Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện quảng xương, thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.98 KB, 103 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NG NGC THANH

CảI CáCH THủ TụC HàNH CHíNH ở ủY BAN NHÂN DÂN Xã,

THị TRấN TạI HUYệN QUảNG XƯƠNG, THANH HóA

Chuyờn ngnh: lý lun v lch s nh nc v phỏp lut
Mó s: 60 38 01 01

LUN VN THC S LUT HC

Ngi hng dn khoa hc: GS.TS. Nguyn ng Dung

H NI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN


Đặng Ngọc Thanh


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẢI CÁCH THỦ
TỤC HÀNH CHÍNH..................................................................................................... 6
1.1.

Vị trí, vài trò của thủ tục hành chính ở xã, thị trấn.........................6

1.2.

Một số khái niệm cơ bản...................................................................10

1.2.1. Thủ tục và thủ tục hành chính............................................................. 10
1.2.2. Thủ tục.................................................................................................10
1.2.3. Thủ tục hành chính..............................................................................11
1.3.

Cải cách và cải cách thủ tục hành chính......................................... 12

1.3.1. Cải cách...............................................................................................12
1.3.2. Cải cách thủ tục hành chính................................................................ 13

1.4.

Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính........................................14

1.5.

Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính....................................... 14

1.6.

Sự cần thiết cải cách thủ tục hành chính.........................................15

1.7.

Mục đích, yêu cầu cải cách thủ tục hành chính..............................18

1.7.1. Mục đích..............................................................................................18
1.7.2. Yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính.............................................18
1.8.

Nội dung cải cách thủ tục hành chính............................................. 19

1.8.1. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính.................................................. 19
1.8.2. Thực hiện việc rà soát, sửa đổi, bổ sung các thủ tục hành chính........19
1.8.3. Công tác công khai thủ tục hành chính............................................... 19


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
Ở UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUẢNG
XƢƠNG, TỈNH THANH HOÁ.......................................................20

2.1.

Khái quát đặc điểm tình hình và một số yếu tố ảnh hƣởng
đến cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại
huyện Quảng Xƣơng........................................................................20

2.2.

Thực trạng cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị
trấn tại huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh hóa..............................31

2.3.

Tình hình thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở UBND
xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng...............................................33

2.3.1. Hệ thống các văn bản làm căn cứ và phục vụ cho cải cách thủ
tục hành chính đã ban hành.................................................................33
2.3.2. Tổ chức hoạt động của bộ phận cải cách thủ tục hành chính ở
UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hoá...................34
2.4.

Thực trạng công tác kiểm soát thủ tục hành chính........................55

2.4.1. Kiểm soát việc ban hành mới các thủ tục hành chính thuộc thẩm
quyền của địa phƣơng.........................................................................55
2.4.2. Rà soát đánh giá và thực hiện các quy định về đơn giản hóa thủ tục
hành chính...........................................................................................55
2.5.


Thực trạng công tác công khai thủ tục hành chính tại bộ
phận "một cửa".................................................................................57

2.6.

Kết quả đạt đƣợc trong thực hiện cải cách thủ tục hành chính...58

2.6.1. Công tác kiểm soát rà soát các thủ tục hành chính đang đƣợc áp
dụng tại UBND cấp xã........................................................................58
2.6.2. Công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa".............58
2.7.

Đánh giá kết quả thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở
xã, thị trấn tại huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh hóa..................63

2.7.1. Những thành tựu..................................................................................63
2.7.2. Những hạn chế.....................................................................................64
2.7.3. Nguyên nhân của những hạn chế........................................................ 66


Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HIỆN CẢI CÁCH
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA......68
3.1.

Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo thực hiện
Chƣơng trình cải cách nền HCNN giai đoạn 2015 – 2020 tại
huyện Quảng Xƣơng.........................................................................68

3.1.1. Mục tiêu...............................................................................................68

3.1.2. Nội dung giải pháp.............................................................................. 68
3.2.

Cải cách thủ tục hành chính nhằm đơn giản hoá thủ tục
hành chính trên từng lĩnh vực quản lý nhà nƣớc..........................69

3.2.1. Mục tiêu...............................................................................................69
3.2.2. Nội dung, giải pháp............................................................................. 70
3.3.

Cải cách thủ tục hành chính nhằm đơn giản hoá mẫu đơn,
tờ khai hành chính trong hồ sơ thủ tục hành chính.......................70

3.3.1. Mục tiêu...............................................................................................70
3.3.2. Nội dung, giải pháp............................................................................. 70
3.4.

Cải cách thủ tục hành chính nhằm xây dựng cơ chế tiếp
nhận, xử lý các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và
doanh nghiệp về cơ chế chính sách thủ tục hành chính
không phù hợp...................................................................................72

3.4.1. Mục tiêu...............................................................................................72
3.4.2. Nội dung, giải pháp............................................................................. 72
3.5.

Chỉ đạo xây dựng chuẩn bộ phận "một cửa" cấp xã.....................73

3.5.1. Mục đích..............................................................................................73
3.5.2. Nội dung, giải pháp............................................................................. 73

KẾT LUẬN....................................................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................80
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCC:

Cán bộ công chức

CCHC:

Cải cách hành chính

CNH, HĐH:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

HĐND:

Hội đồng nhân dân

MTTQ:

Mặt trận tổ quốc

TTHC:

Thủ tục hành chính


UBND:

Ủy ban nhân dân

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa.


