Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Giáo án công nghệ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 108 trang )

Giáo án Công Nghệ 12
Ngày soạn: .
Phần một kĩ thuật điện tử
Tiết 1
Bài 1: vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật
điện tử trong sản xuất và đời sống.
I. Mục Tiêu.
Qua bài giảng này học sinh cần nắm đợc:
1. Kiến thức: Tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản
xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: Nêu đợc các ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong các lĩnh vực.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu chung về kĩ thuật điện tử.
II. Chuẩn Bị.
1. Nội dung: Nghiên cứu kĩ bài 1 sgk và các tài liệu liên quan.
2. Đồ dùng:
- Tranh su tầm các thiết bị, lĩnh vực có ứng dụng kĩ thuật điện tử
- Máy chiếu đa năng ( nếu cần).
III. Tiến Trình bài giảng.
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Giới thiệu bài mới.
3. Tiến trình.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
I.Tầm quan trọng của kĩ thuật
điện tử trong sản xuất và đời
sống.
Kĩ thuật điện tử đợc ứng dụng rộng
rãi trong mọi lĩnh vực:
- Công nghệ chế tạo máy.
- Trong các nhà máy ximăng.
- Trong ngành luyện kim.


- Trong công nghiệp hoá học.
Giới thiệu cho học sinh hiểu
tầm quan trọng của kĩ thuật
điện tử trong đời sống và sử
dụng phơng pháp thuyết trình.
Kĩ thuật điện tử là ngành kinh
tế mũi nhọn, đòn bẩy giúp các
ngành kinh tế khác phát triển.
1. - Em hãy kể tên các lĩnh vực
đã ứng dụng kĩ thuật điện tử?
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
1
Giáo án Công Nghệ 12
- Trong ngành thăm dò và khai thác.
- Trong công nghiệp.
- trong ng nghiệp.
- Trong Giao thông vận tải.
- Trong khí tợng thuỷ văn.
- Trong phát thanh và truyền hình.
- Trong bu chính, viễn thông.
- Trong lĩnh vực y tế.
- Trong ngành thơng nghiệp, ngân
hàng tài chính và văn hoá nghệ
thuật.
- Trong các thiết bị dân dụng.
2. - Em hãy kể tên các thiết bị
điện tử có ứng dụng kĩ thuật
điện tử trong gia đình?
3. - Em hãy cho biết vai trò của

kĩ thuật điện tử trong cuộc sống
hiện đại của xã hội loài ngời?
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu triển vọng của kĩ thuật điện tử.
II. Triển vọng của kĩ thuật điện
tử.
Trong tơng lai kĩ thuật điện tử đóng
vai trò bộ não trong các thiết bị và
quá trình sản xuất.
Nhờ kĩ thuật điện tử mà có thể chế
tạo ra các thiết bị có thể đảm nhiệm
đợc công việc mà con ngời không
thể đảm nhiệm đợc.
Nhờ có kĩ thuật điện tử mà kích th-
ớc của các thiết bị giảm, chất lợng
ngày càng tăng.
1. - Em hãy cho biết triển
vọng của kĩ thuật điện tử
trong tơng lai?
2. - Em hãy cho biết triển
vọng phát triển của một thiết
bị điện tử cụ thể?
Hs thảo luận và
phát biểu.
Hs suy nghĩ trả lời.
4. Củng cố bài giảng.
- Giáo viên củng cố bài giảng, nhắc lại trọng tâm của bài.
- Gọi hs tóm tắt lại nội dung chính của bài và cho thí dụ minh hoạ.
- Dặn hs về nhà xem trớc bài 2 sgk.

IV-Rút kinh nghiệm
2
Giáo án Công Nghệ 12
Ngày soạn: Tiết 2
Ch ơng 1
Linh kiện điện tử
Bài 2: điện trở, tụ điện, cuộn cảm
I. Mục tiêu.
Qua bài giảng này hs cần nắm đợc:
1. Kiến thức: Biết đợc cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử:
in tr, cun cm, t in.
2. K nng: V c s n gin cú cha t in, in tr, cun cm,
3. Thỏi : Cú ý thc tỡm hiu v cỏc linh kin.
II. Chun b
1. Ni dung: Nghiờn cu k bi 2 sgk v cỏc ti liu liờn quan.
2. dựng: Tranh v cỏc hỡnh t 2-1 n 2-5 sgk.
Cỏc loi linh kin in t tht.
Mỏy chiu a ng nu cn.
III. Tin trỡnh bi ging.
1. ễn nh lp, kim tra s s.
2. Kim tra bi c.
- Hóy nờu vai trũ ca k thut in t trong sn xut v trong i sng?
- Cho bit d bỏo ca em v tng lai mt thit b in t m em quan tõm?
3. Tin trỡnh dy:
Ni dung Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Hot ng 1: Tỡm hiu cu to, kớ hiu, s liu k thut v ng dng ca in tr.
I. in tr.
1. Cu to v phõn loi in
tr.
- Cu to thng dựng dõy

in tr hoc bt than ph
lờn lừi s.
- Phõn loi: (sgk).
2. Kớ hiu in tr (sgk).
3. Cỏc s liu k thut ca
in tr.
- Tr s in tr( R) l con s
ch mc cn tr dũng
t cõu hi:
+ Em hóy cho bit cu to ca in
tr?
+ Em hóy cho bit cỏc loi in tr
thng dựng?
+ Hóy cho bit trong s mch in
cỏc in tr c kớ hiu nh th no?
+ Khi s dng in tr ngi ta thng
quan tõm n cỏc thụng s no?
Dựng tranh hoc linh kin tht gi hs
lờn bng c.
Hs nờu cu to theo hiu bit
ca mỡnh.
Hs lờn bng quan sỏt v gi tờn
cỏc loi in tr.
Hs v cỏc kớ hiu.
Hs lờn bng c cỏc thụng s.
3
Giáo án Công Nghệ 12
in ca in tr.
- n v:


