Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy giầy phúc yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.32 KB, 12 trang )

Trờng CĐKTKTTM Chuyên đề tốt nghiệp
Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công
tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại nhà máy giầy phúc yên
Trong nền kinh tế nói chung và trong nền kinh tế thị trờng nói riêng, kế
toán là công cụ quan trọng hệ thống quản lý nền kinh tế. Bởi vì, kế toán đợc sử
dụng một cách linh hoạt và có hiệu lực nhất để phản ánh hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế công tác quản lý, công tác kế
toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
nói riêng, em xin rút ra một số ý kiến nhận xét và kiến nghị nhằm góp phần
hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở Nhà máy giầy Phúc Yên.
I. Những nhận xét rút ra từ thực tế công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy Giầy
Phúc Yên
1. Ưu điểm
Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ ở nớc
ta đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng
tiêu thụ, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên
cùng với sự phát triển đó là cả sự thách thức và các cơ hội cho các doanh
nghiệp tự khẳng định mình. Do chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế nớc ta còn nhiều
yếu tố nh vốn sản xuất kinh doanh còn hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật còn
nghèo nàn, công nghệ sản xuất thấp kém và cả trình độ, kinh nghiệm quản lý
còn lạc hậu.
Trớc tình hình đó nhà máy đã rất cố gắng trong sản xuất, bớc đầu vững
đứng vững và phát triển. Nhà máy đã năng động chuyển đổi cơ chế, tìm cho
mình một hớng đi đúng đắn phù hợp và chú trọng công tác quản lý chất lợng
sản phẩm. Do đó nhà máy đã có những bạn hàng tin cậy, lâu dài và thị trờng
1
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: 3CKT2


1
Trờng CĐKTKTTM Chuyên đề tốt nghiệp
tiêu thụ ngày càng đợc mở rộng. Nhà máy đã đảm bảo giải quyết việc làm cho
toàn bộ số công nhân viên của mình, tạo thu nhập ổn định của ngời lao động.
Qua tìm hiểu thực tế cho thấy công tác quản lý, công tác kế toán nói
chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ở nhà máy nói riêng đã đợc thực hiện một cách nghiêm túc, đáp ứng mục tiêu
quan trọng là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, cụ thể là:
- Bộ máy kế toán đợc tổ chức tập trung gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên kế
toán đợc trang bị tốt về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, họ làm việc với tinh
thần trách nhiệm cao, phối hợp với nhau một cách khoa học để cùng dạt hiệu
quả cao trong công việc.
- Nhà máy áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ với hệ thống sổ
sách tơng đối đầu đủ và phù hợp việc ghi chép trung thực, việc tổ chức luân
chuyển chứng từ hợp lý, tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo thống
kê nội bộ đầy đủ kịp thời lãnh đạo nắm bắt đợc tình hình nhanh chóng.
- Về tổ chức quản lý doanh nghiệp và quản lý chi phí sản xuất gọn nhẹ,
năng động, tổ chức giám sát chặt chẽ, khoa học, công việc đợc bố trí theo sự
chuyên môn hoá với quy mô thích hợp.
- Hệ thống tài khoản của nàh máy sử dụng theo hệ thống tài khoản của
chế độ kế toán Việt Nam và tự cụ thể hoá chi tiết cho từng đối tợng để phù hợp
với quá trình sản xuất kinh doanh.
- Công tác tập hợp chi phí sản xuất đợc tập hợp tiến hành đúng với hình
thức kế toán của nhà máy, phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
Kỳ tính giá thành sản phẩm phù hợp với thực tế sản xuất sản phẩm. Các khoản
mục chi phí đợc hạch toán phù hợp với quá trình sản xuất, chi phí nhân công
trực tiếp tập hợp trực tiếp cho từng đối itợng chịu chi phí, chi phí sản xuất
chugn đợc tập hợp theo từng phân xởng.
- Nhà máy đã tổ chức việc quản lý nguyên vật liệu về hiện vật, thực hiện
một số biện pháp khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất. Mỗi khi đa vào sản

xuất hàng mới nhà máy đều xây dựng định mức chi phí, lập dự toán chi phí sản
2
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: 3CKT2
2
Trờng CĐKTKTTM Chuyên đề tốt nghiệp
xuất. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc đánh giá đúng
đắn, quan trọng cũng nh vai trò của nó đói với hoạt động sản xuất nên đợc tổ
chức và tận dụng một cách có hiệu quả.
2. Tồn tại
Nhìn chung công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phi sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Nhà máy với chức năng của mình đã thực sự là công cụ
đắc lực, có hiệu quả cung cấp thông tin trong việc ra quyết định điều hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm quản lý và bảo toàn vốn một cách an toàn
và chặt chẽ. Tuy nhiên, công tác hạch toán này vẫn còn những tồn tại nh:
Thứ nhất: Về tổ chức bộ máy kế toán.
Hiện nay, phòng kế toán của Nhà máy đã tinh giảm chỉ còn 3 ngời. Song
với quy mô sản xuất loại vừa, sản phẩm sản xuất nhiều, công việc kế toán còn
hạn chế.
Thứ hai: Về sổ sách kế toán.
Hiện nay, NKCT số 7 của Nhà máy đợc lập với mẫu gần giống nh bảng
kê số 4 (chỉ thêm 3TK 142. 641. 642). Việc lập NKCT số 7 nh vậy không phản
ánh đầy đủ các TK đối ứng nợ của các TK tập hợp chi phí, nh thế sẽ làm cho
NKCT số 7 không phản ánh đúng nh tên gọi của nó: Tập hợp chi phí sản xuất
kinh doanh toàn doanh nghiệp (xem NKCT số 7 - phần II).
Điều này sẽ gây bất tiện cho kế toán.
Bảng phân bổ số 2 Nhà máy không lập bảng tổng quát theo quy định mà
lại lập thành bảng chi tiết vật t, công cụ dụng cụ. Do đó khi tìm số liệu tổng
quát phát mất thời gian tính toán.
Thứ ba: Về chi phí trả trớc (TK 142. 335).
Đối với các loại công cụ có giá trị lớn, đợc sử dụng trong nhiều kỳ, khi