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ


MỞ ĐẦU

1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cải cách thủ tục hành chính ở cấp xã, thị trấn đây là một nội dung có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, trong các cấp chính quyền ở địa phƣơng
nƣớc ta, cấp xã (bao gồm xã, thị trấn) là cấp thấp nhất và còn gọi là cấp chính
quyền cơ sở. Cấp chính quyền cơ sở là cấp nền tảng của hệ thống hành chính.
Các thủ tục hành chính đƣợc áp dụng giải quyết ở Ủy ban nhân dân cấp xã
chủ yếu gắn liền với mỗi tổ chức, ngƣời dân trên chính tại địa bàn. Chủ tịch
Hồ Chí Minh từng nói: “cấp xã là cấp gần gũi dân nhất, là nền tảng của
hành chính. Cấp xã làm được thì mọi việc đều xong xuôi” [21, tr.371].
Uỷ ban nhân dân (UBND) xã, thị trấn là cơ quan nhà nƣớc trong bộ
máy của chính quyền cơ sở, thực thi quyền hành pháp, tổ chức thi hành pháp
luật và quản lý điều hành mọi hoạt động trên các lĩnh vực đời sống xã hội
nhằm đƣa chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà

nƣớc thành hiện thực. Thực tế cho thấy ở đâu và bao giờ UBND xã, thị trấn
thực hiện tốt việc công khai, minh bạch trong hoạt động của mình thì ở đó
quyền làm chủ của nhân dân đƣợc phát huy, chính trị đƣợc ổn định, trật tự an
toàn xã hội đƣợc đảm bảo, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phƣơng đƣợc phát
triển và ngƣợc lại.
Thực trạng ở một số xã trên phạm vi cả nƣớc nói chung trên địa bàn
huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa nói riêng thì thủ tục hành chính luôn
phức tạp, rƣờm rà, thiếu công khai, minh bạch làm ảnh hƣởng trực tiếp đến
công việc của ngƣời dân, giảm lòng tin của nhân dân đối với nhà nƣớc và vai
trò lãnh đạo của Đảng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) chúng ta
thực hiện đƣờng lối đổi mới chuyển đổi từ nên kinh tế kế hoạch, tập trung
sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN đã đạt đƣợc những thành tựu

1


quan trọng có ý nghĩa trong quá trình xây dựng đất nƣớc và hội nhập kinh tế
quốc tế. Tuy nhiên, do chuyển đổi từ nên kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp
sang nên kinh tế thị trƣờng việc vận hành nền hành chính ở nƣớc ta gặp nhiều
khó khăn nhất là cấp xã, thị trấn. Vì vậy cải cách hành chính vẫn là một bài
toán lớn đối với chính phủ và các cơ quan nhà nƣớc.
Cải cách hành chính trong những năm qua đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai trên nhiều nội dung nhƣ: Cải cách thể
chế, cải cách bộ máy hành chính, xây dựng và nâng cáo chất lƣợng đội ngũ cán
bộ công chức, cải cách tài chính công và hiện đại hoá nền hành chính. Mục tiêu
là cải cách hành chính xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, quản lý
toàn xã hội một cách hiệu quả đáp ứng yêu cầu của nhà nƣớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa. Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân. Thủ tục hành chính là một bộ
phận của thể chế hành chính vì vậy, cải cách thủ tục hành chính là một nội dung
quan trọng của quá trình cải cách nền hành chính nhà nƣớc.


Với mục đích đơn giản, công khai, minh bạch thủ tục hành chính nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chính phủ đã ban hành Nghị quyết
số 38/CP, ngày 04 tháng 5 năm 1994 về cải cách một bƣớc thủ tục hành chính
trong việc giải quyết một bƣớc công việc của công dân và tổ chức, mở đầu
cho hoạt động thực hiện đơn giản hoá thủ tục hành chính đã tạo bƣớc đột phá
trong hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nƣớc đối với
mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là sự chuyển biến rõ nét trong việc xây dựng và
hoàn thiện thể chế nhà nƣớc.
Để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý của các cơ quan
nhà nƣớc. Thủ tƣớng chính phủ đã ban hành các quy định về cải cách thủ tục
hành chính tạo hành lang pháp lý cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách
thủ tục hành chính theo hƣớng đổi mới đáp ứng yêu cầu của xã hội. Trên địa
bàn tỉnh Thanh Hoá nói chung, huyện Quảng Xƣơng nói riêng, cải cách thủ

2


tục hành chính luôn đƣợc cấp uỷ, chính quyền UBND xã, thị trấn quan tâm
lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện các Nghị định, Nghị quyết, Quyết định
của Chính phủ, của Tỉnh, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chính
công đƣợc đông đảo nhân dân đồng tình và ủng hộ. Tuy nhiên, trong quá trình
triển khai, tổ chức thực hiện bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ thủ tục
hành chính đƣợc công khai, giảm tình trạng gây phiền hà, sách nhiễu. Năng
lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức đƣợc nâng lên
thì vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại nhiều vấn đề bức xúc nhƣ: Một số không ít
thủ tục hành chính còn rƣờm rà, chồng chéo, trùng lặp chƣa đƣợc ban hành
kịp thời, chƣa mẫu hóa đƣợc tối đa các hồ sơ TTHC, còn tình trạng bổ sung
hồ sơ TTHC nhiều lần, tình trạng quá hạn, thái độ và tinh thần trách nhiệm
của một bộ phận cán bộ công chức (CBCC) gây khó khăn cho công dân trong

