Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Vùng kinh tế Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 25 trang )

5.6. VÙNG KINH TẾ TÂY NGUYÊN


-
Diện tích 42.696 km2 (chiếm 13 % diện tích tự nhiên
Diện tích 42.696 km2 (chiếm 13 % diện tích tự nhiên
toàn quốc)
toàn quốc)
-
Dân số 4,49 triệu người (chiếm khoảng 5,69 % dân
Dân số 4,49 triệu người (chiếm khoảng 5,69 % dân
số cả nước)
số cả nước)
-
Bao gồm lãnh thổ của 5 tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc
Bao gồm lãnh thổ của 5 tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc
Nông, Đắc Lắc và Lâm Đồng
Nông, Đắc Lắc và Lâm Đồng
-
Vùng có dân số vào loại ít nhất so với các vùng trong
Vùng có dân số vào loại ít nhất so với các vùng trong
nước (chỉ hơn vùng Tây Bắc).
nước (chỉ hơn vùng Tây Bắc).
-
Tây Nguyên nằm ở phía Tây nước ta, có vị trí chiến
Tây Nguyên nằm ở phía Tây nước ta, có vị trí chiến
lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng đối
lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng đối
với cả nước và khu vực Đông Dương
với cả nước và khu vực Đông Dương
5.6.1. Vị trí địa lý


Thắng cảnh Đà Lạt
Thắng cảnh Đà Lạt
5.6.2.1. Địa hình

Địa hình bao gồm các cao nguyên lượn sóng ở độ cao 600 – 700
m so với mặt nước biển

Tây Nguyên nằm về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa
hình dốc, thoải dần từ Đông sang Tây Địa hình bị chia cắt phức
tạp, có tính phân cực rõ ràng.

- Địa hình cao nguyên:

Dạng địa hình này được coi là đặc trưng nhất của vùng, tạo nên
bề mặt chủ yếu của Tây Nguyên

- Địa hình vùng núi:

Ngọc Linh là dãy núi đồ sộ nhất ở Bắc Tây Nguyên, kéo dài từ
Tây Bắc xuống Nam – Đông Nam gần 200 km

Dãy núi An Khê

Dãy Chư Dju

Dãy Vọng Phu

Dãy Tây Khánh Hòa ...

- Địa hình thung lũng:


Cánh đồng An Khê

Thung lũng Sa Thầy ...
5.6.2.2.
5.6.2.2.


Khí hậu
Khí hậu


-
-
Tây Nguyên là vùng có nền nhiệt độ cao, trung bình khoảng 200C; có
Tây Nguyên là vùng có nền nhiệt độ cao, trung bình khoảng 200C; có
sự chênh lệch giữa ngày và đêm.
sự chênh lệch giữa ngày và đêm.
-
Những nơi có lượng mưa lớn ở Tây Nguyên là vùng núi Ngọc Linh,
Những nơi có lượng mưa lớn ở Tây Nguyên là vùng núi Ngọc Linh,
trung bình 2.500 – 3.000 mm và vùng Tây Nam cao nguyên Plâycu
trung bình 2.500 – 3.000 mm và vùng Tây Nam cao nguyên Plâycu
(Đức Cơ) 2.600 – 2.800 mm.
(Đức Cơ) 2.600 – 2.800 mm.
-
Nơi ít mưa nhất là thung lũng Cheo Reo – Phú Túc với lượng mưa
Nơi ít mưa nhất là thung lũng Cheo Reo – Phú Túc với lượng mưa
trên dưới 1.200 mm
trên dưới 1.200 mm

-
5.6.2.3.
5.6.2.3.


