©
2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
1
Ngôn ngữ lập trình C++
Giới thiệu môn học
©
2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
2
Thông tin môn học
• Tên môn: Ngôn ngữ lập trình C++
•Số đơn vị học trình: 5
• Lý thuyết: 45 tiết; Thực hành: 30 tiết
–Thời gian tự học: nên dành khoảng 6 tiết mỗi tuần
• Giáo viên lý thuyết:
–Trần Minh Châu
• , P. 309 E3, http://10.10.0.10/~tmct/
• Giáo viên thực hành:
–Bùi Đức Giang
• , P. 309 E3
©
2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
3
Tài liệu
• Sách tham khảo chính
– Dietel & Dietel. C++ How to Program, 2
nd
or 3
rd
Edition.
•Sách đọc thêm
– Stroustrup, Bjarne. The C++ Programming Language,
3
rd
Ed. (*)
•tốt cho việc tra cứu
•Nếu không thể đọc sách tiếng Anh:
–“Tự học C++ trong 21 ngày”
(*) có thể download từ website môn học
©
2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
4
Website môn học
• Địa chỉ
–từ trong mạng nội bộ http://10.10.0.10/courses/
–từ Internet />•Nội dung:
–Bài giảng, bài tập, thông báo, và mọi thông tin đều được đăng tại đây, sinh
viên có trách nhiệm thường xuyên theo dõi
–Mỗi sinh viên sẽ có một tài khoản riêng để nộp bài tập và tham gia diễn
dàn, sinh viên có trách nhiệm bảo vệ tài khoản của mình
•Diễn đàn: truy nhập từ website môn học; nơi tốt nhất để trao
đổi các nội dung liên quan đến môn học
–Những bài có nội dung không liên quan hoặc lời lẽ thiếu lịch sự sẽ bị xóa
bỏ
– Sinh viên nào cố tình gửi các bài thuộc loại trên sẽ bị cắt tài khoản website
©
2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
5
Môi trường lập trình
• Sinh viên có thể tuỳ ý lựa chọn, nhưng môi trường lập
trình phải thoả mãn chuẩn ANSI/ISO C++
• Môi trường được cung cấp trên lớp:
– gcc 3.2.x trên Redhat 9.0 (máy selablinux)
– Dev-C++ trên MS-Windows (có kèm gcc 3.2 cho biên dịch dòng lệnh)
•Bất kể sinh viên sử dụng môi trường nào, các chương trình
bài tập/bài thực hành phải biên dịch được bằng gcc 3.2
tại máy selablinux (Nếu có ngoại lệ sẽ được thông báo cụ
thể)
•Mỗi sinh viên sẽ được cấp một tài khoản tại máy
selablinux để có thể sử dụng môi trường Linux và lưu trữ
các file phục vụ học tập
– login và làm việc tại các máy trạm trong mạng nội bộ của Khoa
©
2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
6
Đánh giá kết quả học tập
• Thi học kỳ: (60%)
–bài thi viết
– được mang vào phòng thi các loại sách in và bài giảng môn học
•Bài tập: (40%)
–Dự tính 5-7 bài tập, trong đó có 3 bài tập tính điểm
– Nộp bài muộn không có lý do (hoặc lý do không chính đáng): 0 điểm cho
bài nộp
– Quay cóp 1 lần: 0 điểm cho bài nộp, phạt 20%
– Quay cóp 2 lần trở lên: trượt hẳn (không được thi lại)
•Bài thực hành (hàng tuần)
–kết quả không tính vào điểm tổng kết
– tuy nhiên, sinh viên có thái độ không nghiêm túc đối với các bài thực hành
sẽ bị phạt 10%
©
2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
7
Đánh giá kết quả học tập
• Công thức tính điểm
(áp dụng cho tất cả các lần thi)
Tổng kết = Điểm thi + Điểm bài tập – Điểm phạt
• Để đạt yêu cầu môn học, sinh viên phải:
–Có điểm tổng kết từ trung bình trở lên
–Có điểm thi cuối kỳ từ trung bình trở lên
– Không vi phạm quay cóp quá một lần
©
2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
8
Luật danh dự
• Sinh viên được khuyến khích thảo luận về bài tập, nhưng
phải độc lập thực hiện bài làm.
•Mọi đoạn mã chương trình trích từ sách hoặc từ chương
trình khác phải được ghi chú rõ ràng về nguồn gốc
• Sinh viên không được cộng tác khi lập trình, không được
sao chép chương trình hoặc một phần chương trình của
sinh viên khác
•Những hành động dưới đây được coi là quay cóp
– sao chép bài làm hoặc một phần bài làm của sinh viên khác
– cho sinh viên khác xem bài làm của mình
–thảo luận với sinh viên khác chi tiết đến mức có một số đoạn chương
trình cơ bản giống nhau
©
2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
9
Phác thảo nội dung môn học
1. Giới thiệu lập trình, ngôn ngữ lập trình, và ngôn ngữ C++
2. Các phép toán, kiểu dữ liệu cơ bản, các cấu trúc điều khiển
3. Chương trình con
4. Mảng
5. Con trỏ và xâu ký tự
6. Cấu trúc dữ liệu trừu tượng
7. Các dòng ra/vào (Input/Output Stream),
file dữ liệu (File Processing)
8. So sánh C và C++
9. Các chủ đề mở rộng