quá trình giải quyết công việc ở địa phƣơng đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai,
an sinh xã hội, tƣ pháp..., thiếu cơ chế trong đánh giá kết quả, đánh giá của tổ
chức, công dân về kết quả, chất lƣợng giải quyết TTHC đối với cơ quan công
quyền, đối với CBCC phụ trách... Mặt khác, có nhiều loại thủ tục hành chính
mới bổ sung, sửa đổi chƣa kịp thời đƣợc cập nhật, bãi bỏ... để đáp ứng trƣớc
yêu cầu của nhân dân, nâng cao hiệu quả hiệu lực quản lý nhà nƣớc, nâng cao
chất lƣợng nền hành chính công để hội nhập đƣợc với khu vực và thế giới đòi
hỏi phải tiếp tục đây mạnh việc cải cách thủ tục hành chính, đổi mới về quy
trình giải quyết thủ tục hành chính. Trải qua quá trình công tác tại Ủy ban
Kiểm tra huyện uỷ Quảng Xƣơng, hàng năm bản thân thƣờng xuyên tham
mƣu cho cấp uỷ và trực tiếp tham gia kiểm tra, giám sát việc lãnh đạo, chỉ
đạo của cấp uỷ cơ sở và tổ chức quản lý, điều hành của UBND xã, thị trấn
trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong đó, có việc cải cách thủ tục hành
chính. Chúng tôi nhận thấy đây là vấn đề trọng yêu đối với hoạt động của
UBND xã, thị trấn trên địa bàn huyện đƣợc nhiều ngƣời dân quan tâm. Với
mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quan về quá trình tổ chức thực hiện cải
3


cách thủ tục hành chính ở cấp xã, thị trấn tại địa bàn huyện Quảng Xƣơng,
Thanh Hoá để từ đó đề xuất những giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành
chính đang áp dụng ở UBND cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Do đó
chúng tôi chọn đề tài: “Cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại
huyện Quảng Xương, Thanh Hoá”.
2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Cung cấp những căn cứ khoa học cho việc xác định nguyên nhân của từng
mặt hạn chế còn tồn tại trong cải cách thủ tục hành chính ở cấp xã, thi trấn.

Tìm hiểu thực trạng cải cách thủ tục hành chính ở xã, thị trấn tại huyện
Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của công tác cải cách thủ tục hành chính tại huyện Quảng Xƣơng.
3.

ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ

Đề tài tập trung nghiên cứu những thủ tục hành chính đƣợc giải quyết
và áp dụng tại UBND xã, thị trấn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa.
4.

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.

Các giải pháp thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa hiệu quả góp phần nâng cao chất
lƣợng dịch vụ hành chính công tại cấp chính quyền cơ sở trong giai đoạn hiện
nay có thể đƣợc xác định trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của công
tác cải cách hành chính trên địa bàn.
5.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
5.2. Thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện
Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa.
5.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện công tác cải cách thủ tục hành
chính trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa.
6.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp thực
4


hiện công tác cải cách thủ tục hành chính ở huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh
Hóa trong giai đoạn hiện nay trên các mặt sau: Đơn giản hoá thủ tục hành
chính trên từng lĩnh vực quản lý nhà nƣớc. Đơn giản hoá mẫu đơn, tờ khai
hành chính trong hồ sơ thủ tục hành chính. Xây dựng cơ chế tiếp nhận, xử lý
các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về cơ chế chính sách thủ tục
hành chính không phù hợp.
7.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu
7.2.2.Phương pháp phỏng vấn:
7.2.3. Phương pháp quan sát:
7.3. Phƣơng pháp thống kê
8.

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

8.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác cải cách thủ tục hành chính.
Góp phần làm phong phú cơ sở lý luận về công tác cải cách thủ tục hành chính.

8.2. Khái quát đƣợc thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính
trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa và đánh giá nguyên nhân

tồn tại.
8.3. Đề xuất đƣợc một số giải pháp thực hiện công tác cải cách thủ tục
hành chính huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hoá.
9.

CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến

nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn có 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề cải cách thủ tục hành chính.
Chương 2: Thực trạng công tác công tác cải cách thủ tục hành chính
trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa.
Chương 3: Một số giải pháp tiếp tục thực hiện công tác cải cách thủ tục hành
chính trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa.

5


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
CỦA VẤN ĐỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1.1. Vị trí, vài trò của thủ tục hành chính ở xã, thị trấn
Cùng với tiếp tục đổi mới , hoàn thiện hệ thống chính trị

, thƣcc̣ hiên

đƣờng lối đổi mới , phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vâṭch ất và
tinh thần của nhân dân. Đảng ta thƣờng xuyên chăm lo xây dƣngc̣, và thực hiện
chếđô c̣ dân chủxa ̃ hôịchủnghiã . Đảng ta khẳng đinḥ : “Dân chủxãhôị chủ
nghĩa là bản chất của chế độ ta , vừa là mucc̣ tiêu , vừa là đôngc̣ lực của công
cuôcc̣ đổi mới, xây dưngc̣ và bảo vê c̣Tổquốc , thểhiêṇ mối quan hê c̣gắn bógiữa

Đảng, Nhà nước và nhân dân ” [18]. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta
xây dƣngc̣ làxa h ̃ ôị“do nhân dân làm chủ” . Nhà nƣớc đại diện cho quyền làm
chủ của nhân dân, trong đócán bô,c̣đảng viên, công chƣƣ́c phải thƣcc̣ sƣ c̣làcông
bôcc̣ của nhân dân , mọi đƣờng lối của Đảng , chính sách pháp luật của Nhà
nƣớc đều vìlơị ichƣ́ của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân. Đảng ta
cũng đã xác định các hình thức tổ chức và cơ chế để nhân dân thực hiện
quyền làm chủtrên các linh ̃ vƣcc̣ của đời sống xa h ̃ ôị. Các yêu cầu và nội dung
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bƣớc đƣợ

c thểchếhóa thành luâṭ ,

pháp lệnh , nghị định và đƣợc thực hiện nghiêm túc . Đánh giá 20 năm thƣcc̣
hiên Cƣơng linh ̃ xây dƣngc̣ đất nƣớc trong thời kỳquáđô c̣lên chủnghiã xa h ̃ ôị
(1991-2011), Đang ta nhân đinḥ : “Dân chu xa hội co bươc phat triển . Quyền
̉

của công dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội
quyết đinḥ quan trongc̣ cua Đang va Nha nươc
̉