Sông ngòi
Sông ngòi
-
Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính: Thượng Xêsan (diện tích lưu
Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính: Thượng Xêsan (diện tích lưu
vực 11.450 km2); Thượng Srêpok (11.721 km2);Thượng sông Ba
vực 11.450 km2); Thượng Srêpok (11.721 km2);Thượng sông Ba
(diện tích lưu vực 11.410 km2) ;sông Đồng Nai (22.600 km2).
(diện tích lưu vực 11.410 km2) ;sông Đồng Nai (22.600 km2).
- Khó khăn lớn nhất của Tây Nguyên là thiếu nước vào mùa khô.
- Khó khăn lớn nhất của Tây Nguyên là thiếu nước vào mùa khô.
5.6.2.4. Đất đai
- Diện tích các loại đất tốt, thích hợp cho việc phát triển cây công
nghiệp dài ngày và các loại cây ăn quả tập trung ở các cao nguyên Buôn
Ma Thuột, Đắk Nông, Plâycu, Kon Hà Nừng, Di Linh...
- Đất đỏ vàng phát triển trên nền đá mácma axit chiếm khoảng
1,8 triệu ha, tuy kém phì nhiêu hơn đất đỏ bazan nhưng tơi xốp, giữ ẩm
tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng.
- Đất phù sa sông suối ở các vùng trũng giữa núi với khoảng 130
nghìn ha, thích hợp phát triển cây lương thực, rau đậu.
5.6.2.5. Sinh vật
- Thực vật ở Tây Nguyên phong phú về chủng loại, giàu có về
khối lượng. Về cây trồng có nhiều loại đặc sản có giá trị kinh tế như các
loại cây công nghiệp dài và ngắn ngày, các cây ăn quả, cây dược liệu,
rau cao cấp và cây cảnh.

- Thực vật rừng của Tây Nguyên có rất nhiều loài. Đến nay đã
biết trên 3.000 loài thực vật bậc cao, trong đó có hơn 600 loài cây gỗ
lớn có chiều cao từ 12 m trở lên.
- Tây Nguyên còn có 300 – 400 loài cây thuốc, hầu hết là các
loài thuốc quý như sâm bổ chính, thiên niên động, sa nhân, địa liền,
thiên niên kiện, hà thủ ô trắng, bách bộ, hoài sơn
- Tài nguyên động vật hoang dã của Tây Nguyên hết sức
phong phú.
5.6.2.6. Khoáng sản
Tây Nguyên có bôxit, vàng, vật liệu xây dựng, đá quý, than bùn
và than nâu.
- Bôxit có trữ lượng lớn dự báo khoảng 8 tỷ tấn quặng phân bố
chủ yếu ở Đắc Nông, Gia Lai, Kon Tum.
- Tây Nguyên có 21 điểm có vàng (trữ lượng khoảng 8,82 tấn
vàng gốc), phân bố ở tỉnh Kon Tum, Gia Lai.
- Đá quý đã phát hiện ở Đắcmin, Chưsê Plâycu, Đắcma,
Đắckhia với các loại đá ngọc, xanh lục, xanh nhạt, opan xanh xám đen,
về trữ lượng khả năng khai thác, chưa có tài liệu chi tiết.
- Về vật liệu xây dựng đã phát hiện được các mỏ sét gạch ngói,
cao lanh sứ gốm, fenpat sứ gốm, đá xây dựng. Ngoài ra, tây Nguyên còn
có các loại đá granit có nhiều triển vọng để sản xuất đá ốp lát.
- Than bùn và than nâu phân bố ở Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ
(Gia Lai), Chư Đăng (Đắc Lắc).
5.6.3. Tài nguyên nhân văn
- Cộng đồng dân cư ở Tây Nguyên bao gồm hơn 37 dân tộc,
trong đó có số dân người Kinh chiếm trên 60 %, còn lại là các dân tộc
ít người.
- Mật độ dân số 105 người/km2,là vùng có mật độ dân số thấp
nhất so với các vùng trong cả nước. Tốc độ tăng dân số trung bình 3,4
%/năm.

- Dân cư phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở các thị
trấn, thị xã, ven các trục đường giao thông; huyện vùng cao mật độ
dân số rất thấp.
- Kết cấu dân tộc những năm gần đây có sự thay đổi. Ngoài
người bản địa (như Xê đăng, Bana, Ê đê, Gia Rai, Cơ Ho, Mạ, Mơ
Nông…), Tây Nguyên còn tiếp nhận số lượng khá lớn dân cư từ các
vùng khác đến khai thác kinh tế, chủ yếu từ Đồng bằng sông Hồng và
bắc Trung Bộ
ThiÕu n÷ pako
D©n téc bana
Phô n÷ £-§ª
dÖt thæ cÈm
Trang phôc d©n téc sila

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×