Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giới thiệu chung về đoạn sông nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.26 KB, 23 trang )

giới thiệu chung về đoạn sông nghiên cứu.
I. Điều kiện tự nhiên lu vực sông Hồng.
I.1. Đặc điểm vị trí địa lý, địa mạo, thổ nhỡng.
1.1. V trí địa lý:
Lu vực sông Hồng là lu vực sông lớn nhất phía Bắc nớc ta, có toạ độ từ 200
đến 25030/ Vĩ Bắc và 10007/ đến 10607/ Kinh Đông.
Phía Bắc giáp lu vực sông Trờng Giang. Đông giáp lu vực hệ thống sông
Thái Bình và vịnh Bắc Bộ. Tây giáp lu vực sông Mê Công và sông MÃ. Toàn bộ
diện tích lu vực khoảng 169.000 km2 trong đó diện tích nằm ở Trung Quèc lµ
81.400 km2, ë Lµo lµ 1.100 km2, vµ Việt Nam là 86.500 km2.
Phần thuộc lÃnh thổ Việt Nam lu vực sông Hồng trải dài qua các tỉnh và
thành phố: Lai Châu, Yên Bái, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái
Nguyên, Phú Thọ, Hoà Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nội, Hải Dơng, Hng Yên,
Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình.
Nh vậy lu vực sông Hồng chiếm phần lớn diện tích phía Bắc Việt Nam và
đồng thời cũng là hệ thống sông có nhiều phụ lu lớn nằm ở vị trí trung tâm của
Bắc Bộ nên nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nớc ta về
nhiều mặt: Nông nghiệp, giao thông vận tải, khai thác và sử dụng nớc cho công
nghiệp và dân sinh Mặt khác về thiên tai hệ thống sông Hồng cũng ảnh hởng
lớn đến đời sống dân c vùng đồng bằng Bắc Bộ nớc ta. Đoạn sông nghiên cứu nằm
bên bờ tả sông Hồng, từ km120 đến km125 thuộc địa phận thị xà Hng Yên
Tỉnh Hng Yên.
1.2. Điều kiện địa hình địa mạo:
Địa hình lu vực sông Hồng có hớng dốc chung từ Tây Bắc xuống Đông
Nam và từ Tây sang Đông. Địa hình phần lớn là đồi núi, chia cắt mạnh khoảng
70% diện tích ở độ cao trên 500m và khoảng 47% diện tích lu vực ở độ cao trên
1000 m. Độ cao bình quân lu vực khoảng 1.090 m.
Phía Tây có dÃy Vô Lơng cao trên 2.500 m phân chia lu vực sông Đà với
sông Mê K«ng.



DÃy Hoàng Liên Sơn cao đỉnh Phan Xi Păng cao hơn 3.142 m (là đỉnh núi
cao nhất nớc ta) phân chia giữa lu vực sông Đà và sông Thao.
DÃy Tây Công lĩnh có đỉnh cao 2.419 m ngăn cách giữa sông Lô và sông
Thao.
Các dÃy Ngân Sơn, Tam Đảo, có đỉnh cao từ 1000 - 2000 m ngăn cách giữa
sông Thái Bình và sông Lô.
Các dÃy núi đều có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đông làm cho lu vực có độ dốc chung theo hớng Tây Bắc - Đông Nam.
Độ cao và độ dốc bình quân lu vực thể hiện khá rõ sông ngòi của miền đồi
núi dốc là chủ yếu. Độ cao trung bình lu vực của sông ngòi lớn (cao độ trung bình
của lu vực sông Thao là 647 m, sông Đà là 965 m). Độ chia cắt sâu đà dẫn đến độ
dốc bình quân lu vực lớn trong đó sông Lô có độ dốc lu vực lớn nhất 2,8 m/km,
sông Thao là 1,2 m/km, sông Thao là 1,2 m/km.
1.3. Địa chất thổ nhỡng:
Địa chất lu vực sông Hồng đợc phân bố đứt gÃy kiến tạo mạnh và phức tạp.
Quá trình kiến tạo địa chất đà hình thành các tầng nham thạch khác nhau là nguồn
tạo thành đất đai và các loại khoáng sản. Các vận động kiến tạo sơn đà làm thành
địa hình núi cao, cao nguyên và đồng bằng. Lu vực thuộc vùng uốn nếp Bắc Bộ
kéo dài từ phía Nam (sông MÃ) lên phía Bắc (biên giới Việt Trung). Đồng bằng là
vùng núi bồi tụ dày, trầm tích đệ tứ có độ dày hơn 100 m có nơi gần 400 m.
Những lún sụt, đứt gÃy của nền địa chất tạo ra các hồ và dòng sông.
Thổ nhỡng trên lu vực sông Hồng có nhiều loại từ nguồn gốc các đá gốc
khác nhau. ở miền núi và trung du thổ nhỡng phổ biến là đất đỏ vàng ít thâm nớc,
ở chân các vùng núi cao thờng là đất vàng đỏ trên đá mắc ma tầng dày. Còn đồng
bằng là đất phù sa, đất cát, đất mặn ven biển. Thổ nhỡng trên lu vực bị bào mòn
mạnh do rừng bị khai thác mạnh, mặt đất bị đào xới nhiều.