Trình độ và năng lực làm chủ của nhân dân từ ng bươc
Tuy nhiên, quyền làm chủcủa nhân dân ởnhiều nơi , trên nhiều linh ̃ vƣcc̣ còn
bị vi phạm . Không itƣ́ trƣờng hơpc̣ viêcc̣ thƣcc̣ hành dân chủcòn mang tinhƣ́ hinh̀

6


thƣƣ́c, có nơi, có lúc còn biểu hiện lợi dụng d ân chủ, khiếu kiên đông ngƣời ,
vƣơṭ cấp hoăcc̣ gây mất đoàn kết nôịbô c̣, gây rối, ảnh hƣởng đến trật tự an toàn
xã hội. Tình trạng quan liêu , không thƣcc̣ sƣ c̣tôn trongc̣ dân chủcòn khánăngc̣

trong môṭbô c̣phân cán bô c̣, đảng viên, công chƣƣ́c . Có biểu hiện quan liêu , xa
dân ngay tƣ̀ cơ sở.
Đểkhắc phucc̣ nhƣ ̃ng han chế, tồn taịtrong viêcc̣ thƣcc̣ hiên dân chủởxã,
phƣờng, thị trấn cần tiếp tục quán triệt và nhận thức sâu sắc quan điểm của Đảng
và chính sách pháp luật của nhà nƣớc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong đó, việc cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói
riêng là một nội dung có vị trí, vai trò rất quan trọng. Bởi lẽ cấp cơ sở xã,
phƣờng, thị trấn là cấp gần dân, sát dân nhất, trƣcc̣ tiếp quan hê, lc̣ àm việc với nhân
dân, là cấp tổ chức, chỉ đạo trực tiếp, có vị trí, vai tròhết sƣƣ́c quan trongc̣ trong
viêcc̣ phát huy quyền làm chủcủa nhân dân, vân đôngc̣ nhân dân thƣcc̣ hiên các chủ
trƣơng, đƣờng lối của Đảng. Chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc

Đảng và nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều văn bản quan trọng nhằm cải
cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng cụ thể
nhƣ: (Nghị quyết đại hội Đảng khoá VII, Nghị quyết Trung ƣơng 8 khoá VII,
Nghị quyết đại hội Đảng khoá VIII, IX, X, XI); Quyết định số 136/2001/QĐTTg ngày 17/9/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt chƣơng trình
tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc trong giai đoạn 2001 – 2010; Quyết
định số 30/QĐ-TTg ngày 01/01/2007 của Thủ tƣớng Chính Phủ về việc Phê
duyệt đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà
nƣớc giai đoạn 2007-2010; Quyết định 181/2003/QĐ-TTg, ngày 04/9/2003
về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính
nhà nƣớc ở địa phƣơng; Nghị Quyết số 38/CP ngày 04/9/2004 của Chính phủ
về cải cách một bƣớc thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của
công dân và tổ chức; Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg, ngày 22/6/2007 về việc

7


ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” liên thông tại cơ quan hành
chính nhà nƣớc ở địa phƣơng. Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 8/6/2010

của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, Nghị định số 20/2008/NĐ-CP
ngày 14/02/2008 của Chính phủ về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của
cá nhân, tổ chức về quy định hành chính.
Căn cứ Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc.
UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 1958/QĐ-UBND ngày
26/6/2009 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc công bố bộ thủ tục hành chính
chung áp dụng tại cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Gồm có 20 lĩnh vực cải
cách thủ tục hành chính và 199 thủ tục. Cụ thể:
Các lĩnh vực sau: Lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng gồm (14 thủ tục
hành chính) Lĩnh vực xây dựng cơ bản (06 TTHC), lĩnh vực bảo trợ xã hội
(21 TTHC), lĩnh vực ngƣời có công (14 TTHC), lĩnh vực chính sách xã hội
(01 TTCH), lĩnh vực tôn giáo (05 TTHC), lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc
hệ thống giáo dục Quốc dân và các cơ sở giáo dục khác (04TTHC), lĩnh vực
tƣ pháp (72TTHC), lĩnh vực chứng thực (22 TTHC), lĩnh vực đăng ký quản
lý cƣ trú (22 TTHC), lĩnh vực lâm nghiệp (01 TTHC), lĩnh vực thủy sản (02
TTHC), lĩnh vực phát triển nông thôn (02 TTHC), lĩnh vực vệ sinh an toàn
thực phẩm và dinh dƣỡng (01 TTHC), lĩnh vực cấp giấy chứng minh nhân
dân (01 TTHC), lĩnh vực nông nghiệp (01 TTHC), lĩnh vực văn hóa (02
TTHC), lĩnh vực công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công
nghiệp chế biến khác (04 TTHC), lĩnh vực hoạt động tín dụng 03 TTHC), lĩnh
vực công tác dân tộc 01 TTHC)
Trong các lĩnh vực nêu trên thì thủ tục dùng cho thị trấn là 17 lĩnh vực và
194 thủ tục gồm có: Lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng, Lĩnh vực xây dựng cơ bản,
lĩnh vực bảo trợ xã hội, lĩnh vực ngƣời có công, lĩnh vực chính sách xã hội, lĩnh
vực tôn giáo, lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục Quốc dân và

