Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần Rèn nghề 1: Kỹ năng phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.19 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

TS. PHẠM DIỆU THÙY

BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
HỌC PHẦN RÈN NGHỀ 1 KỸ NĂNG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Dùng cho đào tạo ngành Thú y
Số tín chỉ: 02
Mã số: SAS421

Thái Nguyên, 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

TS. PHẠM DIỆU THÙY

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
RÈN NGHỀ 1: KỸ NĂNG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Dùng cho đào tạo ngành Thú y
Số tín chỉ: 02
Mã số: SAS421

Thái Nguyên, 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN RÈN NGHỀ
1. Tên học phần:
Rèn nghề 1: KỸ NĂNG PHÒNG THÍ NGHIỆM
- Mã số học phần: SAS421
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết hướng dẫn quy trình rèn nghề và các điều kiện thực hiện: 6 tiết
- Số tiết rèn tay nghề: 24 tiết
(thời gian tính theo tiết chuẩn, 1 tín chỉ = 15 tiết chuẩn).
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần:
trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
4.1. Các học phần học trước: Sinh lý động vật, Hóa sinh đại cương, Giải phẫu động
vật, Tổ chức và phôi thai học, Vi sinh vật đại cương, Dược lý học thú y, Chẩn đoán
bệnh thú y, Dinh dưỡng động vật...
4.2. Cơ sở vật chất:
- Trang thiết bị, dụng cụ: kính hiển vi; buồng cấy vi khuẩn; tủ ấm; tủ sấy; tủ
lạnh; nồi hấp tiệt trùng; lò vi sóng (để pha chế môi trường); Máy đếm khuẩn lạc, que
cấy; đèn cồn; hộp lồng; ống nghiệm; lam kính; dao, kéo, panh…
- Mẫu bệnh phẩm; các loại môi trường nuôi cấy; các khoanh giấy đã tẩm kháng
sinh để làm kháng sinh đồ; bộ dung dịch nhuộm gram.
- Động vật thí nghiệm: chó, lợn, gà.
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức

Trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản về các thao tác trong phòng thí
nghiệm; cách sử dụng, bảo quản, vệ sinh các thiết bị, dụng cụ trong phòng thí nghiệm;
phương pháp pha chế một số môi trường nuôi cấy; phương pháp nuôi cấy, phân lập vi
khuẩn; làm kháng sinh đồ.


5.2. Kỹ năng
- Sinh viên phải vận hành và sử dụng thành thạo các thiết bị cơ bản trong phòng
thí nghiệm để tiến hành xét nghiệm bệnh. Thành thạo các bước vệ sinh, khử trùng, bảo
quản các dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Thành thạo các thao tác nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Gr dương, Gr âm; biết
làm kháng sinh đồ và đánh giá kết quả.
6. Nội dung rèn nghề
Buổi
1

2

3

Nội dung/Các thao tác
Địa điểm
thực hiện
Phòng thí nghiệm
Vệ sinh, khử trùng, bảo
BM Dược lý quản dụng cụ dùng trong
VSATTP
nuôi cấy vi sinh vật;
Cách sử dụng, vận hành
các thiết bị trong phòng thí

nghiệm

Cách pha chế một số môi
trường thạch nuôi cấy vi
khuẩn đường hô hấp
Nuôi cấy vi sinh vật
đường hô hấp trên một số
loại môi trường

Phòng thí nghiệm
bộ môn Dược lý VSATTP
Phòng thí nghiệm
bộ môn Dược lý VSATTP

Kết quả đạt được
Sinh viên thành thạo thao
tác vệ sinh, bảo quản
dụng cụ thí nghiệm dùng
trong các xét nghiệm vi
sinh vật, thành thạo thao
tác sử dụng, vận hành các
thiết bị trong phòng thí
nghiệm vi sinh vật

Sinh viên pha chế được
một số môi trường để
nuôi cấy vi sinh vật
Sinh viên biết cách nuôi
cấy vi sinh vật đường hô
hấp trên một số loại môi

trường
Sinh viên đọc được kết
quả nuôi cấy, phân loại
được các dạng khuẩn lạc,
nhận dạng được vi khuẩn
đường hô hấp
Sinh viên pha chế được
một số môi trường để
nuôi cấy vi sinh vật
đường tiêu hóa

4

Đọc kết quả nuôi cấy.
Phòng thí nghiệm
Vệ sinh, khử trùng các bộ môn Dược lý dụng cụ thí nghiệm
VSATTP

5

Cách pha chế một số môi Phòng thí nghiệm
trường thạch nuôi cấy, bộ môn Dược lý phân lập vi khuẩn đường VSATTP
tiêu hóa

