Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành NH ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 14 trang )

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành NH ở Việt Nam
Vì giới hạn của ngồn thông tin cũng như sự hạn chế của các tài liệu tham
khảo, trong khuôn khổ của đề tài chỉ đề cập đến những chỉ tiêu tài chính mang
tính “sống còn” trong ngân hàng đó là : Dư nợ / Tổng tài sản, Hệ số an toàn
vốn, NPLs / Tổng dư nợ, ROA, ROE. Đề tài sẽ cung cấp các chỉ tiêu trên theo
tiêu chí 5 ngân hàng thương mại quốc doanh và 14 ngân hàng thương mại cổ
phần. Căn cứ vào bộ số liệu này và phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên sẽ tính
toán ra chỉ tiêu của toàn ngành ngân hàng.
3.1. Dư nợ / Tổng tài sản
Khối ngân hàng thương mại quốc doanh
(Nguồn : Báo cáo của IFC)
Khối ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng

NPLs / Tổng dư nợ (%)
2005 2006
ACB 38,65 38,11
Sacombank 58,28 58,1
Exim bank 56,58 55,68
Techcombank 50,44 50,85
VIB 58,6 55,13
NHTMCP Quân đội 52,34 43,65
NH Đông Á 69,99 66,13
Habubank 60,27 51,2
NH Sài Gòn 83,45 77,1
Sea Bank 22,04 32,87
VP Bank 54,11 49,29
NH Phương Nam 74,47 51,17
NH Phương Đông 71,92 72,36
ABBank 59,71 36,32
(Nguồn : Báo cáo của IFC)


Chỉ tiêu Dư nợ / Tổng tài sản của toàn ngành năm 2005 là 42,91 và năm
2006 là 39,4058
Chỉ tiêu này của toàn ngành đã giảm xuống trong năm 2005 so với năm
2006 bởi vì trong thời gian này, các ngân hàng thương mại đã tập trung vào một
kênh huy động vốn khác đó là từ thị trường chứng khoán thay vì dựa vào kênh
dẫn vốn truyền thống từ đi vay.
Trong năm 2005, hoạt động của ngành Ngân hàng đã có nhiều cố gắng
thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, phù hợp với biến động của thị trường
góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; chủ động đáp ứng
nhu cầu vốn của nền kinh tế trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát
tăng trưởng tài sản có rủi ro, tháo gỡ kịp thời những khó khăn trong hoạt động
tín dụng.
Bên cạnh đó, toàn ngành cũng đồng thời đẩy mạnh tiến trình tái cơ cấu
các ngân hàng thương mại nhằm nâng cao năng lực tài chính và khả năng cạnh
tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam; tiếp tục thực hiện chương trình hiện đại
hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán, mở rộng thanh toán không dùng tiền
mặt, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 2006, ngành Ngân hàng
phấn đấu đưa tổng phương tiện thanh toán tăng 22% và dư nợ tín dụng tăng
dưới 25% so với năm 2005.
3.2. Tình trạng nợ xấu(NPLs)
Khối các ngân hàng thương mại quốc doanh
(Nguồn : Báo cáo của IFC)
Khối các ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng

NPLs / Tổng dư nợ (%)
2005 2006
ACB
0,3 0,19
Sacombank

0,56 0,72
Exim bank
- -
Techcombank
1,82 3,11
VIB
- -
NHTMCP Quân đội
- -
NH Đông Á
- -
Habubank
1,08 -
NH Sài Gòn
0,73 -
Sea Bank
- -
VP Bank
- -
NH Phương Nam
- -
NH Phương Đông
9,55 -
ABBank
- 3
(Nguồn : Báo
cáo của IFC)
Chỉ tiêu nợ xấu của toàn ngành năm 2005 và năm 2006
Tình
trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng trong nước từng bước được cải thiện từ

năm 2000 trở lại đây. Năm 2000, tỷ lệ nợ xấu (NPL) trên tổng dư nợ của nhóm
các NHTM quốc doanh ở mức cao 12,7%, giảm dần còn 8,5%, 8% và 4,47%
trong các năm tiếp theo, và đến năm
Chỉ tiêu nợ xấu năm 2006 đã giảm đi đáng kể chỉ còn 3% (theo VAS). Tuy
nhiên nếu đánh giá theo chuẩn mực kế toán quốc tế, thì tỷ lệ nợ xấu của nhóm
các NHTM này vẫn ở mức rất cao 15-20%. Nhóm các NHTM cổ phần, tỷ lệ nợ
xấu ở mức khoảng 1% năm 2005 và 0,85% năm 2006. Đối với các chi nhánh
ngân hàng nước ngoài thì tỷ lệ này còn thấp hơn rất nhiều 0,06%.
Hầu hết các khoản nợ xấu bắt nguồn từ các khoản cho vay đối với doanh
nghiệp nhà nước, các Tổng công ty lớn, trong khi dư nợ cho khu vực Nhà nước
vay chiếm tới hơn 30% tổng dư nợ cho vay toàn nền kinh tế, nhiều doanh
nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài. Ngoài ra, các khoản
cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, trong khi thị trường bất động sản và
thị trường hàng hóa chưa phát triển và còn nhiều biến động phức tạp dẫn đến
tình trạng nợ xấu gia tăng và kéo dài tại các NHTM quốc doanh.
Tình trạng này kéo dài sẽ tác động tiêu cực tới năng lực tài chính của các
ngân hàng, nhất là trong điều kiện hiện nay khi nguồn vốn tự có của các ngân
hàng vẫn còn ở mức hạn chế vì nếu trích lập đầy đủ những khoản nợ khoanh và
nợ khó đòi thì vốn tự có của nhiều NHTM, nhất là NHTM quốc doanh ở tình
trạng âm
1
.
Với sự ra đời của Công ty mua bán nợ, quản lý nợ và tài sản tồn đọng của
doanh nghiệp (DATC – hoạt động từ năm 2004) để xử lý nợ xấu của các doanh
nghiệp nhà nước, bao gồm cả các NHTM, cùng với các quy định mới của
NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt
động ngân hàng của TCTD
2
phù hợp với thông lệ quốc tế, tình trạng nợ xấu của
1 Theo tạp chí kế toán

2 Quyết định số 493/2005/NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.

×