8


các cơ sở giáo dục khác, lĩnh vực tƣ pháp, lĩnh vực chứng thực, lĩnh vực đăng

ký quản lý cƣ trú, lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm và dinh dƣỡng (01
TTHC), lĩnh vực cấp giấy chứng minh nhân dân (01 TTHC), lĩnh vực nông
nghiệp (01 TTHC), lĩnh vực văn hóa (02 TTHC), lĩnh vực công nghiệp tiêu
dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác (04 TTHC), lĩnh
vực hoạt động tín dụng (03 TTHC), lĩnh vực công tác dân tộc (01 TTHC)
Trong các lĩnh vực có 199 thủ tục. Song trong quá trình tổ chức thực hiện
178 thủ tục cấp xã, thị trấn có thẩm quyền quyết định nhƣ: Lĩnh vực đất đai, cho
thuê và cho thuê lại quyền sử dụng đất công ích thời hạn thuê 5 năm, đăng ký
cám kết bảo vệ môi trƣờng. Lĩnh vực xây dựng cấp giấy phép xây dựng nhà ở
riêng lẻ tại điểm dân cƣ nông thôn đã có quy hoạch xây dựng đƣợc duyệt, những
điểm dân cƣ theo quy định phải cấp giấy phép xây dựng thuộc phạm vi địa giới
hành chính do mình quản lý…. Lĩnh vực bảo trợ xã hội, trợ
cấp hàng tháng đối với trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo, trợ cấp
hàng tháng đối với trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian
chấp hành hình phạt tại trại giam không còn ngƣời nuôi dƣỡng…. Lĩnh
vực ngƣời có công, cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ. Lĩnh vực giáo dục và
đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở giáo dục khác, thành lập
nhóm trẻ, lớp mẫu giáo dân lập tƣ thục cho phép hoạt động giáo dục đối với
nhóm trẻ, lớp mẫu giáo hoạt động tƣ thục. Lĩnh vực tƣ pháp cấp bản sao giấy tờ
hộ tịch từ sổ hộ tịch nhƣ: Giấy chứng tử, giấy chứng nhận nuôi con nuôi, giấy
chứng nhận kết hôn, đăng ký việc nuôi con nuôi, thay đổi họ tên chữ đệm cho
ngƣời dƣới 14 tuổi đã đƣợc đăng ký đúng trong sổ đăng ký khai sinh và bản
chính giấy khai sinh, đăng ký khai sinh… Lĩnh vực chứng thực, chứng thực bản
sao từ bản chính các giấy tờ văn bằng tiếng Việt, chứng thực chữ ký cá nhân
trong các văn bản, giấy tờ bằng tiếng Việt, chứng thực di chúc, chứng thực hợp
đồng chuyển nhƣợng, thế chấp, chuyển đổi, ủy quyền, tặng cho,

9



quyền sử dụng đất… Lĩnh vực đăng ký quản lý cƣ trú nhƣ cấp giấy chuyển
hộ khẩu, đổi cấp lại sổ hộ khẩu, đăng ký tạm trú cấp sổ tạm trú, đăng ký tạm
trú cho ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài có hộ chiếu Việt Nam còn giá
trị sử dụng, vẫn còn quốc tịch Việt Nam trở về nƣớc sinh sống… Lĩnh vực
thủy sản nhƣ kiểm tra, chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
trong kinh doanh thủy sản, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn
thực phẩm trong kinh doanh thủy sản do bị mất, hƣ hỏng, khi cơ sở thay đổi
hay bổ sung thông tin có liên quan. Lĩnh vực nông nghiệp nhƣ cấp giấy
chứng nhận kinh tế trang trại. Lĩnh vực nông nghiệp nhƣ cấp sổ vịt chạy
đồng. Lĩnh vực văn hóa nhƣ đăng ký hoạt động thƣ viện tƣ nhân có phục vụ.
Các thủ tục cấp xã, thị trấn chỉ đƣợc thu thập hồ hơ và xác nhận chuyển
cấp trên cấp là 21 thủ tục gồm có. Lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng nhƣ:
Chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Lĩnh vực ngƣời có công nhƣ xác nhận tờ
khai cấp sổ ƣu đãi trong giáo dục đào tạo cho ngƣời có công với cách mạng,
xác nhận bản khai cá nhân ngƣời hoạt động kháng chiến nhiễm chất độc gia
cam, xác nhận đơn của thân nhân, ngƣời thờ cúng trực tiếp của liệt sỹ đề nghị
cấp lại bằng “Tổ quốc ghi công”, xác nhận bản khai đề nghị hƣởng chế độ
mai táng phí đối với cựu chiến binh, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho ngƣời có công,
ngƣời hoạt động kháng chiến, giải phóng dân tộc để hƣởng trợ cấp một lần,
trợ cấp ƣu đãi đối với lực lƣợng vũ trang, anh hùng lao động trong kháng
chiến. Lĩnh vực chính sách xã hội nhƣ xác nhận đơn hổ trợ dầu hỏa cho tàu
thuyền vùng bãi ngang. Lĩnh vực cấp giấy chứng minh nhân dân nhƣ xác
nhận đơn cấp giấy chứng minh nhân dân.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Thủ tục và thủ tục hành chính
1.2.2. Thủ tục
Trong mọi hoạt động quản lý nói chung và trong hoạt động quản lý của
10



cơ quan nhà nƣớc nói riêng, để giải quyết đƣợc bất cứ công việc nào đều cẩn
phải có những thủ tục hợp pháp. Theo từ điển tiếng Việt, thủ tục là “cách thức
tiến hành một công việc với nội dung, trình tự nhất định theo quy định của
nhà nước” [36].
Nhƣ vậy, hoạt động quản lý nhà nƣớc phải tuân theo những quy tắc pháp
lý, quy định về trình tự, cách thức khi thực hiện thẩm quyền của từng cơ quan,
đơn vị để giải quyết công việc, thủ tục hành chính là một loại thủ tục gắn với
hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, bản thân thủ tục không có mục đích tự thân,
thủ tục chỉ thể hiện cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động của nhà nƣớc, các
hoạt động khác nhau cần có các thủ tục khác nhau để tiến hành. Tƣơng tự với ba
lĩnh vực hoạt động của nhà nƣớc đó là lập pháp, hành pháp, tƣ pháp là ba nhóm
thủ tục, thủ tục lập pháp, thủ tục tƣ pháp, thủ tục hành pháp.