,,
- Cụng sut nh mc: l
cụng sut tiờu hao trờn in
tr( m cú th chu ng
c trong thi gian di m
khụng b t, chỏy)
n v: W.
4. Cụng dng:
- iu chnh dũng in trong
mch.
- Phõn chia in ỏp.
+ Ngoi cỏch ghi trc tip cỏc tr s
trờn thõn in tr cũn cỏch no th
hin tr s ú?
Gv gi hs lờn bng v mch in n
gin trong ú cú th hin cụng dng
ca in tr.
Hs tr li.
Hs v mch in theo yờu cu.
Hot ng 2: Tỡm hiu cu to, kớ hiu, s liu k thut v ng dng ca t i n.
II. Tụ điện
1. Cấu tạo v phân loại.
- Cấu tạo: gồm các bản cực
(vật dẫn) cách điện với nhau
bằng lớp điện môi.
- Phân loại: (sgk).
Phổ biến là tụ giấy, tụ
mica, tụ nilon, tụ dầu, tụ
hoá.
2. Kí hiệu tụ điện: hình 2-

4 sgk.
3. các số liệu kĩ thuật của
tụ.
- Trị số điện dung (C) là
khả năng tích luỹ năng l-
ợng điện trờng của tụ khi
có điện áp đặt lên hai đầu
của tụ.
- Đơn vị: F,
pFnFF ,,
à
- Điện áp định mức (Uđm)
là trị số điện áp lớn nhất
cho phép đặt lên 2 cực của
tụ điện mà vẫn an toàn.
4. Công dụng:
Gv dùng tranh vẽ hoặc ảnh chụp
một số loại tụ điện để hs quan sát
sau đó đặt câu hỏi:
+ Em hãy cho biết cấu tạo của tụ
điện?
+ Hãy cho biết các loại tụ điện?
Hình 2-3 sgk.
+ Trong sơ đồ mạch điện tụ điện đ-
ợc kí hiệu nh thế nào?
+ Các thông số cơ bản của tụ điện
HS trả lời theo sự hiểu biết
của mình.
Hs lên bảng quan sát và gọi
tên một số loại tụ điện.

Hs lên bảng vẽ kí hiệu theo
yêu cầu của thấy cô.
4
Giáo án Công Nghệ 12
- Ngăn dòng một chiều và
cho dòng xoay chiều đi
qua.
- Lọc nguồn.
là gì?
+ Em hãy cho biết công dụng của tụ
điện?
Hs đọc các thông số.
Hs trả lời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và ứng dụng của cuộn cảm.
III. Cuộn cảm.
1. Cấu tạo và phận loại
cuộn cảm.
- Cấu tạo: Dây dẫn quấn
thành cuộn bên trong có
lõi.
- Phân loại: sgk.
2. Kí hiệu cuộn cảm.
Hình 2- 6 sgk.
3. Các số liệu kĩ thuật của
cuộn cảm.
- Trị số điện cảm( L) là trị
số chỉ khả năng tích luỹ
năng lợng từ trờng của
cuộn cảm khi có dòng điện
chạy qua.

- Đơn vị: H ( henry), mH,
- Hệ số phẩm chất(Q) đặc
trng cho tổn hao năng lợng
của cuộn cảm và đợc đo
bằng:
2fL
Q =
r
4. Công dụng :
- Dùng dẫn dòng một
chiều, ngăn dòng cao tần.
- Dùng trong mạch dao
động.
- Dùng để lọc nguồn.
Gv dùng tranh vẽ hoặc ảnh chụp
một số loại tụ điện để hs quan sát
sau đó đặt câu hỏi:
+ Em hãy cho biết cấu tạo của cuộn
cảm?
+ Hãy cho biết các loại cuộn cảm?
Hình 2-3 sgk.
+ Trong sơ đồ mạch điện cuộn cảm
đợc kí hiệu nh thế nào?
+ Các thông số cơ bản của cuộn
cảm là gì?
+ Em hãy cho biết công dụng của
cuộn cảm?
Hs trả lời theo sự hiểu biết
của mình.
Hs lên bảng quan sát và gọi

tên một số loại cuộn cảm.
Hs lên bảng vẽ kí hiệu theo
yêu cầu của thấy cô.
Hs đọc các thông số.
Hs trả lời.
5. Củng cố bài giảng.
5
Giáo án Công Nghệ 12
- Em hãy cho biết công dụng của điện trở, tụ điện, cuộn cảm?
- Hãy cho biết các thông số cơ bản của điện trở, tụ điện, cuộn cảm?
- Dặn hs về nhà xem lại toàn bộ bài 2 để chuẩn bị cho bài thực hành tuần tới.
IV.Rút kinh nghiệm








Ngày soạn: 01/09/2008 Tiết 3
Bài 3. Thực hành:
Điện trở - Tụ điện - cuộn cảm.
I. Mục tiêu.
Qua bài thực hành này hs cần:
1. Kiến thức: Nhận biết đợc hình dạng các thông số của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn
cảm.
2. Kĩ năng: Đọc và đo các thông số kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy trình thực hành và quy định về an toàn.
II. Chuẩn bị.