II. Đặc điểm địa hình, địa chất và dân sinh kinh khu vực nghiên cứu.
II.1. Đặc điểm địa hình:



Khu vực nghiên cứu nằm sát bờ tả Sông Hồng thuộc địa phận thị xà Hng
Yên. Do địa hình ở đây có nhiều đoạn sông cong và nhất là sau khi thi công cầu
Yên Lệnh, các trụ cầu bê tông cũng làm cản trở và thay đổi dòng chảy gây ra hiện
tợng sạt lở rất nghiêm trọng, mỗi năm dòng sông lấn vào đất liền hàng chục mét
và hiện tại dọc bờ sông ta thấy xuất hiện những vết nứt kéo dài, nguy cơ sạt lở bất
cứ lúc nào, tình hình đó đe doạ trực tiếp đến sản xuất, đời sống nhân dân, đe doạ
đến tuyến đê bao quanh thị xà Hng Yên.
II.2. Đặc điểm địa chất:
Theo số liệu khoan thăm dò địa chất bÃi Lam Sơn của Trung tâm T vấn kỹ
thuật về đê điều tại 2 mặt cắt C145 và C185, mỗi mặt cắt 3 hố khoan sâu 12m. Sơ
bộ có thể chia địa tầng ra tầng cách nớc và tầng thông nớc; tầng cách nớc thờng là
sét pha (líp 1, 2) víi hƯ sè thÊm K = 1.10-4 1.10-5 cm/s; tầng thông nớc bao
gồm các lớp cát pha, cát mịn (lớp 3, 4), các dải cát xen kẹp giữa các lớp 1, 2 với
hệ số thấm ®Õn k = 7.10-3 cm/s. Nh vËy tÇng chøa níc là tầng yếu, các hạt cát mịn
có thể bị mất do áp lực thấm ngợc và sóng do các phơng tiện giao thông thuỷ gây
ra.
Trên cơ sở các hố khoan thăm dò và các tài liệu thí nghiệm mẫu đất thì đặc
trng địa chất công trình của các lớp đợc thĨ hiƯn nh sau:
2.1. Líp 1: Lµ líp sÐt pha, cát pha màu nâu nhạt, xám nâu xen kẹp các dải cát
bụi mỏng, trạng thái thay đổi từ cứng đến dẻo mềm; nguồn gốc nhân sinh.
Tính chất vật lý và lực học của lớp này nh sau:
a. Thành phần hạt:
Hạt cát:

0.05 0.2mm

= 40.5%

Hạt bụi:


0.005 0.05mm = 46.9%

Hạt sét:

<0.005mm

= 12.6%

b. Tính chất vật lý:
Giới hạn chảy:

Wt

= 35.6%

Giới hạn dẻo:

Wp

= 23.4%

ChØ sè dỴo:

Ip

= 12.2%


Độ ẩm:


W

= 29.4%

Dung trọng tự nhiên:

W

= 1.76 g/cm3

Dung trọng khô:

c

= 1.36 g/cm3

Tỷ trọng:



= 2.73

Độ rỗng:

e

= 50.1%

Hệ số rỗng:


n

= 1.006

Độ bÃo hoà:

G

= 79.7%

Hệ số thấm:

K

= 5.6*10-5

Góc ma sát trong:



= 10010

Lực kết dính:

C

= 0.23 kg/cm2

c. Tính chất cơ học:


2.2. Lớp 2: Là lớp sét pha, cát pha bụi màu xám tro xen kẹp các dải cát mỏng,
trạng thái chảy; nguồn gốc bồi tÝch.
TÝnh chÊt vËt lý vµ lùc häc cđa líp nµy nh sau:
a. Thành phần hạt:
Hạt cát:

0.05 0.2mm

= 44.6%

Hạt bụi:

0.005 – 0.05mm = 43.7%

H¹t sÐt:

<0.005mm

= 11.7%

b. TÝnh chÊt vËt lý:
Giíi hạn chảy:

Wt

= 36.0%

Giới hạn dẻo:


Wp

= 24.4%

Chỉ số dẻo:

Ip

= 11.6%

Độ ẩm:

W

= 39.6%

Dung trọng tự nhiên:

W

= 1.74 g/cm3

Dung trọng khô:

c

= 1.25 g/cm3

Tỷ trọng:




= 2.71

Độ rỗng:

n

= 53.8%

Hệ số rỗng:

e

= 1.168

Độ bÃo hoà:

G

= 91.8%


HƯ sè thÊm:

K

= 1.2*10-4

Gãc ma s¸t trong:


Φ

= 9027’

Lùc kÕt dÝnh:

C

= 0.18 kg/cm2

c. Tính chất cơ học:

2.3. Lớp 3: Cát hạt nhỏ màu xám tro xen kẹp các lớp sét pha, cát pha, trạng tháI
chảy; nguồn gốc bồi tích; bề dày trung bình khoảng 1.5m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp này nh sau:
a. Thành phần hạt:
Hạt sét:

0.005mm

= 1.0%

Hạt bụi:

0.01 0.005mm = 1.0%

Hạt bụi:

0.1 0.05mm


= 5.5%

Hạt cát rất nhỏ:

0.1 0.05mm

= 30.0%

Hạt cát nhỏ:

0.25 0.1mm

= 53.5%

Hạt cát vừa:

0.5 – 0.25mm

= 9.0%

Tû träng:



= 2.68

Gãc nghØ kh«:

αK


= 35045’

b. TÝnh chÊt vËt lý:

Gãc nghØ ít:

αW

= 26015’

2.4. Líp 4: Líp bïn ch¶y hạt nhỏ màu xám tro, xám sẫm bÃo hoà nớc; nguồn
gốc Aluvi, bề dày cha xác định.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp này nh sau:
a. Thành phần hạt:
Hạt sét:

0.005mm

Hạt bụi:

0.01 0.005mm = 10.8%

Hạt bụi:

0.1 0.05mm

= 2.6%

Hạt cát rất nhỏ:


0.1 0.05mm

= 26.0%

Hạt cát nhỏ:

0.25 0.1mm

= 63.2%

Hạt c¸t võa:

0.5 – 0.25mm

= 5.8%

b. TÝnh chÊt vËt lý:

= 1.6%


Tỷ trọng:



= 2.68

Góc nghỉ khô:


K

= 35030

Góc nghỉ ớt:

W

= 24030

II.3. Tình hình dân sinh, kinh tế, xà hội:
Với vị trí là trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, Tỉnh Hng Yên ngày nay có
một vị trí quan trong trong việc phát triển kinh tế của vùng. Hng Yên từng một
thời là một thơng cảng lớn, đợc mệnh danh là Thứ nhất Kinh Kỳ Thứ nhì Phố
Hiến
Trải qua hơn 170 năm thành lập (trong đó có 30 năm hợp nhất với tỉnh Hải
Dơng), đợc tái lập từ ngày 01/01/1997 đến nay cơ cấu phát triển kinh tế của tỉnh
có sự dịch chuyển nhanh từ phát triển nông nghiệp sang công nghiệp. Khi tái lập
tỉnh thì giá trị nông nghiệp chiếm tới 60%, đến nay thì giá trị công nghiệp chiếm
đạt 70%.
Thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phấn đấu đa
tỉnh Hng Yên trở thành tỉnh công nghiệp trớc năm 2020; những năm qua tỉnh đÃ
cho xây dựng các cụm công nghiệp tập trung nh: Khu công nghiƯp Phè Nèi A,
Phè Nèi B . . . ®Ĩ đẩy nhan việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những năm qua tỉnh
đà tích cực thu hút đầu t, tạo môi trờng đầu t thông thoáng và hấp dẫn và tỉnh Hng
Yên đà thực sự là nơi đất lành chim đậu khi đến hết tháng 12/2004 đà thực hiện
đợc hơn 300 dự án đầu t. Do vậy, tốc độ tăng trởng kinh tế luôn duy trì ở mức cao
so với bình quân chung của cả nớc.
Cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, Hng Yên coi trọng việc đào tạo
và phát huy nguồn lực con ngời, thực hiện tốt các chính sách xà hội, nâng cao