1.2.3. Thủ tục hành chính
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thủ tục hành chính. Song nhìn từ
vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ta, sự quan lý, điều hành của nhà nƣớc,
theo tinh thần nội dung các văn kiện của Đảng (Nghị quyết đại hội Đảng khoá
VII, Nghị quyết Trung ƣơng 8 khoá VII, Nghị quyết đại hội Đảng khoá VIII,
IX, X, XI) và các văn bản pháp luật (Nghị quyết của chính phủ số 38/CP, ngày
4/5/1994 về cải cách một bƣớc thủ tục hành chính, Quyết định số
136/2001/QĐ-TTg với chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc
giai đoạn 2001 – 2010...) thì thủ tục hành chính có nội dung rất rộng bao gồm:
-

Số lƣợng các hoạt động cụ thể cần thực hiện để tiến hành những hoạt

động quản lý nhất định.
-


Trình tự của các hoạt động cụ thể, mối liên hệ giữa các hoạt động đó.

-

Nội dung mục đích của các hoạt động cụ thể.

-

Cách thức tiến hành, thời gian tiến hành các hoạt động cụ thể.

Thủ tục hành chính là bộ phận cơ bản của thể chế hành chính nhà nƣớc.

11


Là công cụ của cơ quan nhà nƣớc đƣợc sử dụng để giải quyết công việc cho
công dân, tổ chức. Là cơ sở để xác định tính hợp pháp của nền công vụ. Do
vậy, thủ tục hành chính đơn giản thuận tiện, công khai, dân chủ sẽ góp phần
tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nƣớc.
Rút ngắn khoảng cách giữa nhà nƣớc và nhân dân, củng cố sức mạnh Nhà
nƣớc, tạo lòng tin của nhân dân đối với nhà nƣớc, góp phần phát triển kinh tế
-

xã hội. Có rất nhiều thủ tục hành chính khác nhau. Song do tính thống nhất

của quản lý hành chính nhà nƣớc nên có có một số đặc điểm chung nhƣ sau:
-

Thủ tục hành chính đƣợc thực hiện bởi các chủ thể quản lý hành


chính nhà nƣớc.
-

Thủ tục hành chính giải quyết công việc nội bộ của nhà nƣớc và công

việc liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân.
-

Thủ tục hành chính có tính linh hoạt, mền dẻo, đa dạng về nội dung

phong phú uyển chuyển về hình thức, biện pháp.
-

Do quy phạm pháp luật về hành chính quy định, có tính ổn định

tƣơng đối và chặt chẽ thích ứng cho từng loại công việc và đối tƣợng để bảo
đảm giải quyết công việc kịp thời cho từng đối tƣợng cụ thể.
Nhƣ vậy, có thể nói: “thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp
luật quy định trình tự về thời gian, về không gian khi thực hiện một thẩm
quyền nhất định của bộ máy nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của
các cơ quan hành chính nhà nước trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức
và cá nhân công dân” [20, tr.6]
1.3. Cải cách và cải cách thủ tục hành chính
1.3.1. Cải cách
Cải cách là “sửa đổi những bộ phận cũ không hợp lý cho thành mới,
đáp ứng yêu cầu của tình hình khách quan” [19]; là “sự sửa đổi căn bản từng
phần, từng mặt của đời sống xã hội theo hướng tiến bộ mà không đụng tới
nền tảng của chế độ xã hội hiện hành” [19, tr.58].
12



1.3.2. Cải cách thủ tục hành chính
Thuật ngữ cải cách thủ tục hành chính chỉ mới đƣợc nhắc đến trong các
quy định của Đảng và nhà nƣớc nhƣ: Nghị Quyết Đại hội VIII, IX, X, XI;
Nghị quyết Trung ƣơng V (khoá X) về tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nƣớc, Nghị quyết 38/CP
ngày 04 tháng 5 năm 1994 về cải cách một bƣớc thủ tục hành chính của
Chính phủ, chƣơng trình tổng thể cải cách thủ tục hành chính giai đoạn 20012010 ban hành kèm theo Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của
Thủ tƣớng Chính phủ. Đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh
vực quản lý nhà nƣớc nhằm bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ, đơn giản, công
khai, minh bạch của thủ tục hành chính tạo sự thuận lợi cho cá nhân, tổ chức
và doanh nghiệp trong tiếp cận và thực hiện thủ tục hành chính, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần
phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Từ các khái niệm trích dẫn trên, có thể thấy, cải cách thủ tục hành chính
có một số điểm thống nhất nhƣ sau:
-

Cải cách thủ tục hành chính là một sự thay đổi có kế hoạch, theo một

mục tiêu nhất định, đƣợc xác định bởi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
-

Cải cách thủ tục hành chính để phục vụ nhân dân tốt hơn không làm

thay đổi bản chất của hệ thống hành chính mà chỉ làm cho hệ thống này hoạt
động có hiệu quả hơn, chất lƣợng của thể chế nhà nƣớc đồng bộ, khả thi hơn
và đi vào cuộc sống hơn...
-


Cải cách thủ tục hành chính tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử nhất định

yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia đặt ra những nhiệm vụ
trọng tâm, trọng điểm khác nhau để hoàn thiện một hoặc một số nội dung thủ
tục hành chính nhất định.
Từ những phân tích trên, trong đề tài này, chúng tôi thống nhất với khái

13


niệm: Cải cách thủ tục hành chính là việc sửa đổi, thay thế có kế hoạch cụ
thể những thủ tục hành chính cũ chưa hợp lý hoặc không còn phù hợp để đạt
mục tiêu hoàn thiện các thủ tục hành chính
1.4. Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính
Để thủ tục hành chính đƣợc đi vào cuộc sống trong quá trình xây dựng
phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
-