1. Nội dung:
Đọc kĩ bài 2 sgk.
2. Dụng cụ, vật liệu cho một buổi thực hành.
- Đồng hồ vạn năng.
- Các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm cả tốt và xấu.
III. Tiến trình thực hành.
1. ổn định lớp, chia hs theo nhóm để thực hành.
2. ôn lại kiến thức bài 2 sgk.
Quy ớc về vòng màu và cách ghi trị số điện trở:
Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
6
Giáo án Công Nghệ 12
3. Thực hành:
Nội dung và quy trình thực hành:
Trớc hết gv chia dụng cụ, vật liệu cho hs theo nhóm( 4 em/ nhóm).
Trình tự các bớc.
Bớc 1: Quan sát, nhận biết các linh
kiện.
Hoạt động của thầy và trò.
Gv cho hs quan sát các linh kiện sau đó cho hs
chọn ra:
- Nhóm các linh kiện điện trở rồi xếp chúng
theo từng loại.
- Nhóm các linh kiện tụ điện rồi xếp chúng
theo từng loại.
- Nhóm các linh kiện cuộn cảm rồi xếp chúng
theo từng loại.
Bớc 2: Chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo
bằng đồng hồ vạn năng và điền vào

bảng 01.
Hs chọn ra 5 linh kiện đọc trị số và điền vào
bảng 01.
Bớc 3: Chọn ra 3 cuộn cảm và điền vào
bảng 02.
Hs chọn ra 3 cuộn cảm khác loại đọc tên và
điền kết quả vào bảng 02.
Bớc 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và
1 tụ điện không có cực tính và ghi các
số liệu vào bảng 03.
Chọn các tụ điện theo yêu cầu sau đó điền vào
bảng chop sẵn.
4. Tự đánh giá kết quả thực hành.
- Hs hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá.
- Gv đánh giá kết quả và chấm bài của Hs.
Mẫu báo cáo thực hành:
Các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm
Họ và tên:..........................................Lớp:..............
Bảng 01. Tìm hiểu về điện trở.
STT Vạch màu Trị số đọc Trị số đo Nhận xét
1
2
3
4
7
Giáo án Công Nghệ 12
5
Bảng 02. Tìm hiểu cuộn cảm.
STT Loại cuộn cảm Kí hiệu và vật liệu lõi ôNhận xét
1

2
3
Bảng 03. Tìm hiểu tụ điện.
STT Loại tụ Thông số kĩ thuật Giải thích
1
2
5. Củng cố.
Gv tổng kết, đánh giá bài thực hành, nhấn mạnh trọng tâm của bài.
6. Gv giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu hs xem trớc nội dung bài 4 sgk.
Ngày soạn: . Tiết 4
Bài 4. linh kiện bán dẫn và ic
I. Mục tiêu.
Qua bài giảng này hs cần nắm đợc:
1. Kiến thức:
- Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Biết nguyên lí làm việc của thyritstor và triac.
2. Kỹ năng: Nhận biết đợc các linh kiện bán dẫn và IC trong sơ đồ mạch điện đơn giản.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về linh kiện bán dẫn và IC.
II. Chuẩn bị.
1. Nội dung: Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk và các tài liệu liên quan.
2. Phơng tiện: Tranh vẽ các hình từ 4-1 đến 4-4 sgk.
- Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật.
- Máy chiếu nếu có.
III. Tiến trình dạy.
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
8
Giáo án Công Nghệ 12
2. Đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới.
Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của diode bán dẫn.
I. Điốt bán dẫn.
1. Cấu tạo.
Điốt bán dẫn có cấu tạo gồm hai
lớp bán dẫn P và N ghép lại với
nhau tạo nên tiếp giáp P - N trong
vỏ thuỷ tinh hoặc nhựa.
Cực anốt cực catôt
2. Phân loại
- Điốt tiếp điểm dùng để tách sóng
và trộn tần.
- Điốt tiếp mặt dùng để chỉnh lu.
- Điốt Zêne (ổn áp) dùng để ổn áp.
3. Ký hiệu của Điôt (SGK)
A K
4. Các thông số của Điôt
- Trị số điện trở thuận.
- Trị số điện trở ngợc
- Trị số điện áp đánh thủng
5. Công dụng của Điốt.
- Đi ôt để chỉnh lu.
- Dùng để khuếch đại tín hiệu.
1. Em hãy cho biết cấu tạo
của điốt?
Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu
tạo của điôt và giải thích đặc
điểm của lớp tiếp giáp P - N.
2. Em hãy cho biết các loại
Điốt?
GV yêu cầu học sinh gọi tên

từng loại.
3. Em hãy cho biết trong sơ
đồ mạch điện các điôt đợc kí
hiệu nh thế nào?
GV yêu cầu học sinh lên bảng
tự vẽ ký hiệu các loại Điôt:
- Điốt thờng
- Điốt ổn áp.
4. Khi sử dụng Điốt ngời ta
thơng quan tấm đến các
thông số nào?
5. Em hãy cho biết công dụng
của Điôt?
GV gọi tên học sinh lên bảng
vẽ một mạch điện đơn giản
trong đó thể hiện công dụng
của Điốt.
Học sinh nêu cấu
tạo của điôt theo
hiểu biết của mình.
Học sinh lên bảng
gọi tên các loại
Điốt.
Học sinh lên bảng
vẽ các ký hiệu theo
yêu cầu của thầy
(cô).
Học sinh lên bảng
nêu các thông số
của Điôt theo hiểu

biết của mình.
Học sinh lên bảng
vẽ sơ đồ mạch điện
trong đó có mặt của
Điôt.
9
P N
Giáo án Công Nghệ 12
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của tranzito.

II. Tranzito
1. Cấu tạo và phân loại Tranzito.
* Cấu tạo: Tranzito gồm hai lớp
tiếp giáp P - N trong vỏ bọc nhựa
hoặc kim loại.
Các dây dẫn ra đợc gọi là các điện
cực.
Cực E cực C

Cực B
Cực E cực C


Cực B
* Phân loại Tranzito (SGK)
- Tranzito PNP
- Tranzito NPN
2. Kí hiệu tranzito
Hình 4 - 2 SGK.
- Loại PNP