mức hởng thụ các giá trị văn hoá tinh thần của nhân dân.
3.1. Về giao thông vận tải:
Hng Yên có 23km đờng Quốc lộ số 5, 21km đờng sắt Hà Nội Hải
Phòng, 43km ®êng Quèc lé 39A, 15km ®êng Quèc lé 39B vµ cùng với 7 tuyến
tỉnh lộ khác hầu hết đà đợc dải nhựa tạo nên một mạng lới giao thông đờng bé


thuận lợi. Các tuyến tỉnh lộ, huyện lộ đà đợc kiên cố hoá mặt đờng; 70% các
tuyến đờng trục xÃ, liên thôn đà đợc dải nhựa hoặc cấp phối bê tông.
Mật độ mạng lới giao thông thuỷ của Hng Yên đạt khoảng
140km/1000km2, cao gấp 5 lần mật độ bình quân của cả nớc. Khả năng thông qua
của sông Hông là sà lan tải trọng 1200 1600 tấn, tầu biển 400 600 tấn, của
phân nhánh sông Luộc là sà lan tải trọng 1200 1600 tấn.
3.2. Về nông nghiệp:
a. Sản phẩm nông nghiệp:
Nông nghiệp Hng Yên đà tạo đợc sự dịch chuyển quan trọng trong cơ cấu
sản xuất theo hớng phát triển hàng hoá: Diện tích gieo trồng các cây công nghiệp,
rau đậu thực phẩm (Hoa, cây cảnh, dợc liệu . . .), cây ăn quả lâu năm, quy mô đàn
gia súc gia cầm, thuỷ sản có sự tăng trởng bình quân 4.42% năm.
b. Trồng trọt:
Sản lợng lơng thực tăng khá cao và ổn định: Mức tăng hàng năm đạt 4.6%,
sản lợng gia tăng chủ yếu nhờ vào đầu t thâm canh, tăng năng suất.
Một số sản phẩm có giá trị hàng hoá và xuất khẩu đà đợc chú trọng phát
triển nh đậu tơng, lạc, da chuột, cải xa lát, ớt, bí xanh, nhÃn, vải . . .Ngoài sản
phẩm nhÃn là sản phẩm đặc sản truyền thống , Hng Yên có một cơ cấu cây ăn quả
khá phong phú nh vải, táo, cam, chuối . . .
c. Chăn nuôi:
Chăn nuôi lợn: Chất lợng con giống từng bớc đợc cải tạo và nâng cao đàn
lợn hớng nạc đạt 18% tổng đàn. Ngoài lợn thịt, nhiều hộ gia đình đà nuôi lợn
choai, lơn sữa cung cấp cho xuất khẩu.

Chăn nuôi đại gia súc: Chơng trình Sind hoá đàn bò đang đợc mở rộng đa đàn lai Sind đạt trên 75% tổng đàn. Gần đây đà xuất hiện chăn nuôi bò sữa ở
một số huyên thị trong Tỉnh.
Gia cầm tăng bình quân 2.3% năm. Cơ cấu sản phẩm đà có sự dịch chuyển
đa dạng: Chăn nuôi công nghiệp, các giống nuôi thả bán công nghiệp nh gà ri, gà
ta; đàn vịt với các giống siêu thịt, siêu trứng đợc mở rộng.


