Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Một vài hướng mở cho thương mại Việt Nam khi phát triển chiến lược “ Hướng về xuất khẩu”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.95 KB, 19 trang )

Một vài hớng mở cho thơng mại Việt Nam
khi phát triển chiến lợc Hớng về xuất
khẩu.
I. Chiến lợc Hớng về xuất khẩu ở một số nớc ASEAN và
châu á.
1. Quá trình thực hiện.
Lịch sử công nghiệp hóa của các nớc NICs châu á là quá trình lâu dài chủ yếu diễn ra
dới mô hình thay thế nhập khẩu và hớng vào xuất khẩu. Sự kém hiệu quả của chiến lợc trớc là
mở đầu cho chiến lợc sau. Tiếp thu những lý thuyết chính thống về phát triển của những thập
kỷ 50 và 60, chiến lợc công nghiệp hóa hớng vè xuất khẩu đã coi trọng cả phát triển và tăng
trởng là phơng tiện để đẩy nhanh công nghiệp hóa, từng bớc tiến đến độ trởng thành về kỹ
thuật và phát triển toàn diện, chiến lợc Hớng về xuất khẩu chính là phơng tiện để đạt đến
mục tiêu.
Chiến lợc Hớng về xuất khẩu ở các nớc NICs châu á đợc chia làm hai giai đoạn rõ
rệt và đợc đặc trng bởi sự thay đổi khá căn bản cơ cấu công nghiệp chế tạo và dung lợng hàng
xuất khẩu tăng lên, hàng hóa xuất khẩu thay đổi theo chiều sâu với sự nâng cấp rất lớn về chất
lợng và chủng loại nhờ vận dụng những bí quyết về công nghệ và quản lý.
- Giai đoạn 1 là thời kỳ đạt đợc tốc độ tăng trởng cao nhờ xuất khẩu hàng tiêu dùng
có dung lợng lao động lớn, vốn nhỏ và kỹ thuật ở mức trung bình.
- Giai đoạn 2: để quyết định bớc chuyển tiếp sang giai đoạn cao hơn có ba yếu tố cơ
bản: 1/ Tích lũy cơ bản; 2/ Việc thay đổi lợi thế so sánh; 3/ Chính sách của chính phủ trong
việc định hớng chiến lợc ( Hàn Quốc, Đài loan, Singapore là 3 nớc có đợc 3 yếu tố này sớm
nhất). Nội dung: đợc mở đầu ở mỗi nớc vào thời điểm khác nhau nhng đều có đặc điểm
chung: tốc độ tăng trởng cao tiếp tục đợc giữ vững nhờ xuất khẩu các mặt hàng có dung lợng
vốn lớn và hàm lợng kỹ thuật cao.
2. Những chính sách và biện pháp của các nớc NICs châu á.
2.1. Thu hút mạnh mẽ t bản của các công ty nớc ngoài vào các ngành xuất khẩu
thông qua một số chính sách:
- áp dụng hệ thống thuế và quan thuế u đãi đối với đầu t nớc ngoài:
+ Miễn hoặc giảm thuế thu nhập, thuế công ty, thuế tài sản cho những nhà đầu t nớc
ngoài nếu họ tham gia các dự án có khă năng cải thiện cán cân thanh toán, những dự án đòi


hỏi kỹ thuật chính xác cao hoặc đòi hỏi khối lợng vốn lớn, những dự án đợc xem là cơ bản đối
với nền kinh tế quốc dân hoặc t sản địa phơng khó thực hiện đợc, những dự án đầu t vào các
khu vực mậu dịch tự do, khu chế biến xuất khẩu, những dự án đầu t ra nớc ngoài của t bản địa
phơng.
+ Cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền lựa chọn hợc là miễn 100% thuế
trong 5 năm hoặc định giá thấp đặc biệt đối với t liệu sản xuất và tài sản cố định của các
doanh nghiệp mới.
+ Cho phép các nhà đầu t nớc ngoàidc miễn thuế nhập khẩu các nguyên liệu hoặc t
liệu sản xuất trong những ngành nằm trong diện u tiên của nhà nớc.
+ Thuế kinh doanh (quy định phải nộp tối đa 22% thu nhập) có thể đợc giảm nếu
các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thu hút vốn và kỹ thuật cao.