C
B
E
- Loại NPN
C
B
E
3. Các số liệu kỹ thuật của
Tranzito.
GV dùng tranh vẽ hoặc ảnh
chụp một số tranzito học để
học sinh quan sát sau đó đặt
câu hỏi:
1. Em hãy cho biết cấu tạo
của Tranzito?
Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu
tạo của Tranzito.
2. Em hãy cho biết các loại
Tranzito?
GV đa tranh vẽ hình dạng một
số loại Tranzito hình 4 - 2
SGK yêu cầu học sinh gọi tên
từng loại.
3. Em hãy cho biết trong sơ
đồ mạch điện tranzito đợc ký
hiệu nh thế nào?
GV yêu cầu học sinh lên bảng
tự vẽ ký hiệu các loại
Tranzito.
4. Các thông số cơ bản của

tranzito là gì?
Giáo viên dùng tranh vẽ hoặc
linh kiện thật, gọi học sinh
lên bảng quan sát và đọc các
thông số tranzito.
5. Em cho biết công dụng của
tranzito?
GV gọi học sinh lên bảng nêu
Học sinh nêu cấu
tạo của tranzito
theo hiểu biết của
mình.
Học sinh lên bảng
quan sát và gọi tên
các loại Tranzito.
Học sinh lên bảng
vẽ các ký hiệu theo
yêu của thầy (cô).
Học sinh lên bảng
đọc các thông số
của các linh kiện
thầy (cô) giao cho.
10
P N P
P N P
Giáo án Công Nghệ 12
- Trị số điện trở thuận
- Trị số điện trở ngợc.
- Trị số điện áp đánh thủng.
4. Công dụng của Tranzito.

- Dùng để khuếch đại tín hiệu.
- Dùng để tạo sóng.
- Dùng để tạo xung.
công dụng hoặc có thể vẽ một
mạch điện đơn giản trong đó
thể hiện công dụng của
tranzito
Học sinh lên bảng
vẽ sơ đồ mạch điện
trong đó có mặt
của tranzito và nêu
công dụng của
tranzito.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên ý làm việc của tirixto.
III. Tirixto (Điôt chỉnh lu có điều
khiển = scr)
1. Cấu tạo tirixto.
Tirixto gồm ba lớp tiếp giáp P - N
trong vỏ bọc nhựa họăc kim loại.
Các dây dẫn ra đợc gọi là các điện
cực.
Cực anôt (A) Cực catôt (K)
Cực điều khiển (G)
2. Kí hiệu tirixto
Hình 4 - 2 SGK.
A G
K

3. Các số liệu kỹ thuật của tirixto.
- I

A
định mức
- U
AK
định mức
- U
GK
4. Công dụng của tirixto
- Dùng trong mạch chỉnh lu có
điều khiển.
GV dùng tranh vẽ hoặc ảnh
chụp tiri xto để học sinh quan
sát sau đó đặt câu hỏi:
1. Em hãy cho biết cấu tạo
của tirixto?
Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu
tạo của tirixto.
2. Em hãy so sánh cấu tạo
của tirixto với cấu tạo của
tranzito, điôt?
GV đa tranh vẽ hình dạng
tirixto hình 4-2 SGK yêu cầu
HS so sánh.
3. Em hãy cho biết trong sơ
đồ mạch điện tirixto đợc ký
hiệu nh thế nào?
GV yêu cầu học sinh lên
bảng tự vẽ ký hiệu các loại
tirixto.
4. Các thông số cơ bản của

tirixto là gì?
Giáo viên dùng tranh vẽ hoặc
linh kiện thật, gọi HS lên
bảng quan sát và đọc các
thông số tirixto.
5. Em cho biết công dụng của
tirixto?
GV gọi HS lên bảng nêu công
dụng hoặc có thể vẽ một
mạch điện đơn giản trong đó
thể hiện công dụng của
Học sinh nêu cấu
tạo của tirixto theo
hiểu biết của mình.
Học sinh lên bảng
quan sát so sánh cấu
tạo của tirixto với
tranzito và điôt.
Học sinh lên bảng
vẽ các ký hiệu theo
yêu cầu của thầy
(cô).
Học sinh lên bảng
nêu các thông số
của tirixto.
Học sinh lên bảng
vẽ sơ đồ mạch điện
trong đó có mặt
của tirixto và nêu
công dụng của

11
P1N1P2N2
Giáo án Công Nghệ 12
5. Nguyên lý làm việc của tirixto.
- Khi cha có điện áp dơng U
GK
tirixto không dẫn điện dù U
AK
> 0.
- Khi U
GK
và U
AK
đồng thời dơng
thì tirixto dẫn điện. Khi tirixto dẫn
điện U
GK
không còn tác dụng, dòng
điện chỉ dẫn theo một chiều từ A
sang K và sẽ ngng khi U
AK
= 0
tirixto.
5. Em cho biết nguyên lý làm
việc của tirixto?
GV gọi học sinh lên bảng yêu
cầu trình bày nguyên lý làm
việc của tirixto trên cơ sở
hình vẽ cấu tạo và ký hiệu.
tirixto.

IV. Triac và Điac
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc của Triac và Điac.
1. Cấu tạo triac và Điac
Triac và Điac là linh kiện bán dẫn có
cấu trúc 4 lớp, có 3 điện cực là A
1
, A
2
và G.
A
2
A
1
2. Kí hiệu Triac và Điac
Hình 4-4 SGK.
Ký hiệu Triac
A
2

G
A
1
A
2
Kí hiệu Điac
A
1
GV dùng tranh vẽ hoặc ảnh
chụp Triac và Điac để học sinh
quan sát sau đó đặt câu hỏi:

1. Em hãy cho biết cấu tạo của
Triac và Điac?
Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu
tạo của Triac và Điac.
2. Em hãy so sánh cấu tạo của
tirixto với cấu tạo của Triac và
Điac?
GV đa tranh vẽ hình dạng Triac
và Điac hình 4-2 SGK yêu cầu
học sinh so sánh.
3. Em hãy cho biết trong sơ đồ
mạch điện Triac và Điac đợc ký
hiệu nh thế nào?
GV yêu cầu học sinh lên bảng
tự vẽ ký hiệu các loại Triac và
Điac.
Học sinh nêu cấu tạo
của Triac và Điac
theo hiểu biết của
mình.
- Học sinh lên bảng
quan sát so sánh cấu
tạo của tirixto với
Triac và Điac.
Học sinh lên bản vẽ
các ký hiệu theo yêu
cầu của thầy (cô).
Học sinh lên bảng vẽ
sơ đồ mạch điện
trong đó có mặt của

