Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề cương chi tiết học phần công nghệ các chất hoạt động bề mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.12 KB, 5 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Công nghệ các chất hoạt động bề mặt (Surfactant Technology)
- Mã số học phần : CN239
- Số tín chỉ : 02 tín chỉ
- Phân bố số tiết : 20 tiết lý thuyết + 20 Bài tập lớn
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Công nghệ Hóa học
- Khoa/Viện : Khoa Công nghệ
3. Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Hiểu các khái niệm cơ bản liên quan đến chất hoạt
động bề mặt
4.1.2. Biết được các phương pháp xác định sức căng bề mặt
4.1.3. Hiểu và biết cách xác định tính chất vật lý của dung dịch CHĐBM
4.1.4. Hiểu và biết phương pháp đánh giá kỹ thuật CHĐBM
4.1.5. Hiểu về khả năng tạo nhũ
4.1.6. Hiểu về các cơ chế tẩy rửa của CHĐBM
4.1.7. Hiểu về
khả năng tạo bọt
4.1.8. Biết các chỉ tiêu đánh giá khác
4.1.9. Hiểu và biết phân loại và ứng dụng các CHĐBM
4.1.10. Biết phân loại CHĐBM
4.1.11. Biết ưng dụng CHĐBM


4.1.12. Biết cách tổng hợp các CHĐBM thông dụng
4.1.13. Biết phương pháp sản xuất bột giặt và các sản phẩm tẩy rửa khác
4.1.14. Hiểu và biết các thành phần chính trong hỗn hợ
p tẩy rửa
4.2. Kỹ năng:
Bên cạnh mục tiêu về kiến thức, môn học còn cung cấp cho sinh viên các kĩ năng
khác như sau:
4.2.1. Tư duy phản biện: suy nghĩ sáng tạo, cách tân, biết tìm tòi, phân tích,
đánh giá và tổng hợp thông tin.
4.2.2. Giao tiếp: phát triển, giải thích và diễn tả ý tưởng một cách hiệu quả
thông qua kĩ năng viết, nói hoặc hình ảnh.

4.2.3. Phân tích, xử lý các số liệu và dữ kiện thực nghiệm thành các báo cáo
hoàn chỉnh.
4.2.4. Làm việc nhóm: có khả năng liên kết các ý tưởng, các lựa chọn; tương
tác, thảo luận và nghi vấn; biết tôn trọng sự khác biệt và bảo vệ quan
điểm cá nhân.
4.3. Thái độ:
Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên xây dựng và phát triển các phẩm chất cần
thiết cho những hoạt độ
ng khoa học như sự tò mò, kiên trì, tập trung; biết cân bằng
giữa hoài nghi và tiếp nhận, có tình yêu khoa học và tự tin.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Để đạt được những mục tiêu trên, sinh viên sẽ được giới thiệu nội dung môn học
học bao gồm 7 chương. Chương 1 giới thiệu tất cả các lý thuyết cơ cũng như các khái
niệm liên quan đến CHĐBM. Chương 2 trình bày phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá
kỹ thu
ật cho CHĐBM. Chương 3 đề cập đến cách phân loại và ứng dụng CHĐBM
trong các lĩnh vực khác nhau trong đời sống và công nghiệp. Chương 4-6 trình bày
phương pháp tổng hợp các loại chất hoạt động anion, caction, lưỡng tính và không ion.

Chương 7 sẽ giới thiệu phương pháp sản xuất bột giặt và một số sản phẩm tẩy rửa.
6. Cấu trúc nội dung học phần:

Nội dung Số tiết Mục đ
ích
Chương 1. Lý thuyết cơ bản về CHĐBM 3
1.1. Các khái niệm cơ bản 1 4.1; 4.2; 4.3
1.2. Các phương pháp xác định sức căng bề mặt 1 4.1; 4.2; 4.3
1.3. Tính chất vật lý của dung dịch CHĐBM 1 4.1; 4.2; 4.3
Chương 2. Đánh giá kỹ thuật CHĐBM 7
2.1. Khả năng tạo nhũ 2 4.1; 4.2; 4.3
2.2. Khả năng tẩy rửa 2 4.1; 4.2; 4.3
2.3. Khả năng tạo bọt 2 4.1; 4.2; 4.3
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá khác 1 4.1; 4.2; 4.3
Chương 3. Phân loại và ứng dụng các CHĐBM 2
3.1. Phân loại CHĐBM 1 4.1; 4.2; 4.3
3.2. Ứng dụng CHĐBM 1 4.1; 4.2; 4.3
Chương 4. Tổng hợp các CHĐBM anion 6
4.1. Tổng hợp các CHĐBM nguồn gốc acid
carboxylic
2 4.1; 4.2; 4.3
4.2. Tổng hợp các CHĐBM sulfate 2 4.1; 4.2; 4.3
4.3. Tổng hợp các CHĐBM sulfonate 2 4.1; 4.2; 4.3
Chương 5 Tổng hợp các CHĐBM cation 4
5.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình 1 4.1; 4.2; 4.3
5.2. CHĐBM cation có nhóm kỵ nước liên kết với
vòng hỗn tạp
1 4.1; 4.2; 4.3
5.3. Các CHĐBM cation không chứa nitrogen 1 4.1; 4.2; 4.3
5.4. CHĐBM cation với các liên kết trung gian 1 4.1; 4.2; 4.3