+ Miễn thuế 100% đối với các khoản dự trữ mà nhà đầu t nớc ngoài đăng ký giữ lại
để đổi mới thiết bị, sửa chữa máy móc và nâng cấp hệ thống giao thông vận tải.
- Khuyến khích áp dụng khoa học - kỹ thuật trong các công ty nớc ngoài hoặc liên
doanh với địa phơng.
+ Miễn hoàn toàn thuế công ty cho những cơ sở sản xuất, khuyến khích hoạt động
nghiên cứu và triển khai, nâng cao chất lợng, kiểm soát chặt chẽ vấn đề ô nhiễm. Những
khoản chi cho nghiên cứu và triển khai đợc tính nh là số vốn giữ lại để chi phí vận hành sản
xuất.
+ Đơn giản tới mức tối đa thủ tục cấp phép nhập công nghệ nếu thời gian sử dụng
công nghệ đó dới 10 năm và quy định mức thuê, nhợng công nghệ dới 10% giá trị bán ra
thuần túy.
+ Các giấy phép nhận công nghệ nớc ngoài có thể đợc giải quyết một cách đơn giản
là báo cáo với bộ chủ quản và bảo đảm không làm sai chất lợng mà nớc xuất khẩu công nghệ
quy định.
- Nới lỏng những quy định về tỷ lệ đầu t, hồi hơng vốn, lợi nhuận và tái đầu t.
+ Thay cho việc giới hạn tỷ lệ đầu t nớc ngoài tối đa là 50% vốn cố định, các nớc
này cho phép vốn của nớc ngoài có thể chiếm từ 50 đến 100% tùy theo thứ tự u tiên trong các
ngành. Đối với dự án mà vốn của nớc ngoài chiếm dới 50% thì đơn xin phép đợc tự động phê
chuẩn ngay lập tức sau khi nộp, còn nếu trên 50% thì chỉ cần bộ chủ quản hữu quan xem xét.

+ Công bằng trong đối xử giữa các hãng nớc ngoài và trong nớc.
+ Cho phép hồi hơng vốn và lợi nhuận về nớc bất kỳ lúc nào, xóa bỏ thời hạn 2 năm
cho việc hồi hơng sau khi đầu t.
+ Xoá bỏ những quy định hạn chế phạm vi tái đầu t của t bản nớc ngoài, cho phép
tái đầu t không chỉ thực hiện trong khuôn khổ công ty đã có vốn gốc mà có thể đầu t vào dự
án hoàn toàn mới.
+ Rút ngắn danh mục các ngành công nghiệp thuộc loại cấm hoặc hạn chế đối với
các nhà đầu t nớc ngoài (nh ngành dịch vụ công cộng hoặc những ngành gây tổn hại tới môi
trờng sinh thái ...)
- Thành lập đặc khu kinh tế dới nhiều tên gọi khác nhau khu chế xuất, khu mậu dịch
tự do. Những khu này đợc khoanh lại trên một diện tích nhất định, trong đó t bản nớc ngoài đ-
ợc phép mở doanh nghiệp, đầu t vốn một cách tự do, họ đợc hởng nhiều u đãi về thuế và quan
thuế, các thủ tục hành chính đợc đơn giản hóa đến mức tối đa, hạ tầng cơ sở đợc đảm bảo đầy
đủ ... nhằm tạo ra một bầu không khí đầu t dễ chịu đối với các công ty t bản nớc ngoài.
2.2. Tự do hóa nhập khẩu đi kèm với cải cách tỷ giá: để đạt đợc tốc độ tăng trởng
xuất khẩu cao, các nớc không những thu hút vốn vào ngành xuất khẩu mà còn tự do hóa nhập
khẩu đi kèm với chính sách mới về lãi suất và chống lạm phát. Trong bối cảnh từng nớc, trong
từng thời kỳ các nớc đã có sự khéo léo và linh hoạt bảo đảm tính thời gian của việc điều chỉnh
tỷ giá, quan thuế đi kèm với những trợ cấp xuất khẩu là những biện pháp quan trọng để chính
phủ ngăn ngừa giá nhập khẩu vợt lên cao hơn giá xuất khẩu và bảo hộ cho sản xuất xuất khẩu.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài Loan cho thấy rõ điều này.
