Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
----------------------

TS. LA VĂN CÔNG

ĐỀ CƢƠNG
Học phần: TTNN2 : PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO VẬT NUÔI
Số tín chỉ: 04
Mã số: VME442
(Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi thú y - POHE)

Thái Nguyên, năm 2017


ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Phòng chống dịch chống dịch bệnh cho vật nuôi
- Mã số học phần: VME442
- Số tín chỉ: 04
- Tính chất: Bắt buộc
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3.
- Học phần thay thế, tương đương: Không
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Chăn nuôi Thú y - POHE
2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp
: 3 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp
: 0 tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành
: 57 tiết
- Số tiết sinh viên tự học


: 120 tiết
3. Đánh giá
- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểmchuyên cần
- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ
- Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Sinh lý vật động vật, Giải phẫu động vật, vi sinh vật thú y, Dược lý
Thú y, Chẩn đoán Thú y.
- Học phần song hành: Bệnh Truyền nhiễm thú y, Ký sinh trùng và bệnh Ký sinh trùng
Thú y, bệnh Nội khoa gia súc, bệnh Ngoại khoa gia súc, bệnh Sản khoa gia súc
5. Mục tiêu của học phần:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức hiểu biết về văcxin, bảo quản văcxin, tác dụng
của văcxin và các loại văcxin thường dùng trong thú y
- Hướng dẫn cho sinh viên thực hiện được các kỹ năng tiêm phòng văcxin cho gia súc,
gia cầm.
- Sau khi kết thúc học phần, sinh viên phải thực hiện thành thảo các thao tác kỹ thuật về
tiêm phòng chống dịch cho gia súc, gia cầm.
6. Nội dung kiến thức của học phần:
TT

Nội dung

Địa điểm

Ngày 1 Tập huấn công tác phòng, chẩn đoán và Khu giải phẫu
điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm
khoa CNTY
Ngày 2 - Giao sinh viên về điểm thực tập
Cơ sở TT
- Tập huấn công tác tác phòng, chẩn đoán

(UBND
và điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm tại
huyện/CCCNT
địa phương
- Phân sinh viên về các xã
Y các tỉnh)
Ngày 3 – - Thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho
Cơ sở TT
gia
súc,
gia
cầm
19
Thực hiện tại
- Điều tra tình hình dịch bệnh
- Chẩn đoán, điều trị bệnh cho gia súc, gia các hộ gia đình
chăn nuôi
cầm

GV hƣớng dẫn
GV Bộ môn Bệnh động vật
GV Bộ môn Bệnh động vật
CB Phòng NN/Trạm CNTY

GV Bộ môn Bệnh động vật
CB Phòng NN/Trạm CNTY
Cán bộ Thú y cơ sở


Ngày 19 - Tổng hợp số liệu về công tác phòng Các xã trực - Sinh viên

bệnh, chẩn đoán và điều trị bệnh cho vật thuộc Trạm thú - Thú y cơ sở
nuôi
y
- GVHD
- Viết báo cáo
Ngày 20. - Từ các xã về Trạm thú y
Cơ sở TT
GV Bộ môn Bệnh động vật
- Tổng kết đợt thực tập nghề:GV cơ sở
(UBND
CB Phòng NN/Trạm CNTY
nhận xét, đánh giá cho điểm TTNN, đánh
huyện/CCCNT
Thú y cơ sở
giá của GV BM và ý kiến của SV
Y các tỉnh)
7. Tài liệu học tập:
1. La Văn Công, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Thị Lan Phương (2015), Giáo trình TTNN
Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi, Giáo trình nội bộ trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
8. Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi,
Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên (2010), Kỹ thuật sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật
nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
3. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình chẩn
đoán bệnh gia súc, gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
4. Vũ Như Quán, Phạm Khắc Hiếu (2008), Ngoại khoa Thú y, Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà
Nội.
6. hongphuc76.violet.vn

7. />9. Cán bộ giảng dạy:
STT
Họ và tên giảng viên
Thuộc đơn vị quản lý
Học vị, học hàm
1
Phan Thị Hồng Phúc
Khoa Chăn nuôi Thú y
TS
2
La Văn Công
Khoa Chăn nuôi Thú y
TS
3
Đỗ Thị Lan Phương
Khoa Chăn nuôi Thú y
ThS
4
Trần Nhật Thắng
Khoa Chăn nuôi Thú y
ThS
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 3 năm 2017
Trƣởng khoa
Trƣởng Bộ môn
Giảng viên

TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ

TS. Phan Thị Hồng Phúc


TS. La Văn Công



×