Chương 6 CHĐBM lưỡng tính, không ion 4
6.1. Tổng hợp các CHĐBM lưỡng tính 2
4.1; 4.2; 4.3
6.2. Tổng hợp các CHĐBM không ion 2 4.1; 4.2; 4.3
Chương 7 Sản xuất bột giặt và các sản phẩm tẩy rửa
khác
4
7.1. Các thành phần chính trong hỗn hợp tẩy rửa 2 4.1; 4.2; 4.3
7.2. Các phương pháp sản xuất bột giặt 2 4.1; 4.2; 4.3
7. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu và thảo luận trong giờ học
- Thảo luận với giảng viên
- Thảo luận nhóm
- Báo cáo seminar
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Không ăn uống, hút thuốc trong phòng học
- Tắt điện thoại, máy nghe nhạc, các thiết bị đi
ện tử khác khi ngồi trong lớp
- Nộp bài tập đúng thời gian qui định.
- Những sinh viên vắng thi được phép thi lại vào ngày họ quay trở lại lớp. Để
được thi lại, sinh viên cần liên hệ với giáo viên để xếp lịch.
- Chỉ được phép vắng 02 buổi trong suốt khóa học. Nếu sinh viên đi trể hoặc về
sớm 03 lần sẽ bị tính là vắng 01 buổi. Mỗi buổi vắ
ng (tối đa là 02) sẽ bị trừ
10% tổng số điểm cuối khóa.
- Sinh viên không đến lớp mà không rút học phần sẽ bị nhận điểm “F”.
- Trung thực; không trung thực trong mọi khía cạnh của khóa học sẽ bị đánh rớt.
Những hành vi sau được cho là không trung thực: nhìn vào bài kiểm tra của

người khác, cho phép người khác sao chép bài làm của mình, sử dụng tài liệu
trái phép (như bài giảng, giáo trình, các thiết bị đi
ện tử không phù hợp) trong
các kỳ thi.
- Những qui định trên có thể thay đổi theo từng giáo viên phụ trách học phần.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Tham dự đủ 100% tiết lý thuyết 10% 4.1; 4.2; 4.3
2 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết: Tự luận + trắc
nghiệm (60 phút)
50% 4.1; 4.2; 4.3
3 Điểm thi kết thúc
học phần
- Báo cáo seminar 40% 4.1; 4.2; 4.3
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đế
n một chữ số thập phân,

sau đó chuyển thành điểm chữ (thang điểm A-B-C-D-F) và điểm số (thang điểm 4)
theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu

Số đăng ký cá
biệt
(1) Hóa keo, Mai Hữu Khiêm, ĐHBK TpHCM – 1994

(2) Tổng hợp hữu cơ và hóa dầu- T.1 / Phan Minh Tân Lần 2
Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí
Minh, 2005 267 tr., 24 cm 547.2/ T121/T.

(3) Các sản phẩm tẩy rửa và chăm sóc cá nhân, Louis Hồ Tấn Tài,
Unilever Việt Nam – 1999

(4) Surfactants and interfacial phenomena, Milion J. Rosen 3rd
New Jersey: John Wiley and Sons- 2004

(5) Laundry detergent, Eduard Smulders, Wiley-VCH Verlag
GmbH & Co. KgaA- 2002


11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung Lý
thuyết
Nhiệm vụ của
sinh viên

Lý thuyết cơ bản về CHĐBM 3
Nghiên cứu
trước tài liệu
(1) và mục 1-2
1-2
Các khái niệm cơ bản

Các phương pháp xác định sức căng bề mặt
Tính chất vật lý của dung dịch CHĐBM
Đánh giá kỹ thuật CHĐBM 7
Nghiên cứu
trước tài liệu
(1) và mục 3-5

Ôn bài cũ
Khả năng tạo nhũ
3-5 Khả năng tẩy rửa
Khả năng tạo bọt
Các chỉ tiêu đánh giá khác
Phân loại và ứng dụng các CHĐBM 2
Nghiên cứu
trước tài liệu
(1) và mục 3-5
Ôn bài cũ
6 Phân loại CHĐBM
Ứng dụng CHĐBM
Tổng hợp các CHĐBM anion 6
Nghiên cứu
trước tài liệu
(2) và mục 1-2

Ôn bài cũ
7-9
Tổng hợp các CHĐBM nguồn gốc acid
carboxylic

Tổng hợp các CHĐBM sulfate

Tổng hợp các CHĐBM sulfonate
Tổng hợp các CHĐBM cation 4
Nghiên cứu
trước tài liệu
(2) và mục 3

Ôn bài cũ
Cơ sở lý thuyết của quá trình
10-11
CHĐBM cation có nhóm kỵ nước liên kết với
vòng hỗn tạp

Các CHĐBM cation không chứa nitrogen
CHĐBM cation với các liên kết trung gian
CHĐBM lưỡng tính, không ion 4
Nghiên cứu

12-13 Tổng hợp các CHĐBM lưỡng tính
trước tài liệu
(2) và mục 4
Ôn bài cũ
Tổng hợp các CHĐBM không ion
Sản xuất bột giặt và các sản phẩm tẩy rửa
khác
4
Nghiên cứu
trước tài liệu
(3) và (5)
Ôn bài cũ
14-15 Các thành phần chính trong hỗn hợp tẩy rửa

Các phương pháp sản xuất bột giặt

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN

×