Xây dựng thủ tục hành chính phải phù hợp với pháp chế xã hội chủ

nghĩa phù hợp với pháp luật hiện hành, có tính hệ thống là công cụ quản lý
hiểu hiệu của nhà nƣớc.
-

Xây dựng thủ tục hành chính phải phù hợp với thực tế, phù hợp với

nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
-

Xây dựng thủ tục hành chính phải thực sự đơn giản, dễ hiểu, công


khai, minh bạch, thuận lợi cho ngƣời thực hiện.
-

Trong quá trình xây dựng thủ tục hành chính phải đảm bảo tính hệ

thống, thống nhất.
1.5. Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính
Việc triển khai, tổ chức thực hiện thủ tục hành chính trên cơ sở nguyên
tắc đƣợc ghi nhận trong Hiến pháp, luật và các văn bản pháp quy. gồm có các
nguyên tắc nhƣ sau:
-

Chỉ có các cơ quan nhà nƣớc do pháp luật quy định mới đƣợc thực

hiện các thủ tục hành chính nhất định, thực hiện đúng trình tự với những
phƣơng tiện, biện pháp và hình thức đƣợc pháp luật cho phép.
-

Thực hiện thủ tục hành chính phải đảm bảo tính khách quan, chính

xác và công minh, đúng các quy định của pháp luật.
-

Thủ tục hành chính đƣợc thực hiện công khai.

-

Các bên tham gia thực hiện thủ tục hành chính bình đẳng trƣớc pháp


luật và chấp hành đúng quy định của pháp luật.

14


-

Thủ tục hành chính đƣợc thực hiện đơn gian, tiết kiệm.

1.6. Sự cần thiết cải cách thủ tục hành chính
Nhà nƣớc của chúng ta là nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân. Nhà nƣớc
phải phục vụ nhân dân. Nhà nƣớc phải xem nhân dân là khách hàng, là
thƣợng đế. Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính để phục vụ nhân dân là điều
kiện cần thiết để tăng cƣờng củng cố mối quan hệ giữa nhà nƣớc và nhân
dân, tăng cƣờng sự tham gia quản lý nhà nƣớc của nhân dân, thể hiện quyền
làm chủ của nhân dân đối với nhà nƣớc. Cải cách thủ tục hành chính là khâu
đột phá trong cải cách nền hành chính nhà nƣớc, tạo sự chuyển động của toàn
bộ hệ thống nền hành chính của quốc gia. Thời gian qua cho thấy ở nơi các cơ
quan nhà nƣớc việc thực hiện thủ tục hành chính không hợp lý do căn bệnh
cựa quyền, quan liệu chƣa đƣợc khắc phục, thiếu công khai, minh bạch.
Ngƣời dân phải đi lại quá nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều nơi giải quyết công
việc không có hiệu quả hoặc bị ách tắc, trì trệ, tốn kém dẫn đến mất long tin
của ngƣời dân vào cơ quan nhà nƣớc và ngƣợc lại ở nơi nào thực hiện tốt thì
ở đó nhân dân luôn tin tƣởng vào cơ quan nhà nƣớc, yêu quý cán bộ không
có đơn thƣ vƣợt cấp kéo dài.
Để tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trƣớc hết phải khẳng
định vị trí, vai trò của thủ tục hành chính trong hoạt động quản lý nhà nƣớc
nhƣ thế nào.
-


Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quy phạm vật chất quy định

trong các quyết định hành chính đƣợc thực thi thuận lợi. Thủ tục càng có tính
cơ bản thì ý nghĩa càng lớn vì các thủ tục có tính cơ bản thƣờng tác động đến
giai đoạn cuối cùng của quyết định hành chính, đến hiệu quả của việc thực
hiện chúng. Khi thủ tục bị vi phạm thì có nghĩa hiện tƣợng vi phạm pháp luật
xuất hiện và sẽ gây hậu quả nhất định.
-

Thủ tục hành chính là cơ sở cho việc thi hành các quyết định đƣợc

15


thống nhất và có thể kiểm tra đƣợc tính hợp pháp, hợp lý củng nhƣ hệ quả do
việc thực hiện các quyết định hành chính tạo ra.
-

Thủ tục hành chính khi xây dựng và vận dụng một cách sáng tạo sẽ

tạo ra kha năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đã đƣợc
thông qua, đem lại hiệu quả thiết thực cho nhà nƣớc.
-

Thủ tục hành chính là một bộ phận của pháp luật hành chính nên việc

xây dựng và thực hiện tốt sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc triển khai và thực thi
pháp luật.
-


Thủ tục hành chính trên một phƣơng diện nhất định là biểu hiện văn

hoá của tổ chức; đó là văn hoá giao tiếp trong bộ máy nhà nƣớc, văn hoá điều
hành; nó cho thấy mức độ văn minh của một nền hành chính phát triển. Cải
cách thủ tục hành chính không đơn thuần chỉ liên quan đến pháp luật, pháp
chế xã hội chủ nghĩa mà còn liên quan đến sự phát triển chung của đất nƣớc
về các mặt chính trị, văn hoá, giáo dục... Cải cách thủ tục hành chính thể hiện
trách nhiệm của nhà nƣớc đối với nhân dân và là cơ sở để tiếp tục hoàn thiện
xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam.
Trong giai đoạn hiện nay, nhà nƣớc ta đang tiếp tục công cuộc cải cách
nền hành chính nhà nƣớc và xây dựng nhà nƣớc pháp quyền thì thủ tục hành
chính lại càng có vai trò quan trọng. Đảng và nhà nƣớc ta đang đề ra nhiều
chủ trƣơng, biện pháp.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI chủ trƣơng “Đặt yêu cầu cải cách
thủ tục hành chính ngay trong quá trình xây dựng thể chế, tổng kết kinh
nghiệm thực tiễn và tăng cường đối thoại giữa nhà nước với doanh nghiệp và
nhân dân...giảm mạnh các thủ tục hiện hành” [18, tr.143].
Từ đó Đảng và nhà nƣớc ta xác định những căn cứ tập trung đẩy mạnh
cải cách thủ tục hành chính đó là:
- Trong thời gian qua việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh cải