Triac và Điac và nêu
công dụng của Triac
và Điac.
12
P
1
N
4

N
1
N
3
N
2
Giáo án Công Nghệ 12

3. Công dụng của triac và Điac.
- Dùng điều kiển trong mạch điện
xoay chiều.
4. Nguyên lý làm việc của Triac và
Điac.
Khi G và A
2
có điện thế âm so với A1
thì Triac mở cho dòng điện đi từ A
1
sang A
2
- Khi G và A

2
có điện thế dơng so với
A
1
thì triac mở dòng diện đi từ A
2
sang A
1
.
Điac không có cực điều khiển nên đ-
ợc kích mở bằng cách nâng cao điện
áp ở hai cực.
4. Em cho biết công dụng của
Điac và Triac?
GV gọi học sinh lên bảng công
dụng hoặc có thể vẽ một mạch
điện đơn giản trong đó thể hiện
công dụng của Triac và Điac.
5. Em cho biết nguyên lý làm
việc của Triac và Điac?
GV gọi học sinh lên bảng yêu
cầu trình bày nguyên lý làm
việc của Triac và Điac trên cơ
sở hình vẽ cấu tạo và ký hiệu.
V. Quang điện tử
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc của quang điện tử
-Quang điện tử là linh kiện điện tử
có thông số thay đổi theo độ chiếu
sáng.
-Đợc dùng trong các mạch điện tử

điều khiển bằng ánh sáng.
-Khi dòng điện chạy qua nó bức xạ
ra ánh sáng.
-Kí hiệu :LED
GV giới thiệu về quang điện
tử học sinh quan sát sau đó
đặt câu hỏi:
1. Em cho biết công dụng của
quang điện tử?và ứng dụng
của nó.
2. Em cho biết nguyên lý làm
việc của quang điện tử?
Học sinh quan sát trả lời
câu hỏi và ghi chép
VI- Vi mạch tổ hợp(IC)
Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc của vi mạch điện tử.
-Khái niệm:là mạch vi điện tử tích
hợp đợc chế tạo bằng công nghệ
đặc biệt hết sức tinh vi và chính
xác.
-Cấu tạo :trên nền chất bán dẫn Si
tích hợp các linh kiện nh điện trở
,tụ điện ,đi ốt ,tranzito...mắc nối
với nhau theo từng nguyên lí làm
việc cụ thể
-Phân loại: IC tơng tự và IC số
-Nhận biết: loại 1,2 ,4 hàng chân

GV giới thiệu về vi mạch
điện tử cho học sinh quan sát

sau đó đặt câu hỏi:
1. Em cho biết công dụng cấu
tạo của vi mạch điện tử?và
ứng dụng của nó.
2. Em cho biết nguyên lý làm
việc của vi mạch điện tử ?
Học sinh quan sát trả lời
câu hỏi và ghi chép
13
Giáo án Công Nghệ 12
5. Củng cố bài giảng.
- Em hãy cho công dụng của điôt, tranzito, tirixto, triac và Điac?
- Hãy cho biết các thông số cơ bản của điôt, tranzito, triac và Điac?
- Dặn học sinh về nhà xem lại toàn bộ bài 4 để chuẩn bị kiến thức cho buổi thực hành tuần tới.
IV-Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngày soạn:. Tiết 5
Bài 5.
Thực hành: Điôt, tiriac, triac
I. Mục tiêu.
Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:
1. Kiến thức: Nhận dạng đợc các loại điôt, tirixto và triac.
2. Kỹ năng: Đo điện trở thuận điện trở ngợc của các linh kiện để xác định các cực anôt và

catot và xác định tốt hay xấu.
3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy trình và các quy định an toàn.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung
Đọc kỹ bài 4 SGK
2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh.
- Đồng hồ vạn năng một chiếc
- 09 Điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt, Zêne gồm cả loại tốt và xấu.
III. Tiến trình thực hành
1. ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.
2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4 và cách sử dụng đồng hồ vạn năng
14
Giáo án Công Nghệ 12
Trình tự các bớc Hoạt động của thầy trò
Bớc 1: Quan sát nhận biết các linh kiện
Điôt tiếp điểm vỏ thuỷ tinh màu đỏ
Điôt ổn áp có ghi trị số ổn áp.
Điôt tiếp mặt vỏ sắt hoặc nhựa có 2 điện
cực.
Tirixto và triac có 3 điện cực.
Giáo viên đa ra một số điôt để cho học sinh
nhận biết đó là loại Điôt nào?
Sau đó GV giải thích để cho các em hiểu.
Tơng tự đối với tirixto và Điôt
Bớc 2: Chuẩn bị đồng hồ đo
Đồng hồ đo để ở thang đo x 100
Tìm hiểu đồng hồ đo
GV giới thiệu đồng hồ đo vạn năng cách sử
dụng đồng hồ đo vạn năng.
Bớc 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngợc.

Điện trở thuận khoảng vài chục ôm. Điện
trở ngợc khoảng vài trăm K
a. Chọn ra 2 loại điôt sau đó thực hiện đo
điện trở thuận và điện trở ngợc.
b. Chọn ra tirixto sau đó lần lợt đo điện
trở thuận và điện trở ngợc trong 2 trờng
hợp U
GK
= 0 và U
GK
> 0
c. Chọn ra triac và đo trong 2 trờng hợp -
Cực G để hở
- Cực G nối với A
2
- Tìm hiểu cách đo
GV giới thiệu cách đo điôt, cách đo tirixto và
điac.
Cách phân biệt chân, cách phân biệt tốt xấu
sau đó ghi voà bảng đã cho sẵn.
Đối với tirixto khi đo phải có nguồn điện và
đo khi U
GK
= 0 và khi U
GK
> 0.
Đo triac khi G để hở và khi G nối với A
2
Trong hai trờng hợp này chú ý dấu đúng
chiều nguồn điện.

