Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN VIII - NĂM 2002 MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.89 KB, 2 trang )

Sở Giáo Dục & Ðào Tạo
TP. HỒ CHÍ MINH
Trường PTTH Chuyên Lê Hồng Phong
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN VIII - NĂM 2002
MÔN VẬT LÝ KHỐI 10
Thời gian làm bài: 180 phút
Bài 1: Một người đứng ở đỉnh một bờ biển dốc ném một hòn đá ra biển. Hỏi người ấy phải ném
hòn đá dưới một góc bằng bao nhiêu so với phương ngang để nó rơi xa chân bờ biển nhất.
Khỏang cách xa nhất ấy là bao nhiêu? Cho biết bờ biển dốc thẳng đứng, hòn đá được ném từ độ
cao H = 20m so với mặt nước và có vận tốc đầu là v
0
= 14 m/s. Lấy g = 9,8 m/s
2
.

Bài 2: Một vật khối lượng m đang đứng yên ở đỉnh của mặt
phẳng nghiêng nhờ lực ma sát. Hỏi sau bao lâu vật sẽ ở chân
mặt phẳng nghiêng nếu mặt phẳng nghiêng bắt đầu chuyển
động theo phương ngang với gia tốc a
0
= 1m/s
2
. Cho biết
chiều dài mặt phẳng nghiêng là AB = 1m, góc nghiêng
α
=
30
0
, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,6; g
= 10m/s


2
.
Bài 3: Một hộp hình khối lập phương đồng chất, một cạnh
của hộp tựa vào tường nhẵn, một cạnh tựa trên sàn nhà, hệ
số ma sát giữa sàn và khối hộp là k. Xác định góc a để khối
hộp cân bằng.
Bài 4: Một vật khối lượng m = 2kg trượt không ma sát, không
vận tốc đầu xuống dọc theo một mặt phẳng nghiêng một
đọan l thì chạm vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m.
Lò xo nằm dọc theo mặt phẳng nghiêng và có đầu dưới cố
định. Vật trượt thêm một đọan rồi dừng lại tại vị trí lò xo bị
nén 30cm. Cho g = 10m/s
2
, góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng
với phương ngang là
α
= 30
0
.
a.Tìm l
b.Tìm khoảng cách từ điểm tiếp xúc đầu tiên giữa vật với lò
xo đến điểm tại đó vận tốc của vật là lớn nhất trong quá trình
lò xo bị nén.
Bài 5: Một vật khối lượng m
1
được thả không vận tốc đầu và
trượt trên mặt phẳng nghiêng của một vòng xiếc. Vòng xiếc
có bán kính r. Ở điểm thấp nhất A của vòng xiếc, vật m
1
va

chạm đàn hồi với vật khối lượng m
2
đang đứng yên. Vật m
2

trượt theo vòng tròn đến độ cao h (h > r) thì tách khỏi vòng
tròn. Vật m
1
giật lùi theo mặt phẳng nghiêng rồi lại trượt
xuống, tiếp tục trượt theo vòng tròn cũng đến độ cao h thì
tách ra khỏi vòng tròn. Tính độ cao ban đầu H của m
1
. Bỏ
qua mọi ma sát.
Bài 6: Một xi lanh kín hình trụ chiều cao h, tiết diện S =
100cm
2
đặt thẳng đứng. Xylanh được chia thành hai phần
nhờ một pittông cách nhiệt khối lượng m = 500g. Khí trong
hai phần là cùng lọai ở cùng nhiệt độ 27
0
C và có khối lượng
là m
1
, m
2
với m
2
= 2m
1

. Pittông cân bằng khi ở cách đáy dưới
đọan h
2
= 3h/5 .
a.Tính áp suất khí trong hai phần của xylanh? Lấy g = 10
m/s
2
.
b.Ðể pittông cách đều hai đáy xylanh thì phải nung nóng phần
nào, đến nhiệt độ bao nhiêu? (phần còn lại giữ ở nhiệt độ
không đổi).
Ghi chú : Thí sinh làm mỗi câu trên 1 hay nhiều tờ giấy riêng và ghi rõ câu số .... ở trang 1 của mỗi
tờ giấy làm bài


×