3.3. Về công nghiệp:
Công nghiệp của tỉnh Hng Yên đang trên đà phát triển, kể cả công nghiệp
trong và ngoài quốc doanh. Các làng nghề tiếp tục đợc củng cố và phát triển; tập
trung đầu t theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm chất lợng
cao đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng. Trong thời gian qua
Tỉnh đà trích một phần ngân sách để hỗ trợ các doanh nghiệp của Tỉnh trong việc
đầu t đổi mới mở rộng sản xuất, góp phần vào việc tăng giá trị sản xuất công
nghiệp từ 605 tỷ đồng năm 1997 lên 3.500 tỷ đồng năm 2002 qua đó giải quyết
việc làm cho hơn 1,5 vạn lao động trong Tỉnh.
Tình hình hợp tác đầu t của TØnh trong thêi gian qua cã nhiỊu thn lỵi, tríc khi tái lập Tỉnh năm 1997 toàn Tỉnh chỉ có 07 dự án đầu t (02 dự án nớc ngoài
và 05 dự án trong nớc), giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh đạt 355 tỷ
đồng, đầu t bên ngoài đợc 26 tỷ đồng thì tính đến năm 31/6/2002, tổng số dự án
đầu t vào Tỉnh Hng Yên là 122 dự án (nớc ngoài là 17 dự án, trong nớc là 105 dự
án) với số vốn đăng ký là 383 triệu USD, bao gồm các ngành nghề điện tử, điện
lạnh, phụ tùng ô tô xe máy . . . tính đến hết tháng 12/2004 đà thực hiện đợc hơn
300 dự án đầu t trong đó đà có nhiều dự án đi vào hoạt động đóng góp cho nền
kinh tế của Tỉnh là vô cùng to lớn.
III. Đặc điểm khí tợng, khí hậu.
III.1. Chế độ khí hậu chung:
Với đặc ®iĨm khu vùc nghiªn cøu n»m trong vïng ®ång b»ng Bắc Bộ, khí
hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa ma và mùa khô tơng ứng với hai mùa dòng chảy
là mùa lũ và mùa kiệt.
Mùa ma bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng IX với đặc điểm là những

trận ma rào và thờng xuất hiện ở thợng lu và trung du ở khu vực sông Hồng dẫn
tới quá trình hình thành lũ. Mặt khác ở thợng lu s«ng Hång híng giã thỉi trïng
víi híng lịng s«ng nên khi gặp núi cao sẽ xảy ra hiện tợng đối lu cỡng bức kết
hợp với hiện tợng nhiệt, đây cũng là một trong những nguyên nhân phát sinh ma.
Mùa khô bắt đầu từ tháng X năm trớc kéo dài đến tháng V năm sau. Đặc


®iĨm khÝ hËu thêi tiÕt cđa mïa nµy lµ: trêi khô hanh, ít ma lợng ma nhỏ so với lợng ma năm. Nguyên nhân là do gió Đông Bắc thổi từ biển Đông về lục địa núi và
cao nguyên nên khí hậu trong mùa này rất khô hanh.
Mùa khô ma rất ít, có khi hai tháng liền không ma. Lợng ma mùa chỉ chiếm
không đầy 10% lợng ma năm.
Để đánh giá và phân tích chế độ khí hậu chung của lu vực sông Hồng ta
chọn một số trạm thuỷ văn trên hệ thống sông Hồng nh sau:
Bảng 1.1 Một số trạm khí tợng trên khu vực nghiên cứu
Năm bắt
đầu đo

Tình hình
tài liệu

Phù Xa Viên Sơn
TX. Sơn Tây Tỉnh Hà Tây

1905

1958 - 2004

Hà Nội

35 Gia Ng Hoàn Kiếm

Hà Nội

1917

1958 - 2004

Hng Yên

Xóm Bắc Phố Lê Hồng Phong TX. Hng Yên
Tỉnh Hng Yên

1902

1960-2003

TT

Tên trạm

1

Sơn Tây

2

3

Địa điểm

III.2. Đặc điểm khí tợng.

2.1. Nhiệt độ:
Bảng 1.2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (o0 C )
của thời kỳ quan trắc (từ 1960-2004)
Tháng
Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


Năm

Sơn Tây

15.9 16.9 20.0

23.7

27.3 28.5 28.9 28.1 27.2 24.7 21.2 17.7 23.3

Hµ Néi

16.4 17.0 20.2

23.7

27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2 23.5

Hng Yªn

16.0 16.8 19.7

23.4

27.1 28.5 28.7 28.1 27.1 24.4 21.1 17.7 23.2

Do miền Bắc chịu ảnh hởng của hoạt động gió mùa Đông Bắc vào mùa
Đông (từ tháng XII đến tháng II) nên chênh lệch nhiệt độ trung bình trong các
tháng mùa hè và mùa đông là rất lớn. Nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất là vào
tháng I và cao nhất là tháng VII.



