Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Mô phôi động vật thuỷ sản (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.94 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

NGUYỄN THU TRANG
ĐẶNG THỊ MAI LAN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: MÔ PHÔI ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
(Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản)
Số tín chỉ: 2
Mã số: AAE221

Thái Nguyên, năm 2017


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Mô phôi Động vật Thuỷ sản
- Mã số học phần: AAE221
- Số tín chỉ: 2
- Tính chất: Bắt buộc
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2.
- Học phần thay thế, tương đương: Không
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thuỷ sản
2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp:
18 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 6 tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành:
6 tiết
- Số tiết sinh viên tự học:
60 tiết


3. Đánh giá học phần
- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần
- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ
- Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Ngư loại học
- Học phần song hành: Sinh hoá, Sinh lý ĐVTS
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về: Cấu trúc vi thể các loại mô trong cơ thể
động vật như: Biểu mô, liên kết, cơ, thần kinh và cấu tạo vi thể các hệ cơ quan
trong cơ thể động vật thuỷ sản. Phần phôi sinh học trang bị những kiến thức đại
cương về tế bào sinh dục, quá trình phát triển phôi và ấu trùng của động vật bậc
thấp (từ thân mềm) đến động vật có xương sống (như cá và lưỡng thê).
5.2. Kỹ năng:
Qua môn học sinh viên sẽ giải thích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
năng, làm cơ sở cho các môn khoa học khác.
Nhận biết và phân biệt được cấu trúc vi thể các cơ quan, các giai đoạn phát
triển của phôi và ấu trùng ĐVTS.

1


6. Nội dung kiến thức của học phần:
6.1. Giảng dạy lý thuyết
TT
1.1
1.2
1.2.1
1.2.1.1

1.2.1.2
1.2.2
1.2.2.1
1.2.2.2
1.3
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.2.1
2.2.2.2
2.2.2.3
2.3
2.3.1
2.3.2
2.4
2.5
2.5.1
2.5.2
2.5.3
2.6
2.6.1
2.6.2
2.6.2.1
2.6.2.2
3.1.
3.2
3.3
4.1
4.2


Nội dung kiến thức
CHƯƠNG 1. Biểu mô
Đặc điểm
Hình thái, phân loại
Biểu mô phủ
Biểu mô phủ đơn
Biểu mô phủ kép
Biểu mô tuyến
Tuyến ngoại tiết
Tuyến nội tiết
Sinh lý biểu mô
CHƯƠNG 2. Mô liên kết
Cấu tạo và phân loại
Máu
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Mô liên kết thưa
Chất gian bào
Thành phần tế bào
Mô liên kết dày
Mô sụn
Sụn trong
Sụn chun
Sụn xơ
Mô xương
Cấu tạo chung

Các loại xương trong cơ thể
Xương xốp
Xương chắc
CHƯƠNG 3. Mô cơ
Cơ trơn
Cơ vân
Cơ tim
CHƯƠNG 4. Mô thần kinh
Nơ ron thần kinh
Synap
2

Số
tiết

Phương pháp
giảng dạy

2

Thuyết trình, phát vấn,
Th¶o luËn

3

Thuyết trình, phát vấn
Th¶o luËn

2


Thuyết trình, phát vấn

2

Thuyết trình, phát vấn
Th¶o luËn


4.3
4.3.1
4.3.2
4.4
4.5
4.5.1
4.5.1.1
4.5.1.2
4.5.2
4.6
4.6.1
4.6.2
4.6.3
4.6.4
5.1
5.1.1
5.2.2
5.2
5.2.1
5.2.2
5.2.3
5.2.4

5.3
5.4
5.4.1
5.4.2

6.1
6.2
6.2.1
6.2.2
6.2.3
6.2.4
6.3

Sợi thần kinh
Sợi thần kinh trần
Sợi thần kinh bọc
Dây thần kinh
Đầu và tận cùng thần kinh
Đầu nhận cảm
Đầu nhận cảm tự do
Thể nhận cảm
Tận cùng vận động
Thần kinh đệm
Đệm màng ống
Đệm sao
Đệm ít gai
Đệm nhỏ
CHƯƠNG 5. Tế bào sinh dục
Tế bào sinh dục đực
Cấu tạo tinh trùng

Đặc điểm sinh học của tinh trùng
Tế bào sinh dục cái
Các loại trứng của động vật
Cực của tế bào trứng
Phương thức tiếp nhận chất dinh
dưỡng từ cơ thể mẹ
Tính tổ chức của tế bào trứng
Thời kỳ phát triển của trứng và tinh
trùng
Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại
cảnh lên quá trình phát sinh và phát
triển của tế bào sinh dục
Nhiệt độ
Ánh sáng
CHƯƠNG 6. Thụ tinh và trinh
sản
Khái niệm về thụ tinh
Diễn biến quá trình thụ tinh
Sự cần thiết có một lượng lớn tinh
trùng trong quá trình thụ tinh
Sự tiếp xúc giữa tế bào trứng và tinh
trùng
Sự xâm nhập của tinh trùng vào tế
bào trứng
Sự thay đổi của tế bào trứng sau khi
thụ tinh
Trinh sản
3