tiến hành sửa chữa lớn phát sinh chi phí trả trớc thì phát sinh ở quý nào kế toán
hạch toán luôn vào chi phí sản xuất kinh doanh của quý đó. Cách hạch toán
nh vậy sẽ dẫn tới việc tính giá thành không chính xác.
3
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: 3CKT2
3
Trờng CĐKTKTTM Chuyên đề tốt nghiệp
Thứ t: Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều phát
sinh những khoản thiệt hai trong quá trình sản xuất, ngoài ý muốn nh: sản
phẩm hỏng, sự cố trong sản xuất. Tại nhà máy giầy Phúc Yên khoản chi phí
thiện hại trong sản xuất cha đợc hạch toán 1 cách cụ thể. Nhà máy không phân
biệt sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức mà giá trị toàn bộ sản
phẩm hỏng cũng nh các chi phí do sự cố sản xuất đều đợc tính vào chi phí sản
xuất trong kỳ. Đối với phế liệu thu hồi thì đợc kế toán hạch toán vào thu nhập
bất thờng. Vì thế, giá thành sản phẩm hoàn thành trong Nhà máy phải gánh
chịu toàn bộ chi phí về sản phẩm hỏng hay các sự cố trong sản xuất. Việc hạch
toán này là không đúng quy định.
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy giầy
Phúc Yên
Công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm chính xác và đầy đủ là công viêc nan giải ở hầu hết các doanh nghiệp
sản xuất. Hạch toán đúng các khoản mục chi phí sản xuất giúp các doanh
nghiệp kiểm soát chi phí một cách có hiệu quả, xử lý kịp thời các tình huống
xảy ra trong quá trình tính giá thành sản phẩm. Tính đúng, tính đủ giá thành
cho biết phạm vi các chi phí cần trang trải để xác định lợi nhuận thực tế, tránh
tình trạng lãi giả lỗ thật. Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm gắn chặt với lợi nhuận và doanh nghiệp sẽ đạt đợc
cũng nh những khoản lỗ mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu. Do đó công tác
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa đối với các

doanh nghiệp sản xuất nói chung và Nhà máy giầy Phúc Yên nói riêng.
Phơng hớng để hoàn thiện công tác quản lý cũng nh hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm là tiếp tục u điểm hiện có, tìm những biện
pháp nhằm khắc phục những hạn chế đang còn tồn tại, đảm bảo hạch toán
đúng chế độ kế toán nhà nớc quy định và đáp ứng yêu cầu quản trị trong nội bộ
doanh nghiệp.
4
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: 3CKT2
4
Trờng CĐKTKTTM Chuyên đề tốt nghiệp
Qua thời gian thực tập tại Nhà máy, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy
giáo và phòng tài vụ Nhà máy giầy Phúc Yên em đã phần nào nắm bắt đợc tình
hình tại Nhà máy, kết hợp với lý luận đã đợc học tại trờng, em xin đa ra một số
ý kiến đề xuất hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói
chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà
máy nói riêng nh sau:
Đề xuất 1: Về tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay phòng kế toán chỉ có 3 ngời, mỗi mgời phải đảm nhận một
khối lợng công việc khá lớn. Để giúp công việc kế toán có hiệu quả hơn, Nhà
máy cần tuyển thêm 1 hoặc 2 nhân viên kế toán nữa để công việc đợc đảm bảo.
Hơn nữa phòng kế toán chi sử dụng máy vi tính chủ yếu là tính toán, chứ cha
sử dụng kế toán máy, Nhà máy nên áp dụng phần mềm kế toán trong công tác
kế toán, điều đó sẽ giúp công việc kế toán nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Đề xuất 2: Hoàn thiện 1 số sổ kế toán.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc lập để phân bổ chi
phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng đối tợng chịu chi phí. Lập bảng
phân bổ công cụ dụng cụ giúp kế toán thuận tiện hơn trong việc quản lý chi
phí, xác định đúng và dễ dàng hơn khoản chi phí cho từng đối tợng chịu chi
phí. Do vậy, Nhà máy nên lập bảng phân bổ số 2. Bảng nphân bổ nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ theo mẫu sau:

5
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: 3CKT2
5

×