2.2. Gió:
Bảng 1.3: Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s) từ năm 1960-2004
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


Năm

1.8
1.5
2.1

Trạm
Sơn Tây
Hà Nội
Hng Yên

2.1
2.4
2.0

2.2
2.3
1.9

2.3
2.5
2.1

2.0
2.4
2.1

1.8
2.1
1.8


1.9
2.1
2.0

1.6
1.8
1.6

1.6
1.8
1.7

1.5
1.8
1.8

1.5
1.9
1.8

1.6
2.0
1.9

1.8
2.0
1.9

2.3. Độ ẩm:

Độ ẩm không khí tơng đối trung bình nhiều năm của lu vực vào khoảng
84%, độ ẩm không khí biến đổi theo mùa.
Trong các tháng mùa ma độ ẩm không khí thờng cao hơn 83%, còn các tháng mùa
khô thờng nhỏ hơn 83%. Sự chênh lệch về độ ẩm không khí giữa mùa ma và mùa
khô trong lu vực là không lớn, tháng có độ ẩm tơng đối nhỏ nhất là tháng XI và
tháng XII, còn tháng có độ ẩm tơng đối cao nhất là II và tháng III.
Bảng 1.4: Độ ẩm tơng đối trung bình tháng và năm (%)
của thời kỳ quan trắc (từ năm 1960-2004)
Tháng
Trạm
Sơn Tây
Hà Nội
Hng Yên

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX


X

XI

XII Năm

83
83
84

85
85
88

87
87
90

87
87
89

84
84
85

83
83
84


83
84
84

85
85
86

83
82
84

81
81
82

81
81
82

85
86
86

84
84
85

2.4. Bốc hơi:
Do khu vực nghiên cứu có số giờ nắng trung bình nhiều năm biến đổi trên

dới 1400 giờ, ở vùng núi cao lên đến hơn 2000 giờ ở các thung lũng trong lu vực
sông Đà nên lợng bốc hơi khá cao. Lợng bốc hơi trung bình nhiều năm trên
1000mm. Bốc hơi mạnh nhất vào những ngày có gió Tây Nam khô nóng hoạt
động. Đặc biệt vào các tháng mùa hè có thể lớn hơn 80 mm mỗi tháng. Tháng có
lợng bốc hơi nhỏ nhất là vào tháng II.

Bảng 1.5 : Lợng bốc hơi (piche) trung bình tháng và năm
của thời kỳ quan trắc (mm) ( từ năm 1960-2004 )


Tháng

I

Trạm
Sơn Tây
Hà Nội
Hng Yên

II

III

IV

V

VI

VII


VIII IX

X

XI

XII

Năm

57.1 50.9 55.2 60.9 84.8 83.6 87.5 68.5 65.4 72.0 66.3 63.9 816.1
71.4 59.7 56.9 65.2 98.6 97.8 100.6 84.1 84.4 95.6 89.8 85.0 989.1
66.5 49.4 46.2 53.9 84.9 87.4 94.5 74.7 73.1 82.7 84.4 80.9 878.0

2.5. Chế độ ma, phân mùa ma:
Lu vực sông Hồng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có lợng ma khá dồi
dào, nhng phân bố không đều theo không gian và thời gian. Lợng ma trung bình
năm khá lớn 1500 mm/năm, song sự biến đổi về lợng rất lớn từ

1.200 - 4.800

mm/năm. Chế độ ma hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ gió mùa và phân theo mùa
khá rõ rệt. Mùa ma gần nh trùng với gió mùa Đông Nam và thờng kéo dài từ tháng
V - X (khoảng 6 tháng), những năm đặc biệt là những năm ma đến sớm hoặc kết
thúc muộn. Lợng ma trong mùa ma chiếm khoảng 75 - 85% lợng ma năm. Còn lại
là ma trong mùa khô. Mùa đông thờng có ma phùn và ẩm ớt, mùa hè thờng có ma
rào, ma đông.
Bảng 1.6 Lợng ma trung bình tháng và năm (mm) của thời kỳ quan trắc