2


Thuyết trình, phát vấn
Th¶o luËn

2

Thuyết trình, phát vấn
Th¶o luËn


7.1
7.1.1
7.1.1.1
7.1.1.2
7.1.2
7.1.2.1
7.1.2.2
7.1.3
7.2
7.2.1
7.2.2
7.2.3
7.2.4
7.2.5
7.2.6
7.3
7.3.1
7.3.2
7.3.3
7.3.4

7.3.5
7.3.6
7.4
7.4.1
7.4.2

8.1
8.1.1
8.2.2
8.2.2.1
8.2.2.2
8.2.2.3
8.2
8.3
8.3.1
8.3.2

CHƯƠNG 7. Phân cắt trứng, phôi
nang, phôi vị và lá phôi thứ 3
Phân cắt trứng
Phân cắt hoàn toàn
Phân cắt hoàn toàn đều
Phân cắt hoàn toàn không đều
Phân cắt không hoàn toàn
Phân cắt dạng đĩa
Phân cắt bề mặt
Tốc độ phân cắt
Phôi nang
Phôi nang có xoang
Phôi nang hai cực

Phôi nang dạng đĩa
Phôi nang đặc
Chu phôi nang
Phôi nang dạng bóng
Phôi vị
Phương thức lõm vào
Phương thức di nhập
Phương thức phân thành
Phương thức phát triển bề mặt
Nguyên nhân của quá trình hình
thành phôi vị
Một số dẫn liệu hoá học trong quá
trình hình thành phôi vị
Sự hình thành lá phôi thứ 3
Phương thức gấp nếp
Phương thức đoạn bào
CHƯƠNG 8. Sự phát triển của
các lá phôi
Sự phát triển của ngoại bì
Hệ thần kinh
Các cơ quan cảm giác đặc biệt
Cơ quan khứu giác
Cơ quan thính giác
Cơ quan thị giác
Sự phát triển của nội bì ruột
Sự phát triển của trung bì
Phát triển của thể tiết
Phát triển của tấm bên
4


2

Thuyết trình, phát vấn
Th¶o luËn

2

Thuyết trình, phát vấn


8.3.3
8.3.4
8.3.5

9.1
9.2

10.1
10.2

11.1
11.2
11.3

12.1
12.2
12.3
12.4
12.5
12.6


Phỏt trin ca t nguyờn thn
Phỏt trin ca mch mỏu v tim
Phỏt trin ca tuyn sinh dc v bit
hoỏ gii tớnh
CHNG 9. S phỏt trin ca
ng vt thõn mm
c im chung ca quỏ trỡnh phỏt
trin ng vt thõn mm
S phỏt trin ca Vm Mytilus
CHNG 10. Phỏt trin ca
Giỏp xỏc
Phỏt trin ca Tụm he
Phỏt trin ca cua
CHNG 11. Phỏt trin ca cỏ
xng
Tuyn sinh dc v t bo sinh dc
Quỏ trỡnh phỏt trin phụi
nh hng ca mt s yu t ngoi
cnh n thi k phỏt trin phụi
CHNG 12. Phỏt trin ca
lng thờ
c im cu to ca trng
Th tinh v phõn ct trng
Phụi nang v phụi v
Phụi thn kinh v to thnh cỏc c
quan cm giỏc
Giai on n
u th v bin thỏi


2

Thuyt trỡnh, phỏt vn,
tho lun

2

Thuyt trỡnh, phỏt vn,
thảo luận

2

Thảo luận

1

Thuyt trỡnh, phỏt vn
Thảo luận

6.2. Cỏc bi thc hnh
Tờn bi
Bi 1.
Bi 2.
Bi 3.

Ni dung thc hnh
- Quan sỏt mt s loi t
chc: Biu mụ, c, liờn
kt v thn kinh
- Quan sát tiêu bản cơ

quan tiêu hoá, hô hấp, tiết
niệu, sinh dục
- Quan sát phôi và ấu
trùng ĐVTS

5

S
tit
2

2

2

Phng phỏp
thc hnh
Quan sát tiêu bản
d-ới kính hiển vi,
so sánh, vẽ hình.
Quan sát tiêu bản
d-ới kính hiển vi,
so sánh, vẽ hình.
Thu thập phôi và
ấu trùng ĐVTS để
quan sát


7. Tài liệu học tập:
1. Nguyễn Thu Trang, Phạm Thị Hiền Lương (2016), Mô phôi động vật thủy sản

(Giáo trình nội bộ), Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
8. Tài liệu tham khảo:
STT

ISBD

1

1496

2

3287

3

1515

4

1324

5

1482

Tài liệu tham khảo
Lương Thị Hồng Vân (2010), Tế bào học, Nxb ĐH Quốc gia
Hà Nội.
Thái Duy Ninh (1996), Tế bào học, Nxb Giáo dục Hà Nội.

Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2009), Tổ chức và
phôi thai học, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
Đặng Quang Nam (2002), Giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông
Nghiệp Hà Nội.
Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Sinh lý học vật nuôi,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Cán bộ giảng dạy:
STT

Họ và tên giảng viên

Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm

1

Nguyễn Thu Trang

Khoa Chăn nuôi Thú y Thạc sỹ, GV

2

Đặng Thị Mai lan

Khoa Chăn nuôi Thú y Thạc sỹ, GV

Thái Nguyên, ngày 18 tháng 3 năm 2017
Trưởng khoa

Trưởng Bộ môn


TS. Nguyễn Văn Sửu

6

Giảng viên

ThS. Nguyễn Thu Trang



×