4. Tự đánh giá kết quả thực hành.
- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá.
- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh.
IV. Mẫu báo cáo
Điôt, tirixto, Triac
Họ và tên:
Lớp:
Tìm hiểu và kiểm tra điôt:
Các loại điôt Trị số điện trở Trị số điện trở ngợc Nhận xét
Điôt tiếp điểm
15
Giáo án Công Nghệ 12
Điôt tiếp mặt
Tìm hiểu và kiểm tranzito
UGK Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngợc Nhận xét
Khi UGK = 0
Khi UGK > 0
Tìm hiểu và kiểm tra triac
UG
Trị số điện trở thuận
giữa A1 và A2
Trị số điện trở ngợc
giữa A1 và A2
Nhận xét
Khi cực G hở
Khi cực G nối với A2
Bớc 4: Củng cố GV tổng kết đánh giá bài học, nhận xét buổi thực hành.
Bớc 5: Giao nhiệm vụ về nhà.






.
Ngày soạn: Tiết 6
Bài 6: Thực hành Tranzito
I. Mục tiêu
- Nhận dạng đợc các loại Tranzito PNP và NPN các loại tranzito cao tần, âm tần, các loại
tranzito công suất lớn và công suất nhỏ.
- Đo điện trở thuận và nghịch giữa các chân của tranzito để phân biệt loại PNP và NPN phân
biệt tốt xấu và xác định các cực của tranzito.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung
Đọc kĩ các phần có liên quan tới tranzito
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
16
Giáo án Công Nghệ 12
- 1 đồng hồ vạn năng
- 8 tranzito các loại
III. Tiến trình thực hành
1. ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.
2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4 thống nhất cách đặt tên cho tranzito của Nhật Bản nh sau:
A. Là loại cao tần PNP C. Là loại cao tần NPN
B. Là loại âm tần PNP D. Là loại âm tần NPN
Các con số sâu để chỉ thông số của tranzito
3. Cách đo.
Giữa B và E là tiếp giáp P - N
Giữa B và C là tiếp giáp N - P
Cách đo hai tiếp giáo này gióng nh đo một điôt
4. Nội dung và quy trình thực hành

Trình tự các bớc Hoạt động của thầy và trò
Bớc 1
Quan sát nhận biết và phân loại các loại
tranzito NPN - PNP cao tần, âm tần,
công suất nhỏ và lớn.
Hoạt động 1
Quan sát
GV cho học sinh quan sát và nhận biét một số loại
tranzito
Bớc 2.
Chuẩn bị đồng hồ đo
Đồng hồ đo để ở thang đo x 100 chập hai
que do và chỉnh cho kim chỉ 0
Hoạt động 2.
Cách sử dụng đồng hồ vạn năng
GV hớng dẫn các em sử dụng đồng hồ vạn năng.
Bớc 3.
Xác định loại tranzito, tốt, xấu và phân
biệt các cực sau đóg hi vào mẫu báo cáo
Hoạt động 3
Tìm hiểu cách đo tranzito
Gv đo mẫu và hớng dẫn các em đo
5. Tổng kết đánh giá kết quả thực hành.
1. Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thoả luận và tự đánh giá.
2. Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài
Mẫu báo cáo:
Tranzito
17
Giáo án Công Nghệ 12
Họ và tên:..............................................................................

Lớp ........................................... .
Loại
tranzi
Ký hiệu
tranzit
Trị số điện trở B - E () Trị số điện trở B - C ()
Que đỏ ở B Que đen ở B Que đỏ ở B Que đen ở B
Tranzi
to
PNP
A ........
B ........
Tranzi
to
NPN
C ........
D ........
Ngày soạn: Tiết 7
Ch ơng 2
Một số mạch điện tử cơ bản
Bài 7.
Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lu
nguồn một chiều
I. Mục tiêu
Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:
1. Kiến thức: Biết đợc khái niệm, phân loại mạch điện tử.
Hiểu đợc chức năng nguyên lý làm việc mạch chỉnh lu lọc và ổn áp.
2. Kỹ năng: Đọc đợc sơ đồ mạch chỉnh lu và mạch nguồn một chiều.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các mạch chỉnh lu và mạch nguồn một chiều.
II. Chuẩn bị

1. Nội dung: nghiên cứu kỹ bài 7 (SGK) và các tài liệu liên quan.
2. Đồ dùng
- Tranh vẽ các hình 7 - 1; 7 - 2; 7 - 3; 7 - 4; 7 - 5; 7 - 6; trong SGK
- Các mô hình mạch điện (nếu có)
- Máy chiếu đa năng (nếu cần).
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
18
Giáo án Công Nghệ 12
2. Đặt vấn đề cho bài mới
Các linh kiện điện tử, linh kiện bán dẫn và IC mà chúng ta nghiên cứu ở các bài trớc đã đợc
dùng để xây dựng nên cách mạch điện dùng trong kỹ thuật điện tử. Bài này chúng ta nghiên cứu
mạch chỉ lu và mạch nguồn một chiều.
3. Tiến trình bài mới.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm, phân loại mạch điện tử.
I. Khái niệm,
phân loại mạch điện tử
1. Khái niệm
Mạch điện tử là mạch
điện mắc phối hợp giữa
các linh kiện điện tử để
thực hiện một chức năng
nào đó trong kỹ thuật
điện tử.
2. Phân loại
a. Theo chức năng và
nhiệm vụ
- Mạch khuếch đại
- Mạch tạo sóng hình sin