(từ

năm 1961 đến 2004)
Tháng
trạm
H.Bình
T.Quang
P.Thọ
Hà Nội

I

II

III

14.6
20.6
31.5
18.5

21.1
31.6
39.8
27.2

27.3
44.2
50.3
45.4


IV

V

VI

VII

VIII

95.8 233.5 258.3 331.0 341.9
102.0 211.4 253.7 284.7 304.5
108.9 202.3 247.9 382.5 328.5
91.0 191.5 143.7 290.9 316.3

IX

X

XI

XII

năm

343.1
214.1
219.4
258.1


177.6
155.5
159.7
135.6

53.5
44.4
54.3
53.1

12.3
18.7
24.9
17.5

1910.0
1685.4
1850.0
1588.8

IV. Đặc trng thuỷ văn.
4.1. Đặc điểm dòng chảy:
Sông ngòi là sản phẩm chịu sự tác động qua lại của hai yếu tố là dòng nớc
và lòng sông thông qua yếu tố bùn cát .Tác động của dòng nớc làm thay đổi lòng
dẫn, còn tác động của lòng dẫn làm thay đổi hớng của dòng chảy và cản trở dòng
chảy
Hai tác động này chịu sự chi phối lẫn nhau không tách rời. Để đi sâu vào
nghiên cứu quan hệ hình thái và diễn biến lòng sông thì cần thiết phải làm rõ các
đặc trng về thuỷ văn, thuỷ lực các trị số mực nớc, lu lợng, độ dốc, độ nhám, từ đó



đề ra các biện pháp công trình chỉnh trị phù hợp cho đoạn sông nghiên cứu.
4.2. Mạng lới trạm thuỷ văn:
Qua tìm hiểu thì trên hệ thống sông Hồng có nhiều trạm thuỷ văn, nhng
trong giới hạn của khu vực nhiên cứu thì có các trạm thuỷ văn nh dới bảng sau.
Trong giới hạn của đề tài này, tài liệu của các trạm Sơn Tây, Hà Nội và Hng Yên
đợc sử dụng trong các tính toán ở các phần sau (Trạm Sơn Tây chỉ mang tính chất
tham khảo).
Bảng 1.7: Một số trạm thuỷ văn trên khu vực nghiên cứu
TT

Trạn

1

Hoà Bình

S. Đà

2

Yên Bái

S. Thao

3

Tuyên
Quang


S. Lô

4

Sơn Tây

S. Hồng

5

Hà Nội

S. Hồng

6

Thợng
Cát

S. Đuống

7

Bến Hồ

S. Đuống

8


Hng
Yên

S. Hồng

Địa điểm

Kinh vĩ
độ

Phờng Tân ThịnhTX Hoà Bình- Hoà Bình
Tuần Quán- Yên Ninh
-TX Yên Bái
Minh XuânTX Tuyên Quang
Phù Xa- Viên SơnTX Sơn Tây- Hà Tây
35 Gia Ng- Hoàn KiếmHà Nội
Thợng Cát- Thợng ThanhGia Lâm- Hà Nội
Chi Hồ- Tân ChiTiên Du- Bắc Ninh
Xóm Bắc- Phố Lê Hồng PhongTX Hng Yên- Hng Yên

105032/
20082/
104088/
21070/
105022/
21082/
105050/
21015/
105085/
21003/

105087/
21007/
106007/
21007/
106003/
20065/

Sông

Các yếu tố quan
trắc
H
Q

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

0

0

x

0


0

4.3. Tình hình tài liệu đo đạc:
Việc quan trắc các yếu tố thuỷ văn trên dòng sông đợc thực hiện rất lâu,
chẳng hạn nh sông Hồng trạm Sơn Tây từ năm 1905, trạm Hà Nội từ năm 1902,
trạm Hng Yên từ năm 1902.
Các trạm trạm thuỷ văn trên lu vực sông thờng đợc phân bố ở những nơi địa
hình rất phức tạp, điều đó gây khó khăn đà cản trở không nhỏ cho quá trình thu
thập số liệu. Các tài liệu để đánh giá đặc điểm thuỷ văn trên đoạn sông nghiên
cứu:


- Trạm Hà Nội có tài liệu Qngày,


ngày,

Hngày năm 1956-2005

- Trạm Hng Yên có tài liệu Hngày năm 1956-2004
Bình đồ lu vực gồm có:
- Bình đồ đoạn sông Hồng đoạn qua khu vực bÃi - Thị xà Hng Yên.
- Mặt cắt ngang sông Hồng đoạn qua khu vực bÃi Lam Sơn - Thị xÃ
Hng Yên.
- Mặt cắt dọc sông Hồng đoạn qua khu vực bÃi Lam Sơn - Thị xà Hng Yên.
4.4. Đặc điểm thuỷ văn.
4.4.1. Dòng chảy năm.
4.4.1.a. Chế ®é mùc níc:
Mùc níc lµ u tè quan träng, lµ đặc trng quan trọng của dòng chảy, liên quan đến
nhiều yếu tố nh : vận tốc, độ dốc Từ tài liệu mực nớc bình quân ngày của trạm

Hà Nội (1961-2005) và trạm Hng Yên (1956-2003) ta có thể thống kê một số yếu
tố đặc trng cho mực nớc :
- Mực níc lín nhÊt (cm)
- Mùc níc nhá nhÊt (cm)
- Chªnh lệch mực nớc (cm)
- Mực nớc trung bình năm (cm)
Do mực nớc trên sông Hồng chịu sự ảnh hởng của việc điều tiết của hồ Hoà
Bình nên ta có thể phân ra làm hai giai đoạn:
- Trớc khi có sự điều tiết của hồ Hoà Bình.
- Sau khi có sự điều tiết của hồ Hoà Bình.


Bảng 1.8: Thống kê mực nớc Hmax, Hmin, Htb trạm Hà Nội (1961-2005)
Thời kỳ trớc khi có hồ Hoà Bình

H
(cm)

Htb
(cm)

217,0

1.018,0

541,7

1.018,0

219,0


799,0

458,5

1988

1.015,0

207,0

808,0

447,5

515,1

1989

1.023,0

212,0

811,0

459,1

738,0

493,8


1990

1.194,0

260,0

934,0

557,0

195,0

983,0

525,3

1991

1.149,0

286,0

863,0

503,4

1.080,0

154,0


926,0

455,2

1992

1.146,0

278,0

868,0

452,2

1968

1.223,0

237,0

986,0

542,1

1993

962,0

298,0


664,0

474,6

1969

1.322,0

205,0

1.117,0

472,7

1994

1.073,0

284,0

789,0

526,6

1970

1.205,0

221,0


984,0

521,8

1995

1.088,0

282,0

806,0

512,2

1971

1.413,0

225,0

1.188,0

574,7

1996

1.243,0

240,0


1.003,0

525,0

1972

981,0

228,0

753,0

498,6

1997

1.109,0

286,0

823,0

513,8

1973

1.100,0

264,0


836,0

562,3

1998

1.100,0

222,0

878,0

446,4

1974

976,0

215,0

761,0

484,2

1999

1.095,0

200,0


895,0

480,9

1975

1.006,0

209,0

797,0

496,7

2000

1.129,0

255,0

874,0

442,3

1976

1.073,0

232,0


841,0

488,9

2001

1.121,0

238,0

883,0

493,9

1977

1.107,0

233,0

874,0

449,2

2002

1.201,0

257,0


944,0

474,0

1978

1.126,0

207,0

919,0

525,7

2003

917,0

234,0

683,0

419,4

1979

1.169,0

247,0


922,0

520,8

2004

1.104,0

186,0

918,0

390,9

1980

1.181,0

221,0

960,0

472,4

2005

952,0

158,0


794,0

373,9

1981

1.106,0

239,0

867,0

563,6 Hmax

1.413,0

1982

1.106,0

236,0

870,0

508,4 Hmin

1983

1.207,0


19,0

1.188,0

509,5

1984

1.048,0

246,0

802,0

535,3

1985

1.196,0

276,0

920,0

522,6

Năm

Hmax

(cm)

Hmin
(cm)

1961

1.097,0

254,0

1962

997,0

1963

H
(cm)

Thời kỳ sau khi có hồ Hoà Bình

Htb
(cm)

Năm

Hmax
(cm)


843,0

512,6

1986

1.235,0

238,0

759,0

478,3

1987

967,0

188,0

779,0

437,1

1964

1.158,0

230,0


928,0

1965

963,0

225,0

1966

1.178,0

1967

Hmin
(cm)

154,0



×