2.3. Thu hút công nghiệp nớc ngoài và phát triển khoa học - kỹ thuật phục vụ cho
xuất khẩu: thời kỳ đầu ở mức độ kỹ thuật thấp và trung bình các nớc NICs châu á chỉ thuần
túy dây chuyền công nghệ của nớc ngoài để lắp ráp hoặc gia công sản phẩm cho các công ty
nớc ngoài. Dần dần đổi mới cơ cấu ngành từ dung lợng kỹ thuật thấp và lao động cao sang sản
phẩm có hàm lợng vốn lớn, kỹ thuật và trình độ tay nghề cao hơn thì tất cả những nhà hoạch
định chính sách trong chính phủ đều hiểu rõ tầm quan trọng sống còn của cải tiến kỹ thuật,
đổi mới công nghệ đối với các nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên nh họ. Do vậy, các chơng
trình nghiên cứu và triển khai công nghệ đã trở thành mối quan tâm nhiều hơn của không chỉ
nhà nớc mà của cả các công ty t nhân. Đợc thể hiện các biện pháp:

- Tập trung tài chính để xây dựng các công trình cơ sở cho các hoạt động nghiên cứu
và triển khai từ các viện nghiên cứu kỹ thuật trong các lĩnh vực hẹp nh phần mềm máy tính,
động cơ điêzen, bán dẫn ... đến các lĩnh vực rộng nh dự án quốc gia về nghiên cứu và triển
khai, sử dụng có hiệu quả tài nguyên biển ...
- Hỗ trợ về thuế đóng vai trò thúc đẩy tiến bộ. Các nớc ban hành nhiều hệ thống thuế u
đãi khác nhau cho việc nghiên cứu và triển khai: miễn thuế thu nhập cho các khoản chi cho
đầu t vào phát triển nhân lực và kỹ thuật; phần lợi nhuận đợc giữ lại cho nghiên cứu và triển
khai cũng đợc miễn hoàn toàn thuế công ty. Những công ty thành lập phòng thí nghiệm riêng
đợc miễn 8% thuế công ty và thuế thu nhập đối với các khoản phí tổn cho các thiết bị của
phòng thí nghiệm (nếu sản phẩm này là sản phẩm nội địa thì đợc miễn 10%), ...
- Bên cạnh những hỗ trợ về thuế, tài chính để thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, vấn
đề đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động đợc chính phủ cũng nh các công ty t nhân rất quan
tâm.
Có thể thấy rõ rằng những chính sách thích hợp đã đợc áp dụng để khuyến khích phát
triển xuất khẩu của các nớc NICs châu á đã có những vai trò hết sức quan trọng đối với sự
phát triển mạnh mẽ của các nớc này.
II. Một vài hớng mở cho thơng mại Việt Nam khi phát triển chiến lợc Hớng
về xuất khẩu
Với những hạn chế và thách thức của Việt Nam và bài học của các nớc NICs trong
việc thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu đợc đề cập ở các phần trên và để giành thế chủ
động trên thơng trờng, phát triển thị trờng ngoài nớc với đầy đủ ý nghĩa chiều rộng và chiều
sâu, Nhà nớc ta và các doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề:
1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, trớc hết là sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy, hải
sản, từ đó chuyển dịch cơ cấu đầu t trúng và hiệu quả cao. Bớc chuyển dịch đó phải xuất phát
từ việc phân tích, dự báo, dự đoán đặc điểm và xu hớng phát triển, diễn biến tiêu dùng thế giới
và khu vực để không còn nghịch cảnh sản xuất tự do, manh mún, bị động chạy theo biến động
giá cả thị trờng rồi chặt phá cà-phê trồng tiêu, chặt tiêu trồng vải, trồng khóm; biến ruộng
hoặc rừng phòng hộ thành đầm nuôi tôm, cá, không may tôm cá chết hàng loạt... lại trắng
tay... Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu phải gắn liền với thâm canh, đa dạng hóa sản phẩm trên một
đơn vị diện tích, đề phòng rủi ro, rớt giá loại cây này, con này thì có cây khác, con khác đợc

giá bù lại. Thời gian thu hoạch là theo thời vụ nhng phải ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất phấn đấu nâng giá trị kinh tế trên mỗi héc-ta gieo trồng. Có nh thế chúng ta mới
hạn chế việc bị động về giá cả và sức tiêu thụ ở các thị trờng ngoài nớc. Theo Phó Thủ tớng
Nguyễn Công Tạn, cả nớc không nên mở rộng đất trồng lúa nữa, mà chỉ giới hạn ở mức dới 4
triệu ha để có tổng sản lợng lơng thực 31-32 triệu tấn, trong đó xuất khẩu ổn định đợc 4 triệu
tấn gạo là hợp lý rồi. Diện tích khai hoang, vỡ hóa nên trồng cây khác, con khác, thậm chí
khoanh vùng cải tạo lại ở một số diện tích để nuôi trồng thủy sản (tôm, cá, ba ba, cá sấu...)