- Mạch tạo xung
- Mạch nguồn chỉnh lu
lọc và ổn áp
b. Theo phơng thức gia
công xử lý tín hiệu.
- Mạch kỹ thuật tơng tự
- Mạch kỹ thuật số.
GV đa tranh hình 7-2; 7 - 2; 7-3; 7-4
SGK để học sinh quan sát.
1. Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch
gồm các linh kiện nào?
2. Em hãy cho biết mạch điện tử là
gì?
3. Em hãy cho biết các loại mạch
điện tử?
Học sinh lên bảng nhận
diện các linh kiện bán dẫn
đã học.
Học sinh phát biểu trả lời
trên cơ sở quan sát các
mạch điện tử.
Học sinh lên bảng nêu các
loại mạch điện tử.
Hoạt động 2. Tìm hiểu chỉnh lu và nguồn một chiều.
II. Chỉnh lu và nguồn
một chiều
1. Mạch chỉnh lu
+ Công dụng: Mạch chỉnh
lu dùng điôt để chuyển đổi
xoay chiều thành dòng một

GV dùng tranh vẽ lần lợt giới
thiệu mạch chỉnh lu nửa chu
kỳ:
1. Em hãy cho biết các linh
kiện trong mạch chỉnh lu nửa
chu kỳ?
Học sinh nêu tên các linh
kiện và quan hệ lắp nối
giữa chúng trong mạch.
19
Giáo án Công Nghệ 12
chiều.
a) Mạch chỉnh lu nửa chu
kỳ.
(hình SGK)
b) Mạch chỉnh lu toàn kỳ.
(Hình SGK)
C) Mạch chỉnh lu cầu
(Hình SGK)
2. Nguồn một chiều
a/ Sơ đồ khối:
1. Biến áp nguồn
2. Mạch chỉnh lu
3. Mạch lọc nguồn
4. Mạch ổn áp
5. Mạch bảo vệ
b. Mạch nguồn thực tế.
1. Biến áp hạ áp từ 220V
xuống còn 6 - 24 V tuỳ
theo yêu cầu của từng máy.

2. Mạch chỉnh lu cầu dùng
các điôt để đổi nguồn xoay
chiều thành một chiều.
3. Mạch lọc dùng tụ điện
và cuộn cảm có trị số lớn
để san bằng đội gợn sóng.
4. Mạch ổn áp dùng IC để
ổn định điện áp ra.
(Hình 7 - 6 SGK)
Gọi lần lợt vài em lên trả lời.
2. Em hãy cho biết nguyên lý
hoạt động của mạch?
GV dùng tranh vẽ lần lợt giới
thiệu mạch chỉnh lu toàn kỳ:
3. Em hãy cho biết các linh
kiện trong mạch chỉnh toàn
kỳ?
Gọi lần lợt vài em lên nêu gọi
tên.
4. Em hãy cho biết nguyên lý
hoạt động của mạch?
GV dùng tranh vẽ lần lợt giới
thiệu mạch chỉnh lu cầu:
3. Em hãy cho biết các khối
trong mạch nguồn một chiều?
Gọi lần lợt vài em lên nêu
tên.
GV dùng tranh vẽ giới thiệu
mạch nguồn một chiều trong
thực tế:

Em hãy cho biết các linh kiện
trong mạch nguồn một chiều
trong thực tế?
Gọi lần lợt vài em lên nêu gọi
tên.
4. Em hãy cho biết nguyên lý
hoạt động của mạch?
Học sinh lên bảng nêu
nguyên lý của mạch.
Học sinh nêu gọi tên các
linh kiện và quan hệ lắp
nối giữa chúng trong mạch.
Học sinh lên bảng nêu
nguyên lý của mạch.
Học sinh nêu tên các khối
và quan hệ lắp nối giữa
chúng trong mạch.
Học sinh nêu tên các linh
kiện và quan hệ lắp nối
giữa chúng trong mạch.
HS lên bảng nêu nguyên lý
của mạch.
4. Củng cố bài giảng
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài giảng chức năng, nguyên lý của các mạch
chỉnh lu, lọc và ổn áp.
- Dặn học sinh về nhà xem lại toàn bộ bài 7 và đọc trớc bài 8 để chuẩn bị kiến thức cho bài sau.
20
1
2
3

4
Tải
5
~
Giáo án Công Nghệ 12
Ngày soạn: Tiết 8
Bài 8.
Mạch khuếch đại - mạch tạo xung
I. Mục tiêu
Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:
1. Kiến thức: Biết đợc chức năng sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại và tạo
xung đơn giản.
2. Kỹ năng: Đọc đợc sơ đồ mạch, mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản.
II. Chuẩn bị
1. Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 8 (SGK) và các tài liệu liên quan.
2. Đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình 8-1;8-2;8-3;8-4; trong SGK.
- Các mô hình mạch điện (nếu có)
- Máy chiếu đa năng (nếu có).
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
a. Hãy vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý mạch chỉnh lu hai nửa chu kỳ va mạch chỉnh lu cầu?
b. Hãy vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lý mạch nguồn một chiều?
3. Tiến trình bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu về mạch khuếch đại
Nội dung chính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Mạch khuếch đại
1. Chức năng của mạch

khuếch đại
Mạch khuếch đại mắc phối
hợp các linh kiện để khuếch
đại tín hiệu về điện áp dòng
điện công suất.
2. Sơ đồ và nguyên lý làm
1. Em hãy cho biết chức năng
của mạch khuếch đại là gì?
2. Em hãy vẽ sơ đồ và chỉ rõ
các đầu của IC thuật toán?
Học sinh nêu chức năng của
mạch khuếch đại.
Học sinh vẽ sơ đồ
21
Giáo án Công Nghệ 12
việc của mạch khuếch đại
a. Sơ đồ khuếch đại dùng IC
và IC khuếch đại thuật toán
viết tắt là OA thực chất là bộ
khuếch đại dòng điện một
chiều có h số khuếch đại lớn
có 2 đầu vào và một đầu ra.
Đầu vào không đảo. U
VK
đánh
dấu (+). Đầu vào đảo. U

đánh dấu (-) và một đầu ra
U
ra_.

