Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề cương chi tiết học phần bê tông cốt thép cho ngành công trình thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.54 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHO NGÀNH CTT
1.1. Tên học phần: BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.1.1. Số đơn vị học trình: 5
1.1.2. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 4 ĐVHT
- Thực hành: 1 ĐVHT
1.1.3. Điều kiện tiên quyết:
Sinh viên phải học các môn: toán cao cấp, sức bền vật liệu, cơ học kết cấu phần I.
1.1.4. Mục đích của học phần: Giúp cho sinh viên nắm vững bản chất làm việc của bê tông, cốt
thép và bê tông cốt thép. Từ đó tiếp cận với những vấn đề cơ bản trong tính toán sao cho các kết
cấu bê tông cốt thép đảm bảo được chất lượng công trình về chịu lực cũng như các mặt khác.
1.1.5. Nội dung chủ yếu: Bê tông, cốt thép, liên kết bê tông cốt thép. Nguyên lý tính toán. Nguyên
lý cấu tạo. Cấu kiện chịu uốn và nén. Tính bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn 2. Sàn phẳng.
1.1.6. Người biên soạn: Th.s Trần Long Giang – Bộ môn Công trình Cảng.
1.1.7. Nội dung chi tiết của học phần
TÊN CHƯƠNG MỤC
PHÂN PHỐI SỐ TIẾT
TS LT BT TH KT
Chương 1: Khái niệm cơ bản về bê tông cốt thép 5
1.1. Khái niệm chung 1
1.2. Thê nào là bê tông cốt thép 1
1.3. Phân loại 1
1.4. Ưu nhược điểm của bê tông cốt thép 1
1.5. Lịch sử phát triển 1
Chương 2: Tính chất cơ lý của vật liệu 6
2.1. Cường độ của bê tông 1
2.2. Mác bê tông 1
2.3. Biến dạng của bê tông 1
2.4. Các loại cốt thép 1
2.5. Phân loại cốt thép 1
2.6. Lực dính giữa bê tông và cốt thép 1


Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo 4
3.1. Khái niệm chung 1
3.2. Phương pháp tính theo trạng thái giới hạn 1
3.3. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán 1
3.4. Nguyên lý về cấu tạo cốt thép 1
Chương 4: Tính cấu kiện chịu uốn 11
4.1. Sự làm việc của dầm 1
4.2. Trạng thái ứng suất và biến dạng trên tiết diện thẳng góc 1,5
4.3. Tính toán cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật 1,5 1 1
4.4. Tính toán cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T 1,5 1
4.5. Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng 1,5 1
Chương 5: Tính cấu kiện chịu nén và chịu kéo 12
5.1. Đặc điểm cấu tạo 1
5.2. Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm 1 2
5.3. Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm 1
TÊN CHƯƠNG MỤC
PHÂN PHỐI SỐ TIẾT
TS LT BT TH KT
5.4. Tính toán cấu kiện tiết diện chữ nhật 1 1
5.5. Tính toán cấu kiện tiết diện tròn 1
5.6. Tính toán cấu kiện chịu kéo đúng tâm 1 2
5.7. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm 1
Chương 6: Tính cấu kiện BTCT theo TTGH 2 8
6.1. Tính độ võng của cấu kiện chịu uốn 2 1
6.2. Độ cong của trục dầm và độ cứng của dầm 2 1
6.3. Tính toán bề rộng khe nứt trên tiết diện thẳng góc 2
Chương 7: Bê tông cốt thép ứng lực trước 6
7.1. Khái niệm chung 1
7.2. Các phương pháp gây ứng lực trước 1
7.3. Cấu tạo cơ bản 1

7.4. Phương pháp tính toán 1
7.5. Cấu kiện chịu kéo 1
7.6. Cấu kiện chịu uốn 1
Chương 8: Sàn phẳng 8
8.1. Giới thiệu chung 1
8.2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm 2
8.3. Sàn sườn toàn khối có bản kê 4 cạnh 2 1
8.4. Sàn sườn lắp ghép 2
1.1.8 Giáo trình và tài liệu tham khảo:
1. Kết cấu bê tông cốt thép (Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh
Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn, 1996. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật).
2. Sàn bê tông cốt thép toàn khối (GS. TS. Nguyễn Đình Cống, 1998. Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật).
3. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Quy phạm Anh quốc BS 8110-1997.
4. Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn xây dựng. Nhà xuất bản xây
dựng.
5. Tiêu chuẩn kết cấu bê tông cốt thép TCVN 365:2005.

×