nếu thấy lợi hơn trồng lúa. Đất đồi trung du thì trồng cây công nghiệp ngắn ngày hoặc dài
ngày, không nên đeo đuổi trồng lúa mà ra công đắp đập, xây dựng mơng máng, cống tới tiêu
tốn kém, bởi lẽ tất cả đều phải tính vào giá thành sản phẩm. An toàn lơng thực phải xét trong
phạm vi cả nớc. Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm cây trồng, vật
nuôi, thực hiện chiến lợc bọc lót cho nhau... là một vấn đề lớn và cấp bách trong nền kinh tế
mở cửa, hội nhập.
Hai là, nâng cao tỷ lệ sản phẩm chế biến tinh trong xuất khẩu. Đó là những sản phẩm
có hàm lợng công nghệ cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh, sánh vai với hàng hóa cùng loại
trên một thơng trờng. Đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm
nghiệp, thủy, hải sản. Năm 1990, sản phẩm đã qua chế biến tinh mới đạt 8%, hiện nay lên gần
40%, đợc coi là một bớc tiến nhanh nhng vẫn rất chậm so với tốc độ mở cửa, hội nhập của
kinh tế thị trờng thời đổi mới. Xuất khẩu sản phẩm thô, dới dạng nguyên liệu có nghĩa là mất
đi 3/4 lợi nhuận do đầu t đổi mới công nghệ chế biến đem lại. Nguyên liệu vô cùng quan
trọng bởi không có nguyên liệu thì công nghiệp chế biến triệt tiêu. Mặt khác sản xuất ra
nguyên liệu không đợc phép để phần lớn lợi nhuận tuật khỏi tay. Vì vậy, phải huy động nội
lực, trớc hết là từng doanh nghiệp phải tự đầu t vốn, thiếu thì vay ngân hàng để cùng Nhà nớc
hình thành các cụm công nghiệp công nghệ cao, khép kín, khai thác, tận dụng nguyên liệu,
phế liệu của nhau để làm ra nhiều sản phẩm xuất khẩu hoặc tiêu dùng trong nớc có sức cạnh
tranh lớn. Tất nhiên, đây là một vấn đề lớn không thể một sớm một chiều và càng không thể
"công nghệ hóa công nghiệp chế biến" một cách ồ ạt, không nghĩ tới đi tắt đón đầu, bất chấp
thị trờng cần nhiều hay ít. Nói cách khác, nhanh chóng đổi mới công nghệ để sớm có nhiều
sản phẩm tinh, giá thành hạ mà thế giới đang cần là yếu tố quyết định tồn tại của từng doanh
nghiệp và cả nền kinh tế hớng ngoại, và càng quyết định hơn khi hàng rào thuế quan, phi thuế

quan giữa Việt Nam với các nớc đợc dỡ bỏ hoàn toàn.
Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu sản xuất chính là để hạn chế rủi ro, hỗ trợ cho nhau khi
xảy ra sự cố "đợc mùa, rớt giá" hay "đợc giá, mất mùa". Nhng điều đó cha thể đáp ứng trọn
vẹn yêu cầu của ngời sản xuất và lợi ích toàn cục khi cha có nền công nghiệp chế biến đợc
nhiều sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao xuất khẩu. Đó là biện chứng của sự phát triển để
chủ động hội nhập quốc tế.
