Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Rèn nghề 1: Sản xuất và chế biến cây dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
BỘ MÔN: DƯỢC LÝ & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

TS. Dương Thị Hồng Duyên

Học phần
RÈN NGHỀ 1: SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÂY DƯỢC LIỆU

(Dùng cho chuyên ngành Dược thú y )
Số tín chỉ: 01Mã số: SPV411

Thái Nguyên, 3/2017


1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
BỘ MÔN: DƯỢC LÝ & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN RÈN NGHỀ
1. Tên học phần:
Rèn nghề 1: SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÂY DƯỢC LIỆU
- Mã số học phần: SPV411
- Số tín chỉ: 01
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Dược thú y.
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết hướng dẫn quy trình rèn nghề và các điều kiện thực hiện: 2 tiết
- Số tiết rèn tay nghề: 8 tiết
(thời gian tính theo tiết chuẩn, 1 tín chỉ = 10 tiết chuẩn).


3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần:
trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
4.1. Các học phần tiên quyết: Dược liệu, Kỹ thuật trồng và nhân giống cây dược
liệu, Khai thác dược liệu tự nhiên…
4.2. Cơ sở vật chất:
- Trang thiết bị, dụng cụ: cuốc, xẻng, găng tay, nong, ấm sắc thuốc, dao, ủng,
xô, chậu, tủ sấy…
- Mẫu cây dược liệu: các loại cây dược liệu (mã đề, cỏ xước, diệp hạ châu…)
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các thao tác trong phòng thí
nghiệm; cách sử dụng, bảo quản, vệ sinh các thiết bị, dụng cụ trong phòng thí nghiệm;
kỹ thuật trồng cây dược liệu và các phương pháp bào chế dược liệu thông thường.
5.2. Kỹ năng
- Sinh viên thành thạo các thao tác trồng và chăm sóc cây dược liệu.
- Thành thạo các thao tác bào chế dược liệu bằng các phương pháp thông
thường như: phơi, sấy, sao, sắc.


2
6. Nội dung rèn nghề
6.1. Hướng dẫn quy trình rèn nghề và các điều kiện thực hiện: 2 tiết
* Tên quy trình 1: Kỹ thuật trồng cây dược liệu

(1 tiết)


- Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Thị Hồng Duyên; TS. Phạm Diệu Thùy. TS.
Nguyễn Thị Ngân ; Ths. Nguyễn Hữu Hòa ; Ths. Phạm Thị Trang.
- Điều kiện thực hiện : Tại Phòng thí nghiệm có đầy đủ vật tư, trang thiết bị như đã
nêu ở mục 4.2.
* Tên quy trình 2: Phương pháp bào chế dược liệu

(1 tiết)

- Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Thị Hồng Duyên; TS. Phạm Diệu Thùy.TS.
Nguyễn Thị Ngân ; Ths. Nguyễn Hữu Hòa ; Ths. Phạm Thị Trang.
- Điều kiện thực hiện: Tại Phòng thí nghiệm có đầy đủ vật tư, trang thiết bị như đã nêu
ở mục 4.2.
6.2. Thao tác rèn nghề
Nội dung
Bài 1

Các thao tác thực hiện
Sản xuất cây dược liệu

Số
tiết
4

Thao tác 1.1: Vệ sinh, khử trùng,
bảo quản dụng cụ
1
Thao tác 1.2: Thu thập giống cây
dược liệu


Bài 2

Thao tác 12.3: Làm đất và trồng
cây dược liệu

1

Thao tác 1.4: Chăm sóc, thu hái
cây dược liệu

1

Thao tác 1.5: Thu thập cây dược
liệu

1

Bào chế cây dược liệu
Thao tác 2.1: Phương pháp làm
khô dược liệu (phơi, sấy) và bảo
quản dược liệu (đóng gói)

4

Thao tác 2.2: Bào chế bằng lửa

1

1


Phương pháp tiến hành
Thành thạo thao tác vệ
sinh, bảo quản, sử dụng
và vận hành dụng cụ thí
nghiệm dùng trong bào
chế dược liệu
Sinh viên nhận biết, thu
thập và trình bày được tác
dụng của các cây dược
liệu giống thu thập được
Sinh viên biết cách làm
đất và trồng cây dược liệu
Sinh viên biết cách chăm
sóc và thu hái cây dược
liệu
Sinh viên nhận biết, thu
thập, trình bày được tác
dụng và cách bào chế
thích hợp của các cây
dược liệu thu thập được
Sinh viên thực hiện thành
thạo các thao tác phơi,
sấy và bảo quản dược liệu
Sinh viên thực hiện thành
thạo các thao tác bào chế


3
(dạng sao)
Thao tác 2.3: Bào chế bằng nước

và lửa (dạng sắc)

1

Thao tác 2.4: Bào chế bằng nước
và lửa (dạng cô đặc)

1

Tổng

dược liệu bằng lửa
Sinh viên thực hiện thành
thạo các thao tác bào chế
dược liệu dạng sắc
Sinh viên thực hiện thành
thạo các thao tác bào chế
dược liệu dạng cô đặc

8

7. Tài liệu học tập :
1. Dương Thị Hồng Duyên (2017), Bài giảng Sản xuất và chế biến cây dược liệu,
Bộ môn Dược lý – Vệ sinh an toàn thực phẩm, Khoa CNTY, ĐH Nông Lâm
Thái Nguyên.
8. Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Đức Chương (2003), Dược lý học thú y , Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà
Nội.
2. Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp
Hà Nội.

3. Phạm Hồng Sơn (2008), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nhà xuất bản ĐH Huế.
4. Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam (2007), Giáo trình chẩn đoán
bệnh gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
5. Vũ Đình Vượng, Đặng Xuân Bình, Nguyễn Văn Sửu, Phạm Thị Phương Lan
(2007), Giáo trình Vệ sinh gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
9. Cán bộ hướng dẫn rèn nghề:
STT
1
2
3
4
5

Họ và tên giảng viên
Dương Thị Hồng Duyên
Nguyễn Thị Ngân
Nguyễn Hữu Hoà
Phạm Diệu Thùy
Phạm Thị Trang

Trưởng khoa

Thuộc đơn vị quản lý
Khoa Chăn nuôi Thú y
Khoa Chăn nuôi Thú y
Khoa Chăn nuôi Thú y
Khoa Chăn nuôi Thú y
Khoa Chăn nuôi Thú y

Học vị, học hàm

TS
TS
ThS
TS
ThS

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 3 năm 2017
Trưởng Bộ môn
Giảng viên soạn

TS. Nguyễn Thị Ngân

TS. Dương Thị Hồng Duyên



×