16


cách thủ tục hành chính vì vậy cho nên đã giảm bớt các thủ tục phiền hà nên
nhiều việc của ngƣời dân, doanh nghiệp đƣợc giải quyết nhanh hơn, ngƣời
dân có việc cần giải quyết đến cơ quan nhà nƣớc đã thấy đƣợc những dấu
hiệu thuận lợi khi yêu cầu giải quyết một công việc cụ thể. Các tổ chức, doanh
nghiệp thấy đƣợc thuận lợi khi triển khai các dự án đầu tƣ, kinh doanh.
-


Qua thời gian tập trung chỉ đạo quyết liệt cải cách thủ tục hành chính

đã phát hiện nhiều bất hợp lý không những ở khâu ban hành văn bản và thực
hiện các thủ tục hành chính mà còn ở chính cơ cấu điều hành. Các công việc
đƣợc giao cho nhiều ngành, nhiều cấp nên các ngành điều đặt ra thủ tục hành
chính nhƣ một công việc tự nhiên, tính tất yếu phải làm trong quản lý. Nhƣ
vậy thể hiện bộ máy quản lý nhà nƣớc đƣợc xây dựng chƣa khoa học, nhiều
chức năng chồng chéo, nhiều lĩnh vực bị bỏ trống không đƣợc kiểm soát hoặc
chờ đợi nhau dẫn đến chậm chạp trong giải quyết công việc.
-

Một số nội dung cải cách thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến nhu

cầu của ngƣời dân chƣa đƣợc đáp ứng kịp thời, chƣa mạnh mẽ, còn nhiều thủ
tục hành chính chƣa phù hợp với tình hình thực tế, thậm chí còn lạc hậu nhƣ các
lĩnh vực: Y tế, giáo dục, trật tự trị an, đền bù tài sản cho dân trong quá trình giải
phóng mặt bằng, hộ khẩu, hộ tịch, bảo hiểm xã hội, tƣ pháp...
-

Những quy định trong văn bản đƣợc Đảng và nhà nƣớc ban hành đã

thể hiện khá rõ nhƣng khi tổ chức thực hiện còn nhiều hạn chế. Thủ tục ban
hành văn bản quy phạm pháp luật đã đƣợc quy định nhƣng vẫn còn có cơ
quan nhà nƣớc ban hành văn bản vẫn tuỳ tiện, không đúng thẩm quyền không
tuân thủ một quy trình thống nhất dẫn đến tình trạng văn bản kém hiệu lực thi
hành, tình trạng này vẫn không khắc phục đƣợc nhất là ở cấp xã, thị trấn.
-

Việc công khai hoá thủ tục hành chính chƣa đƣợc chú trọng quan tâm


đúng mức, đúng với tinh thần chỉ đạo. Ở nhiều nơi thiếu quan tâm chỉ đạo
thực hiện, có nơi chỉ thực hiện nữa vời, tuỳ tiện, làm việc theo tập quán, thói

17


quen. Nhiều trƣờng hợp sửa chỗ này lại phát sinh chỗ khác chỉ gây phiền hà.
Việc chỉ đạo công bố hƣớng dẫn các thủ tục mới nhạy cảm cho nhân dân biết
và giám sát việc chấp hành của các cơ quan nhà nƣớc thực hiện chƣa tốt. Tệ
cựa quyền gây phiền hà, sách nhiễu vẫn phổ biến. Việc giải quyết đơn thƣ
khiếu nại, tố cáo còn chậm dẫn đến đơn thƣ vƣợt cấp kéo dài. Chính vì vậy
khiến cho việc thực hiện đƣờng lối của Đảng và chủ trƣơng của nhà nƣớc về
cải cách thủ tục hành chính bị hạn chế trong thực tế làm ảnh hƣởng đến vai
trò lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành củ nhà nƣớc.
1.7. Mục đích, yêu cầu cải cách thủ tục hành chính
1.7.1. Mục đích
-

Giảm phiền hà cho tổ chức, công dân khi có yêu cầu giải quyết công

việc tại cơ quan hành chính nhà nƣớc
-

Góp phần chống tệ quan liêu, tham nhũng, cựa quyền, sách nhiễu của

một số bộ phận cán bộ công chức nhà nƣớc.
-

Nâng cao chất lƣợng công việc, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần, thái


độ phục vụ tổ chức, công dân của đội ngũ cán bộ công chức nhà nƣớc.
-

Góp phần làm rõ đúng trách nhiệm của bộ máy cơ quan hành chính

nhà nƣớc các cấp trong giải quyết công việc liên quan đến tổ chức, công dân.
-

Góp phần sắp xếp lại bộ máy các cơ quan hành chính nhà nƣớc theo

hƣớng gọn nhẹ, làm việc khoa học, đồng bộ, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
-

Tạo cơ chế kiểm tra, giám sát cán bộ công chức thực thi công vụ.

-

Thực hiện công khai thủ tục, hồ sơ, thời gian, phí, lệ phí giải quyết

công việc của tổ chức, công dân và tạo nhu cầu hiện đại hoá trang thiết bị làm
việc.
1.7.2. Yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính
-

Đảm bảo thủ tục hành chính đơn gian, rõ ràng, đúng pháp luật.

-

Công khai các thủ tục, phí, lệ phí và thời gian giải quyết từng loại


công việc của tổ chức và công dân.
18


×