Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương chi tiết môn học Sức bền vật liệu (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.94 KB, 5 trang )

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học

: SỨC BỀN VẬT LIỆU

Số ĐVHT

: 4 (60 TIẾT LÝ THUYẾT)

Ngành

: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Trình độ

: CAO ĐẲNG

Bộ môn phụ trách giảng dạy : CƠ KHÍ
1. Mục tiêu học phần:
- Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về sức bền vật liệu nhằm vận dụng vào
quá trình học tập, sản xuất và bồi dưỡng các khả năng phân tích các hiện tượng cơ học
trong kỹ thuật.
2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Khái niệm về nội lực - ứng suất, các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang.
- Dạng kéo nén đúng tâm. Vẽ biểu đồ nội lực của bài toán kéo nén đúng tâm. Tính điều


kiện bền cho chi tiết chịu kéo nén đúng tâm.
- Định nghĩa về xoắn, vẽ biểu đồ mô men xoắn, tính ứng suất biến dạng và điều kiện bền
cho thanh chịu xoắn.
- Bài toán uốn phẳng, đồng thời vẽ biểu đồ, tính ứng suất biến dạng và điều kiện bền cho
thanh chịu uốn phẳng.
- Tính toán chuyển vị của dầm chịu uốn
3. Môn học trước:
- Toán cao cấp
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học.
- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu.
5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá trình học – nếu có)
- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành.
6. Nội dung chi tiết học phần:
1


CHƯƠNG I:

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn sức bền vật liệu
a. Nhiệm vụ
b. Đối tượng
2. Các dạng tải trọng
a. Lực tập trung
b. Lực phân bố
c. Ngẫu lực (Momen)
3. Các liên kết

a. Liên kết khớp
b. Liên kết ngàm
c. Siêu định vị
4. Chuyển vị và biến dạng
a. Biến dạng dài
b. Biến dạng góc
5. Ứng suất
a. Đinh nghĩa
b. Các dạng ứng suất
• Ứng suất pháp
• Ứng suất tiếp
6. Nội lực trên mặt cắt ngang thanh
a. Những liên kết trong
b. Các thành phần nội lực
CHƯƠNG II:

KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM THANH THẲNG

1. Nội lực và biểu đồ nội lực
a. Định nghĩa
b. Quy tắc tính nội lực
c. Biểu đồ lực dọc trục
2. Ứng suất và biến dạng
a. Ứng suất trên mặt cắt ngang trong giới hạn đàn hồi
b. Ứng suất trên mặt cắt xiên
c. Biến dạng thanh bị kéo nén
• Biến dạng dọc
2



• Biến dạng ngang
3. Một số tính chất cơ học về độ bền của vật liệu
a. Thí nghiệm kéo thép mềm CT38
b. Những đồ thị kéo vật liệu khác
c. Thí nghiệm nén vật liệu
d. Một số ảnh hưởng đến các đặc trưng cơ học của vật liệu
• Ảnh hưởng của nhiệt độ
• Hiện thượng từ biến
4. Tính toán về kéo nén
a. Phương pháp ứng suất cho phép
b. Phương pháp tính theo các trạng thái giới hạn
5. Ví dụ minh họa
CHƯƠNG III:

XOẮN THUẦN TÚY THANH THẲNG

1. Định nghĩa, nội lực
a. Định nghĩa
b. Quy tắc tính nội lực
c. Quy ước dấu
d. Biểu đồ momen xoắn
2. Ứng suất trên trục tròn khi bị xoắn thuần túy
a. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang
b. Phân tích trạng thái ứng suất trên trục tròn bị xoắn thuần túy
c. Phân tích trạng thái ứng suất trên trục tròn
3. Biến dạng trục tròn khi bị xoắn thuần túy
a. Công thức tính góc xoắn trên đơn vị chiều dài của trục tròn
b. Thế năng biến dạng đàn hồi của trục xoắn
4. Tính toán về xoắn thuần túy
a. Mặt cắt hình chữ nhật

b. Mặt cắt hình tròn
c. Điều kiện thỏa bền khi xoắn
5. Ví dụ minh họa

3


CHƯƠNG IV:

UỐN PHẲNG THANH THẲNG

1. Khái niệm
a. Khái niệm
• Dầm
• Uốn thuần túy phẳng, xiên
b. Mặt phẳng tải trọng
c. Tính chất vật lý các lớp vật liệu của dầm khi bị uốn
• Lớp bị nén
• Lớp trung hòa
• Lớp bị dãn
• Đường trung hòa
2. Nội lực và biểu đồ nội lực
a. Quy tắc tính nội lực


Lực cắt Qy



Momen uốn Mx


b. Quy ước dấu
c. Biểu đồ lực cắt và mômen uốn
d. Quan hệ giữa mômen uốn lực cắt và trải trọng phân bố
3. Ứng suất và biến dạng trên dầm chịu uốn thuần túy
a. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang
b. Ứng suất pháp do momen uốn Mx gây ra
• Tiết diện hình tròn
• Tiết diện hình chữ nhật
• Tiết diện hình tam giác
c. Trạng thái ứng suất trên dầm chịu uốn ngang phẳng
d. Độ cong của dầm do mômen uốn
4. Ứng suất và biến dạng trên dầm bị uốn ngang phẳng
a. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang
b. Ứng suất tiếp trên mặt cắt dọc và mặt cắt ngang thanh đặc
c. Sự phân bố ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của dầm
• Mặt cắt hình tròn
• Mặt cắt hình chữ nhật
5. Ví dụ minh họa
4


CHƯƠNG V:

TÍNH CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN

1. Tính chuyển vị bằng phương pháp Mo (Mohr)
a. Lý thuyết bền Mo
b. Công thức Mo để xác định chuyển vị
c. Bài tập ví dụ

2. Tính chuyển vị theo phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
a. Cơ sở tích phân của phương pháp nhân đồ thị Veresaghin
b. Bài tập ví dụ
3. Tính chuyển vị bằng định lý Catxtigliano
a. Định lý Catxtigliano
b. Công thức Catxtigliano
c. Bài tập ví dụ
4. Bài toán siêu tĩnh
a. Nhận biết bài toán siêu tĩnh
b. Các cách giải bài toán siêu tĩnh
c. Bài tập ví dụ
7. Tài liệu học tập:
[ 1 ] Sức bền vật liệu -Tác giả: Vũ Đình Lai, NXB GD GTVT
[ 2 ] Bài tập sức bền vật liệu. Tác giả: Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng, NXB GD –
1996.
Họ tên người biên soạn:

5



×