Đất nước bị chia cắt dẫn đến hậu quả gì?


b) Hãy kể lại quá trình đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài, xác định trên lược đồ ranh giới
chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.


c) Hậu quả là nhân
dân đói khổ loạn

lạc, vợ chồng con
cái lìa xa…


Bắctriều
triều
Bắc

Namtriều
triều
Nam

Năm1592 chiến tranh chấm dứt

Khoảng 50 năm

HọTrịnh
Trịnh
Họ

HọNguyễn
Nguyễn
Họ
Đánh nhau 7 lần

Đàng Ngoài

Đất nước bị chia cắt

Nhân dân cực khổ


Đàng Trong


Hoạt động 3: Khám phá quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.

a) Đọc kỹ đoạn hội thoại sau đây:
b) Hỏi bạn và thầy/cô giáo những gì em chưa biết khi đọc đoạn hội thoại.
c)Xác định các địa danh thuộc vùng khai khẩn đất hoang thời chúa Nguyễn trên lược
đồ.



HOÀNG SA

CUỐI THẾ KỈ XVI

PHÚ YÊN

CUỐI THẾ KỈ XVII

KHÁNH HÒA

TRƯỜNG SA
ÊN
GUY
TÂY N

NG
ĐỒ


NG
BẰ

NG


U
CỬ

NG
LO

M
NA

G
UN
TR

BỘ

CUỐI THẾ KỈ XVIII


d) Thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

- Các chúa Nguyễn đã có những chính sách gì trong quá trình khẩn hoang?

- Cho nông dân, quân lính đem theo gia đình. Được cấp nông cụ, lương thực trong nửa năm

chia thành từng đoàn khai phá đất hoang

- Kết quả của quá trình khẩn hoang ra sao?

- Nhiều làng, nhiều ấp được thành lập, biến vùng đất hoang thành xóm làng đông đúc, trù
phú. Mở rộng vùng biển đảo (Hoàng Sa, Trường Sa,...)



×