Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Chủ đề để học sinh hứng thú học thực hành môn công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.38 KB, 15 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ CHUYÊN ĐỀ
1. Tên chuyên đề: “Để học sinh hứng thú học thực hành môn Công nghệ 8”
2. Tác giả:
- Họ và tên:
- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác:
3. Đối tượng học sinh:
Học sinh lớp 8
4. Thời gian thực hiện: 1 tiết
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
ĐỂ HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC THỰC HÀNG MÔN CÔNG NGHỆ 8

I. Lý do chọn đề tài
Nhiều người cho rằng, công nghệ là một môn học phụ không cần phải đổi mới
nhiều, nhưng thực tế cho thấy, nếu giáo viên bộ môn biết tìm tòi sáng tạo và có
những phương pháp giảng dạy linh hoạt thì vẫn đem lại hiệu quả cao và gây
nhiều hứng thú cho học sinh. Lúc đó không còn ranh giới giữa môn chính và
môn phụ theo quan niệm của người học. Đặc thù của bộ môn công nghệ là đi
theo chương trình của từng khối lớp với nhiều phân môn khác nhau: Vẽ kỹ
thuật, cơ khí, kỹ thuật điện,...
Do có liên quan trực tiếp đến cuộc sống nên các lĩnh vực này rất gần gũi với
con người, phục vụ nhu cầu cơ bản hàng ngày cho con người. Không như các
bộ môn khác, tài liệu tham khảo của bộ môn công nghệ phải nói rất phong phú
và đa dạng. Ngoài sách báo, internet… học sinh có thể học hỏi trực tiếp từ ông
bà, bố mẹ, anh chị trong gia đình thông qua các công việc hàng ngày. Tuy nhiên,
do độ tuổi học sinh THCS, trong đó có học sinh lớp 8 chưa chọn được hệ thống
thông tin hoàn chỉnh nên vai trò hướng dẫn của GV rất cần thiết để giúp các em
có định hướng đúng đắn khi học tập, cũng như định hướng cho tương lai sau
này.
Muốn học sinh thực hiện được yêu cầu, GV phải vạch được cho mình một kế
hoạch cụ thể trong bài giảng, cụ thể thông qua các bước sau: Xác định trọng tâm




bài học. Đây là công việc cần thiết vì giúp quá trình dạy và học diễn ra thuận
lợi, đúng trọng điểm không chệch hướng.
Công nghệ là một môn học gắn với thực tiễn sản xuất và đời sống, tỷ lệ thực
hành khá cao nên cần có điều kiện cơ sở vật chất tốt để học sinh thực hành.
Để góp phần cải thiện hiệu quả việc đổi mới phương pháp giảng dạy trong
nhà trường và xu thế giáo dục toàn diện cho học sinh, tôi suy nghĩ và đã kết hợp
phương pháp dạy, học. Học đi đôi với hành nhằm giúp học sinh lĩnh hội tốt
kiến thức, nâng cao chất lượng học tập, yêu thích bộ môn.
Với các lý do trên nên tôi chọn chuyên đề:
“Để học sinh hứng thú học thực hành môn công nghệ 8”
II. Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lý luận
- Ở lứa tuổi THCS các em luôn muốn khám phá những điều mới lạ, muốn tự
mình tìm ra những điều mình còn thắc mắc trong quá trình nhận thức. Các em
có khả năng điều chỉnh các hoạt động của mình trong đó có hoạt động học tập,
sẵn sàng tham gia các hoạt động khác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn,
điều chỉnh một cách khoa học và nghệ thuật của mỗi một giáo viên chúng ta.
- Sử dụng phương pháp dạy thực hành giúp cho học sinh quan sát, thực
hành tiếp cận với thực tế, củng cố các kiến thức, từ đó hình thành và phát triển
tư duy tích cực, độc lập sáng tạo cho học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
a) Đặc điểm tình hình
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, nhà trường có cơ sở vật chất phục vụ
cho việc giảng dạy tương đối tốt, phòng học kiên cố, sạch sẽ, có đồ dùng tương
đối đầy đủ cho bộ môn.
- Đội ngũ giáo viên có năng lực, nhiệt tình trong công tác giảng dạy nên việc
tiếp cận với phương pháp dạy học mới được giáo viên ứng dụng có hiệu quả.
b)Thực trạng

* Đối với học sinh:


- Nhiều học sinh xem môn Công nghệ là môn học phụ do đó các em chưa thực
sự hứng thú đối với môn học.
- Các em còn học vẹt, lười tư duy trong quá trình học tập.
- Nhiều học sinh chăm học nhưng chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa
tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu quả học tập chưa cao.
- Trong quá trình học tập, học sinh đã nắm được phần lí thuyết, nhưng kết quả
kiểm tra các bài thực hành ở đầu năm học chưa cao.
* Trong quá trình tìm hiểu nguyên nhân tôi phát hiện một số vấn đề như sau:
- Một số em chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu không đầy đủ.
- Trong nhóm thực hành chỉ có một vài học sinh tham gia, những học sinh còn
lại không tích cực hoạt động.
- Các em không nắm vững được qui trình thực hành.
3. Biện pháp thực hiện
3.1 Giáo viên, học sinh cần chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, dụng cụ cho
tiết thực hành.
3.2 Trong quá trình thực hành chỉ có một vài học sinh tham gia, những học
sinh còn lại không tích cực hoạt động. Đây là vấn đề thường gặp phải trong các
bài thực hành, thường thì trong nhóm thực hành chỉ có khoảng 1 hoặc 2 em là
tích cực hoạt động, các em còn lại hay ỷ lại các bạn trong nhóm. Do các bài
thực hành thường hoạt động theo nhóm nên chỉ cần vài bạn trong nhóm làm tốt
thì cả nhóm sẽ đạt điểm tốt.
Khi đánh giá các bài thực hành giáo viên chủ yếu căn cứ vào kết quả trên báo
cáo thực hành, chính vì vậy mà trong quá trình thực hành một số học sinh không
hoạt động vẫn có điểm. Để khắc phục tình trạng này tôi đã đổi mới phương
pháp kiểm tra, thay vì chỉ đánh giá điểm trên báo cáo thực hành tôi kiểm tra,
đánh giá bài làm kết hợp với phương pháp quan sát, việc đánh giá kết quả thực
hành của học sinh phải là quá trình mang tính hệ thống, nghĩa là phải đánh giá

được cả kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong từng giai đoạn, từng bước
trong qui trình thực hành cũng như sản phẩm cuối cùng. Vì thế, giáo viên cần


phải quan sát, ghi lại cụ thể kết quả đánh giá từng bước theo nội dung và quy
trình bài thực hành vào phiếu theo dõi của mình để có tư liệu chính xác cho việc
đánh giá cuối cùng. Trong quá trình thực hành cần thường xuyên theo dõi và
nhắc nhở những học sinh chưa tích cực hoạt động cùng tham gia làm việc.
Để giúp cho các em nắm vững được qui trình thực hành trong suốt quá trình
giảng dạy khi làm một việc nào đó giáo viên cần hướng dẫn cho các em hiểu rõ
qui trình, bắt đầu từ việc chuẩn bị, tiếp đó đến các bước, các công đoạn cụ thể
để thực hiện công việc và cuối cùng được kết thúc bằng việc tự đánh giá kết quả
thực hiện. Giáo viên phải tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học, nhằm
phát huy được tính tích cực của học sinh, chủ động và sáng tạo. Bên cạnh đó,
trước khi dạy thực hành, giáo viên cần phải quan sát, tìm hiểu về nguyên lí, cấu
tạo, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng các dụng cụ để thực hành, các thao tác mẫu,
các lời giải thích phải chính xác, đúng kĩ thuật, đúng qui trình công nghệ. Điều
này rất quan trọng, vì nếu học sinh đã quen với thao tác không chính xác, tuỳ
tiện thì sửa chữa rất khó khăn.
3.3 Để thực hiện tốt việc rèn luyện kĩ năng thực hành môn công nghệ cho học
sinh,thì mỗi giáo viên cần phải có những phương pháp dạy học đặc trưng để tạo
sự hứng thú cho các em học tập bộ môn một cách có hiệu quả. Đồng thời rèn
luyện kĩ năng thực hành cho các em thành thạo có khoa học và thực hiện đúng
qui trình công nghệ. Điều này đòi hỏi giáo viên phải chủ động sáng tạo tìm ra
cho mình một phương pháp thích hợp với bài dạy để có hiệu quả cao nhất; tức
là việc lựa chọn phương pháp phải đa dạng.
Để hình thành một kĩ năng học sinh phải lặp đi, lặp lại nhiều lần một số thao tác
nào đó. Kĩ năng được hình thành qua các giai đoạn từ không thành thạo đến
thành thạo. Do vậy, dạy thực hành phải được tiến hành với quy trình hợp lí và
phương pháp hợp lí.