2. Tăng cờng đầu t cho xuất khẩu.
Nền kinh tế nớc ta chủ yếu là sản xuất nhỏ, cơ cấu sản xuất thay đổi chậm, lạc hậu, tỷ
trọng của khu vực chế biến, chế tạo trong tổng giá trị xuất khẩu còn thấp, các sản phẩm thô
vẫn chiếm tỷ trọng lớn, công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu nên chất lợng sản phẩm thấp.Vì vậy
khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thế giới thấp và giá thấp hơn so với sản phẩm
cùng loại của các nớc khác do đó làm giảm doanh thu xuất khẩu. Để tăng nhanh nguồn hàng
xuất khẩu, nớc ta không chỉ trông chờ vào khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng không chỉ
dựa vào việc thu mua sản phẩm thừa nhng rất bấp bênh của nền sản xuất nhỏ, phân tán hoặc
bằng lòng với năng lực sản xuất của các cơ sỏ công nghiệp hiện có mà phải xây dựng thêm
nhiều cơ sở sản xuất mới để tạo ra các sản phẩm đa dạng về chủng loại, có chất lợng cao, đạt
tiêu chuẩn quốc tế. Muốn vậy đầu t là biện pháp cần đợc u tiên để gia tăng xuất khẩu và Nhà
nớc phải tăng cờng đầu t cho xuất khẩu thông qua một số chính sách và biện pháp sau:
- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là các cơ sở, nhà máy chế biến hiện đại để có
thể ứng dụng khoa học, công nghệ đối với toàn bộ quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vân
chuyển, dịch vụ. Chú trọng đầu t xấy dựng giữa khâu sản xuất, chế biến, cung cấp nguyên
liệu, hạn chế tới mức tối đa tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm thô và sơ chế, nâng nhanh tỷ
trọng sản phẩm chế biến, nhất là sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao trong kim ngạch xuất
khẩu, tăng mặt hàng và tỷ trọng sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao.
Đầu t xây dựng các khu chế xuất:
(EPZ exports production zone )
Ta biết rằng EPZ là khu vực sản xuất đợc phân tách về mặt địa lý nhằm mục đích thu hút vốn
đầu t trong và ngoài nớc vào những ngành công nghiệp hớng về XK.Có thể thấy rõ ràng
những lợi ích to lớn mà các EPZ mang lại:
+ Thu hút vốn và công nghệ

+ Tăng cờng khả năng XK tại chỗ
+Góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động
+Góp phần làm cho nền kinh tế hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới
Việt Nam cho đến nay có 5 khu chế xuất lớn đều do Chính phủ thành lập và quản lý theo
chế độ 1 cửa,nhng hoạt động vẫn cha phát huy đợc tính hiệu quả,đặc biệt là ở miền Bắc.Tính
kém hiệu quả này chủ yếu xuất phát từ cơ sở hạ tầng còn yếu kém cha đáp ứng đợc nhu cầu
đâù t ; công tác quản lý còn kém hiệu quả và không đồng đều ; hoạt động xúc tiến quảng cáo
cha đợc coi trọng và cha có những chính sách thích hợp .
Để các EPZ thật sự mang lại hiệu quả chúng ta không thể ngồi chờ vốn đầu t .Sau đây là 1
số giải pháp:
+ Khắc phục từng bớc những yếu kém về hạ tầng kỹ thuật : Chính phủ thông qua các
tỉnh,thành phố cần có chính sách hỗ trợ bằng nguồn vốn ngân sách cho các hạng mục về đền
bù,giải toả san lấp mặt bằng cũng nh các công trình kỹ thuật .Đồng thời các tỉnh thành phố có
sự tác động và kiến nghị với Chính phủ xúc tiến đầu t,triển khai các dự án hạ tầng quan trọng
trong khu vực lãnh thổ
+ Cải cách hành chính và thể chế: Hiện nay công tác này cũng đang đợc quan tâm giải quyết
.Cách làm này rất nên đợc áp dụng cho các vùng khác .Đó là: đẩy mạnh cải cách các thủ tục
hành chính liên quan đến đầu t nớc ngoài,thực hiện các dịch vụ công miễn phí nhanh chóng
cấp phép đầu t. Sở Kế hoạch và Đầu t làm đầu mối phối hợp với Văn phòng kiến trúc s trởng
và Sở tài chính vật giá lập tổ công tác đặc trách cung câps thông tin cho nhà đầu t nớc ngoài
về giá thuê đất và địa điểm đầu t trong thời gian không quá 2 ngày kể từ khi có yêu cầu.Sở sẽ
thờng xuyên xem xét danh sách các dự án đang t vấn cấp phép để Sở có biện pháp hỗ trợ và h-
ớng đẫn ngay trong quá trình thực hiện dự án.