b) Nguyên lý làm việc của
mạch khuếch đại điện áp dùng
OA.
Mạch OA có 2 đầu vào đảo
U

- và không đảo U
VK
+ và
một đầu ra U
ra
.
Khi tín hiệu vào đầu đảo thì
tín hiệu ra ngợc chiều địên áp
vào. Khi tín hiệu đầu vào
không đảo thì tín hiệu ra cùng
chiều điện áp vào.
3. Em hãy cho nguyên lý của
IC thuật toán.
4. Em hãy biết hồi tiếp âm là
gì?
5. Em hãy vẽ hồ sơ và nêu rõ
các linh kiện trong mạch
khuếch đại điện áp dùng OA?
Nguyên lý của IC thuật toán.
Học sinh lên trình bày
nguyên lý của IC thuật toán.
Học sinh giải thích.
Học sinh vẽ sơ đồ
Học sinh lên trình bày

nguyên lý của IC thuật toán.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch tạo xung
II. Mạch tạo xung
1. Chức năng của mạch tạo
xung
Mạch tạo xung là mạch điện
tử nhằm phối hợp các linh
kiện điện tử để biến đổi
dòng một chiều thành năng
lợng điện xoay chiều có
1. Em hãy cho biết công dụng
của mạch tạo xung?
Gọi lần lợt vài em lên nêu
tên.
Học sinh nêu chức năng của
mạch tạo xung.
22
U

U
VK
-
+
+E
U
ra
-E
Giáo án Công Nghệ 12
hình dạng và tần số theo yêu
cầu.

2. Sơ đồ và nguyên lý làm
việc của mạch toạ xung đa
hài tự dao động.
a) Sơ đồ: Hình 8-3 SGK
b) Nguyên lý làm việc
Khi đóng điện ngẫu nhiên
một tranzito thông còn
tranzito kia tắt sau một thời
gian ngắn tranzito tắt lại
thông tranzito thông lại tắt
quá trình cứ nh thế lặp lại
chu kỳ tuỳ thuộc vào hằng
số RC.
2. Em hãy vẽ sơ đồ và nêu rõ
các linh kiện trong mạch tạo
xung?
3. Em hãy cho biết nguyên lý
hoạt động của mạch tạo
xung?
Học sinh vẽ sơ đồ và gọi tên các
linh kiện trong mạch.
Học sinh lên trình bày nguyên lý
của IC thuật toán.
4. Củng cố bài giảng.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài giảng. Sơ đồ và nguyên lý của mạch
khuếch đại, mạch tạo xung.
- Dặn học sinh về nhà xem lại toàn bộ bài 8 và đọc trớc bài 9 để chuẩn bị kiến thức cho bài
sau.
5.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày soạn : .Tiết 9
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu
Qua bài kiểm tra nhằm
1.Kiến thức :
Hệ thống kiến thức của chơng các linh kiện điện tử và mạch điện tử cơ bản
2.Kĩ năng :
Nhận biết đợc các linh kiện và có kĩ năng vẽ sơ đồ các mạch đơn giản
23
Giáo án Công Nghệ 12
3.Thái độ
Nghiêm túc trong kiểm tra cố gắng làm bài
II-Đề bài
Câu 1: Hãy nêu công dụng ,kí hiệu ,phân loại và cách nhận biết điện trở ,tụ điện ,cuộn cảm.?
Câu 2: Nêu chức năng ,vẽ sơ đồ mạch và nêu nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lu 2 nửa chu
kì hình cầu?
III-Biểu điểm - đáp án :10 điểm
Câu 1: 6 điểm
Điện trở : 2 điểm Tụ điện: 2 điểm Cuộn cảm :2 điểm
- Công dụng - Công dụng - Công dụng
-Kí hiệu -Kí hiệu -Kí hiệu
-Phân loại -Phân loại -Phân loại
-Nhận biết
-Nhận biết

-Nhận biết
Câu 2: 4 điểm
-Nêu chức năng :0,5 điểm
-Vẽ sơ đồ mạch : 1,5 điểm
-Nêu nguyên lí làm việc: 2 điểm
III- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:20/10/2008. .Tiết 10
Bài 9
Thiết kế mạch điện tử đơn giản.
I. Mục tiêu
Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:
1. Kiến thức: Biết đợc nguyên tắc chung và các bớc cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử.
2. Kỹ năng: Thiết kế đợc một mạch điện tử đơn giản.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và thiết kế mạch điện tử đơn giản.
24
Giáo án Công Nghệ 12
II. Chuẩn bị
1. Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 9 (SGK) và các tài liệu liên quan.
2. Đồ dùng
- Tranh vẽ các hình 9-1 trong SGK.
- Các mô hình mạch điện (nếu có).
- Máy chiếu đa năng (nếu có).
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
a. Hãy vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý mạch khuếch đại dùng OA?
b. Hãy vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lý mạch tạo xung đa hài tự dao động?
3. Tiến trình bài mới.
Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên tắc chung để thiết kế mạch điện tử đơn giản.
I. Nguyên tắc chung

1. Nguyên tắc chung
Thiết kế mạch điện tử cần
tuân thủ theo nguyên tắc:
- Bám sát và đáp ứng yêu
cầu thiết kế.
- Mạch thiết kế đơn giản,
tin cậy.
- Thuận tiện khi lắp đặt,
vận hành và sửa chữa.
- Hoạt động chính xác.
- Linh kiện có sẵn trên thị
trờng.
1. Em hãy cho biết nguyên
tắc chung khi thiết kế mạch
điện tử?
2. Em hãy cho biết trong số
các nguyên tắc chung ấy thì
nguyên tắc nào là quan trọng
nhất đối với mạch điện tử?
Học sinh nêu nguyên tắc
chung khi thiết kế mạch
điện tử.
Học sinh lên trình bày ý
kiến của mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bớc thiết kế mạch điện tử đơn giản
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×