4. Quá trình tổ chức thực hiện dạy thực hành
a) Mục đích
- Giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản cần thiết.


- Hình thành cho học sinh một số kĩ năng như: quan sát, phân tích, tổng hợp,
thực hành…
- Sử dụng phương pháp dạy học trực quan, thảo luận, nêu vấn đề, luyện tập thực
hành…
- Học sinh phải lặp đi lặp lại nhiều lần một số thao tác nào đó để các em nắm
vững cách làm.
b) Quy trình thực hành
* Chuẩn bị
GV: + Giáo án, các tài liệu tham khảo, tranh ảnh…
+ Các điều kiện phục vụ cho việc dạy và học thực hành
+ Kiểm tra điêù kiện an toàn lao động
HS:

+ Đọc trước nội dung bài thực hành
+ Dụng cụ và vật liệu cần thiết (Gv yêu cầu)

* Thực hiện bài dạy
1)

Hoạt động mở đầu

-

Kiểm tra và củng cố lại kiến thức và các điều kiện mà học sinh phải chuẩn


bị cho bài thực hành
-

Nêu rõ mục tiêu bài học

-

Giới thiệu dụng cụ cần cho tiết thực hành.

2)

Thao tác mẫu

- Để thao tác có kết quả GV cần lưu ý:
+ Sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học.
+ Cần thao tác trước cho học sinh quan sát một vài lần để cho học sinh nắm
được quy trình.
- Trong quá trình thao tác mẫu GV cần:
+ Thao tác làm mẫu đúng quy trình thực hành.
+ Nhấn mạnh các điểm cốt yếu và kiểm tra về an toàn lao động.
+ Chọn vị trí đứng để đảm bảo cho tất cả học sinh đều quan sát thấy.
+ Dùng hình ảnh để chỉ rõ các bước phức tạp.


+ Dừng lại ở những khâu cơ bản, trọng tâm và hỏi học sinh để biết chắc chắn
các em nắm vững vấn đề đó trước khi tiếp tục sang thao tác mới.
+ Đối với các công việc phức tạp: Sau khi giáo viên làm mẫu có thể gọi học
sinh làm thử.
3)


Học sinh tiến hành thực hành

- Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- Giáo viênthường xuyên theo dõi, chỉ dẫn và uốn nắn kịp thời, nhắc nhở học
sinh thực hiện cẩn thận, an toàn khi thực hành.
- Thu dọn dụng cụ sau khi thực hành.
4)

Đánh giá kết quả học tập của học sinh và tổng kết bài

- Thái độ học tập và lao động trong quá trình thực hành.
- Mức độ kỹ năng học sinh đạt được, được đánh giá qua chất lượng sản phẩm
hoặc công việc hoàn thành theo các chỉ số và chuẩn xác định.
- Ý thức vệ sinh phòng học sau khi thực hành.
III. Kết quả
Qua nghiên cứu lí luận, thực tiễn về vấn đề được nêu ra của chuyên đề,
“Để học sinh hứng thú học thực hành môn Công nghệ 8”
Tôi áp dụng chuyên đề này thấy được chất lượng bộ môn có chuyển biến rõ rệt
đặc biệt là các em có hứng thú học thực hành, thích học môn Công nghệ, các em
có thể áp dụng những kiến thức, kĩ năng đó vào thực tế cuộc sống hằng ngày
như Đọc bản vẽ chi tiết, Đo kích thước bằng thước lá, thước cặp; ...
Trên đây là chuyên đề, “Để học sinh hứng thú học thực hành môn Công
nghệ 8”. Tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc hẳn vẫn còn nhiều điều thiếu sót.
Rất mong nhận được được sự đóng góp chân thành của các bạn đồng nghiệp để
chuyên đề được hoàn chỉnh hơn và vận dụng vào bộ môn đạt kết quả cao.
Tôi đã áp dụng những biện pháp trên trong việc giảng dạy bài thực hành môn
Công nghệ 8. Trong khuôn khổ chuyên đề này tôi chỉ đưa ra việc sử dụng các
thiết bị dạy học tiên tiến và áp dụng các phương pháp trên trong việc dạy bài
thực hành: Tiết 48: Thiết bị đóng - cắt và lấy điện.