Ngoài ra để tạo điều kiện hơn nữa cho nhà đầu t ,các Sở KH-ĐT nên định kỳ làm việc với Bộ
KH-ĐT và các Bộ,ngành liên quan để xem xét các dự án đã nộp hồ sơ nhng cha đợc cấp
phép,nghiên cứu đề xuất hớng giải quyết.
+ Khắc phục vấn đề giá thuê đất và điện nớc cao
Đây là điểm mấu chốt nhằm giảm đi những phàn nàn ,vớng mắc của nhà đầu t.Chính phủ cần
có chính sách từng bớc giảm giá thuê hạ tầng trong các EPZ.Tại hội thảo đầu t nớc ngoài vào
Việt Nam tại Singapore ,Ông Trần Xuân Giá ,Bộ trởng Bộ KH-ĐT của Việt Nam đã khẳng

định Chính phủ Việt Nam sẽ điều chỉnh một bớc giảm giá và phí dịch vụ trong năm 2001 .Tuy
nhiên cho đến nay vẫn cha có văn bản hớng đẫn nào đợc ban hành.
Theo ông N.Bình trởng ban quản lý các KCN-KCX Hà Nội cho biết,sắp tới UBND TP Hà
Nội sẽ làm việc với Bộ tài chính để trình Chính phủ cho phép áp dụng cơ chế khuyến khích
đối với các dự án đầu t vào Hà Nội :đợc miễn thuế đất 2 năm đầu và giảm 25% trong 2 năm
tiếp theo;đối với các dự án thuộc danh mục các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t sẽ đợc miễn
7 năm đầu và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo
+ Tạo môi trờng đầu t rộng và sâu
Hoạt động này nhằm góp phần hấp đẫn nhà đầu t đồng thời chuyển dịch cơ cấu đầu t .Thu hút
đầu t vào rộng khắp các lĩnh vực nh chế biến thực phẩm cơ khí ,điện tử, hoá chất,nhựa cao
su ,dệt may,giày da ,du lịch,vận tải,bu chính viễn thông ,công nghệ phần mềm,hạ tầng kỹ
thuật.Đồng thời tạo một chuỗi những ngành đồng bộ cho mỗi lĩnh vực sản xuất .
+ Chú trọng đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý cho các EPZ nhằm phục vụ tình trạng đội
ngũ cán bộ quản lý các EPZ không đồng đều nh hiện nay .Chính phủ cũng nh các tỉnh, thành
phố ,Ban quản lý EPZs nên tổ chức các khoá đào tạo chính quy,ngắn hạn nhằm tạo một đội
ngũ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao cho EPZs
3. Đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính tiền tệ:
Thông qua việc tạo lập môi trờng tài chính lành mạnh ,thông thoáng góp phần duy trì cân đối
lớn trong nền kinh tế vận dụng linh hoạt,có hiệu quả các công cụ gián tiếp trong chính sách
tiền tệ:
- Xác lập cơ chế điều hành lãi suất ngân hàng theo xu hớng thả nổi có điều tiết lãi suất
theo cung - cầu trên thị trờng, từng bớc bãi bỏ việc khống chế lãi suất trần.
Phát triển thị trờng về tiền tệ với các hình thức đa dạng, thích hợp nhằm thu hút các nguồn
vốn dài hạn và trung hạn. Tạo điều kiện thuận lợi cho thị trờng chứng khoán hoạt động và
phát triển, đây là điều kiện cần thiết để thúc đẩy hội nhập
kinh tế quốc tế.
- Tiếp tục xây dựng và kiện toàn hệ thống chính sách thuế phù hợp với điều kiện trong
nớc và với thông lệ quốc tế, đơn giản hóa các sắc thuế, từng bớc áp dụng hệ thống thuế thống

×