6

Nuôi cấy vi sinh vật Phòng thí nghiệm Sinh viên biết cách nuôi
đường tiêu hóa trên một số bộ môn Dược lý cấy vi sinh vật đường tiêu
loại môi trường
VSATTP

hóa trên một số loại môi
trường


7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

Đọc kết quả nuôi cấy
Phòng thí nghiệm Sinh viên đọc được kết
Vệ sinh, khử trùng các bộ môn Dược lý - quả nuôi cấy, phân loại
dụng cụ thí nghiệm
VSATTP
được các dạng khuẩn lạc,
nhận dạng được vi khuẩn
đường tiêu hóa
Sử dụng các dụng cụ và Phòng thí nghiệm Sinh viên thành thạo các
môi trường phân lập vi bộ môn Dược lý - kỹ năng phòng thí nghiệm
khuẩn từ sản phẩm động VSATTP
vi sinh vật, đạt yêu cầu
vật.
đặt ra
Nuôi cấy trên môi trường
Phòng thí nghiệm SV nuôi cấy trên môi
bộ môn Dược lý - trường và làm được tiêu bản
VSATTP
vi khuẩn
Đọc kết quả nuôi cấy
Phòng thí nghiệm Sinh viên đọc được kết
bộ môn Dược lý - quả nuôi cấy,
VSATTP
Thi kiểm tra giữa kỳ
Phòng thí nghiệm SV thực hiện được các kỹ
bộ môn Dược lý - năng cơ bản đạt yêu cầu
VSATTP
Làm tiêu bản vi khuẩn

Phòng thí nghiệm SV làm được tiêu bản vi
bộ môn Dược lý - khuẩn
VSATTP
Soi tiêu bản và nhận dạng Phòng thí nghiệm SV soi được tiêu bản và
vi khuẩn
bộ môn Dược lý - nhận dạng được vi khuẩn
VSATTP
Soi tiêu bản và nhận dạng Phòng thí nghiệm SV soi được tiêu bản và
vi khuẩn
bộ môn Dược lý - nhận dạng được vi khuẩn
VSATTP
Làm kháng sinh đồ
Phòng thí nghiệm Sinh viên làm được kháng
bộ môn Dược lý - sinh đồ đảm bảo yêu cầu
VSATTP
Phòng thí nghiệm Sinh viên đọc được kết
Đọc kết quả kháng sinh đồ bộ môn Dược lý - quả kháng sinh đồ và kết
VSATTP
luận
Sử dụng, bảo quản, sửa Phòng thí nghiệm Sinh viên sử dụng thành
chữa một số lỗi nhỏ các bộ môn Dược lý - thạo, bảo quản, sửa chữa
VSATTP
một số lỗi nhỏ các dụng
dụng cụ đưa thuốc vào cơ
cụ đưa thuốc vào cơ thể
thể
đùng kỹ thuật
Tính toán liều lượng và Phòng thí nghiệm Sinh viên làm thành thạo
bộ môn Dược lý - các bài tập tính toán liều
pha chế thuốc thú y

VSATTP
lượng thuốc để sử dụng
cho các vật nuôi khác
nhau
Phòng thí nghiệm SV thực hiện được các kỹ
Thi kiểm tra các kỹ năng
bộ môn Dược lý - năng cơ bản đạt yêu cầu
trong học phần
VSATTP
Thi kiểm tra các kỹ năng Phòng thí nghiệm SV thực hiện được các kỹ
trong học phần
bộ môn Dược lý - năng cơ bản đạt yêu cầu


VSATTP

7. Tài liệu học tập :
1. Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Trang, Dương Thị Hồng Duyên (2015), Bài giảng
Rèn nghề Kỹ năng phòng thí nghiệm, Bộ môn Dược lý – Vệ sinh an toàn thực
phẩm, Khoa CNTY, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
8. Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Đức Chương (2003), Giáo trình Dược lý học thú y , Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội.
2. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Thị Kim Thành (2008), Vi
sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nhà xuất bản giáo dục.
3. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2004), Giáo trình Vi sinh vật học đại
cương, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
4. Lương Đức Phẩm (2005), Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà
xuất bản Nông nghiệp.
5. Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nhà xuất bản Nông

nghiệp.
9. Cán bộ hướng dẫn rèn nghề:
1

Họ và tên giảng viên
Phạm Diệu Thùy

Thuộc đơn vị quản lý
Khoa Chăn nuôi Thú y

2

Phạm Thị Trang

Khoa Chăn nuôi Thú y

Ths

3
4
5

Dương Thị Hồng Duyên

Khoa Chăn nuôi Thú y

TS

Nguyễn Thanh Sơn
Nguyễn Thị Thùy Dương


Khoa Chăn nuôi Thú y
Khoa Chăn nuôi Thú y

DS
ThS

STT

Trưởng khoa

TS. Phan Thị Hồng Phúc

Học vị, học hàm
TS

Thái Nguyên, ngày 17 tháng 3 năm 2017
Trưởng Bộ môn
Giảng viên soạn

TS. Nguyễn Thị Ngân

Phạm Diệu Thùy




×