Ngày soạn: 01/12/2018
Ngày dạy:

TIẾT 48:THỰC HÀNH: THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆN VÀ LẤY ĐIỆN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết được công dụng của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
- Phân biệt được cấu tạo của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
- Biết được nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng các thiết bị điện đó an toàn và đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp các thiết bị điện.
- Kỹ năng phân tích trao đổi và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Trung thực, yêu thích môn học, hứng thú trong học tập.
4. Năng lực nhận thức.
- Năng lực thuyết trình
- Năng lực quan sát, tư duy logic
- Năng lực hoạt động nhóm
- Năng lực phân tích,đánh giá và các năng lực khác.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Công tắc điện cảm ứng, chuông cảm ứng, bảng điện có ổ điện, phích cắm, công tắc, cầu dao
Học sinh:


Nhóm 1+2+3: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt mạch điện (Công dụng, cấu tạo, phân loại)
Nhóm 4+5+6: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện.
Nhóm 7 + 8: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt và lấy điện thông minh.
III. Hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức (2 phút)
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
- Huy động kiến thức thực tế của HS và quan sát hình ảnh, mẫu vật từ đó tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
b) Nội dung hoạt động: Phân loại được thiết bị đóng cắt, lấy điện.
c) Phương thức tổ chức hoạt động: sản phẩm

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giới thiệu HS lên tổ
- Tổ chức trò chơi
chức hoạt động khởi động.
“Tay nhanh ”.
- Thông báo thể lệ trò chơi:
- Học sinh ở dưới đánh
giá phần tham gia của các
+ Nhóm 1: lấy thiết bị đóng cắt
+ Nhóm 2: lấy thiết bị lấy điện.
bạn.
+ Nhóm 3: lấy thiết bị đóng cắt và
lấy điện.

Nội dung cần đạt

Năng lực của học sinh
- Năng lực quan sát và
phân tích, kỹ năng thực
hành.



- GV giới thiệu bài mới.
d) Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS:
HS có thể chọn không đúng thiết bị được giao
e) Đánh giá kết quả hoạt động
Cộng điểm cho nhóm làm được vào kết quả thực hành

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (30 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
Biết được cấu tạo và hiểu được các số liệu kỹ thuật của thiết bị đóng cắt và lấy điện
b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, cấu tạo của thiết bị đóng cắt và lấy điện.
c) Phương thức tổ chức hoạt động: Báo cáo

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh
- Hs lắng nghe

Nội dung cần đạt

- GV chiếu nội dung
phân công cho các nhóm
chuẩn bị ở nhà.
- Đại diện nhóm
- GV mời đại diện lên trình bày phần tìm 1)T×m hiÓu sè liÖu kÜ thuËt
Tªn
Sè liÖu kÜ
ý nghÜa cña sè
nhóm lên trình bày phần tìm hiểu của nhóm.

thiÕt bÞ thuËt
liÖu kÜ thuËt
hiểu của nhóm về tìm hiểu
Cả lớp quan sát,
về thiết bị đóng - cắt mạch
lắng nghe.
điện (Công dụng, cấu tạo,
Hs đưa các câu
phân loại)
hỏi phản biện

Năng lực của học
sinh
- Hình
thành
năng lực quan sát
- Thể hiện khả
năng thuyết trình
- Khả năng tóm
tắt nội dung bài học.


- GV nhn xột phn
trỡnh v tng tỏc gia cỏc
nhúm hs.
- GV cht:
? Nờu cụng dng cụng
tc in v cu dao?
? Nờu cu to cụng tc
in v cu dao?

- GV t chc HS tỡm
hiu nguyờn lớ lm vic ca
cụng tc in qua bi tp trc
nghim.
- GV cht li nguyờn lý
lm vic ca cụng tc in.
- GV t chc tho lun
nhúm (8hs) nhn bit
phõn loi cỏc cụng tc theo
thao tỏc.
- GV cht phn bỏo cỏo
phõn loi v gii thiu thờm
cỏc cụng dng ca cỏc loi
cụng tc ú.
? Cụng tc in v cu dao

(nu cú).
i din nhúm tr li
- HS tr li
- HS hon thnh
bi tp trc nghim,
i din lờn thc hin
trờn mỏy.
- Cỏc nhúm tho
lun v hon thnh bỏo
cỏo trong 1 phỳt.
- i din 1 nhúm
lờn trỡnh by kt qu
tho lun ca nhúm.
- Hs quan sỏt,

lng nghe, nhn xột,
ỏnh giỏ.
C lp quan sỏt, lng
nghe.

2) Tìm hiểu cấu tạo
a) Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị
lấy điện
Tên
t.bị

Các bộ phận chính
Tên gọi
Đặc điểm

b) Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị
đóng cắt
Tên
t.bị

Các bộ phận chính
Tên gọi
Đặc điểm

Cụng tc in - cu dao
- Cụng dng: úng ct mch in.
- Cu to: v, cc ng, cc tnh
- Phõn loi:
* Cụng tc:
- Theo thao tỏc: bt, bm.

- Theo s cc: hai cc, cụng tc ba cc.
* Cu dao:
- Theo s cc:1 cc, 2 cc, 3 cc.

- Nng lc tỡm
tũi

- Nng
lc
thuyt trỡnh
- Nng lc trỡnh
by
- Nng
lc
thuyt trỡnh.


giống và khác nhau như thế
- Theo sử dụng: 1 pha và 3 pha.
nào?
- GV chốt sự giống
- Đại diện nhóm
nhau và khác nhau của công lên trình bày phần tìm
tắc điện và cầu dao.
hiểu của nhóm.
Cả lớp quan sát,
GV mời đại diện nhóm lên
lắng nghe.
trình bày phần tìm hiểu của
Hs đưa các câu

nhóm về thiết bị lấy điện
hỏi phản biện
(nếu có).
- GV đánh giá phần Đại diện nhóm trả lời
trình bày của nhóm ,
- Hs lắng nghe và
- Mời đại diện nhóm
trả lời.
lên trình bày phần tìm hiểu
của nhóm về thiết bị lấy
- HS trả lời
điện.
- Hs khác bổ
1.
sung.
? Nêu các thiết bị đóng cắt
- HS trình bày
và lấy điện ở trong phòng
- HS trả lời
học.
? Nếu như mạng điện trong
nhà không có các thiết bị
đóng – cắt và lấy điện thì
điều gì sẽ xảy ra?
- GV chốt vai trò quan

- Năng lực trình
bày
- Năng lực quan
sát

- Năng lực phản
biện.

- Năng lực trình
bày
- Năng lực quan
sát
Năng lực phản biện.
- Năng lực trình
bày
- Năng lực quan
sát
- Năng lực phản biện.


trọng của các thiết bị điện.
d) Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS
- Có một số nhóm HS không trả lời được
e) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* SP: Báo cáo
* Đánh giá kết quả hoạt động:

+ Tinh thần thái độ
+ Kỹ năng TH
+ Kết quả TH
HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG: Tìm hiểu các thiết bị cảm ứng (3 phút)
a) Mục tiêu hoạt động
- HS biết được một số thiết bị cảm ứng trong đời sống.
- Rèn năng lực tự học, năng lực sử dụng công nghệ thông tin
b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu các thiết bị cảm ứng

c) Phương thức tổ chức hoạt động (làm việc cá nhân)

Hoạt động của giáo viên
- Gv giới thiệu các thiết bị đóng
cắt, lấy điện thông minh.

Hoạt động của học sinh
Cả lớp quan sát, lắng
nghe.
Hs đưa các câu hỏi
phản biện (nếu có).

Nội dung cần đạt

Năng lực của học sinh
- Năng lực trình bày.
- Năng lực quan sát.


Đại diện nhóm trả lời
- Hs lắng nghe và trả
lời.
d) Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS
e) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
HS lấy được ví dụ về các thiết bị điện thông minh

2. Củng cố (6 phút)
Giáo viên cho HS thu dọn lớp.
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ học về:

+ Tinh thần thái độ
+ Kỹ năng TH
+ Kết quả TH
HS tự đánh giá và đánh giá chéo nhau kết quả TH
GV thu báo cáo TH
+ Tinh thần thái độ
+ Kỹ năng TH
+ Kết quả TH
3. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Nhóm 1: Tìm hiểu về cầu chì
- Nhóm 2: Tìm hiểu về Aptomat
- Nhóm 3: Tìm hiểu về các thiết bị bảo vệ trong gia đình.

- Năng lực phản
biện, tư duy.





×