Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Quyết định truy tố của viện kiểm sát nhân dân trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.66 KB, 107 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN NG LM

QUYếT ĐịNH TRUY Tố CủA VIệN KIểM SáT NhÂn dân
TRONG PHáP LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM

(Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2017


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN NG LM

QUYếT ĐịNH TRUY Tố CủA VIệN KIểM SáT NhÂn dân
TRONG PHáP LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM

(Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)
Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hỡnh s
Mó s: 60 38 01 04

LUN VN THC S LUT HC

Cỏn b hng dn khoa hc: TS. Lấ LAN CHI


H NI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi. Các kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất
kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong khóa luận
tốt nghiệp đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Tôi đã hoàn
thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính
theo quy định của Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi
có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Đăng Lâm


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng, biểu đồ

̀

MỞ ĐÂU.................................................................................................................. 1


́

́

̀

̀

́

́

Chƣơng 1: MÔṬ SÔ VÂN ĐÊLÝ LUÂṆ VÊQUYÊT ĐINḤ TRUY TÔ
CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN....................................................... 7
1.1.

Khái niệm, đặc điểm của quyết định truy tố............................................ 7

1.1.1.

Khái niệm quyết định truy tố....................................................................... 7

1.1.2.

Đặc điểm của quyết định truy tố................................................................ 11

1.2.

Nội dung và vai trò của hoạt động quyết định truy tố của Viện kiểm


sát nhân dân............................................................................................. 14
1.2.1.

Nội dung quyết định truy tố của Viện kiểm sát nhân dân........................... 14

1.2.2.

Vai trò của quyết định truy tố trong quá trình truy cứu trách nhiệm
hình sự người phạm tội.............................................................................. 20

1.3.

Quyết định truy tố trong các hình thức tố tụng hình sự.......................24

1.3.1.

Quyết định truy tố trong hình thức tố tụng thẩm vấn................................. 24

1.3.2.

Quyết định truy tố trong hình thức tố tụng tranh tụng................................27

Kết luận Chƣơng 1............................................................................................... 32

́

Chƣơng 2: QUY ĐINḤ CỦA PHÁP LUÂṬ TÔ TUNGG̣ HÌNH SƢ G̣VÊ
́

́


̉

̉

̀

́

QUYÊT ĐINḤ TRUY TÔ CUA VIÊṆ KIÊM SAT NHÂN DÂN
VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ............33
2.1.

Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về quyết định truy tố của
Viện kiểm sát nhân dân........................................................................... 33

2.1.1.

Quy định của pháp luật tố tụng hình sự trước năm 2003 về quyết định
truy tố của Viện kiểm sát nhân dân............................................................ 33


2.1.2.

Quy định của Bô l ̣ uâṭtốtung ̣ hinh̀ sư n ̣ ăm 2003 về quyết định truy tố........37

2.2.

Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự về
quyết định truy tố của Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Phú Thọ


48

2.2.1.

Về tình trạng đội ngũ cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ....48

2.2.2.

Kết quả chung về quyết định truy tố của Viện kiểm sát nhân dân hai
cấp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2016

2.2.3.

Kết quả cụ thể quyết định truy tố của Viện kiểm sát nhân dân trong 5
năm qua

2.2.4.

49
52

Nhận xét, đánh giá..................................................................................... 53

Kết luận Chƣơng 2............................................................................................... 74

́

́


Chƣơng 3: MÔṬ SÔ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIÊỤ QUẢQUYÊT
́

̉

̉

́

ĐINḤ TRUY TÔ CUA VIÊṆ KIÊM SAT NHÂN DÂN
3.1.

Các định hƣớng nâng cao hiệu quả quyết định truy tố của Viện
kiểm sát

3.1.1.

75
75

Cải cách tư pháp và các vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả
quyết định truy tố của viện kiểm sát

75

3.1.2.

Một số định hướng cơ bản......................................................................... 76

3.2.


Giải pháp hoàn thiện pháp luật.............................................................. 79

3.2.1.

Những điểm mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về quyết định
truy tố 79

3.2.2.

Một số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật về quyết định truy tố............83

3.3.

Các giải pháp về tổ chức thực hiện......................................................... 85

3.3.1.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của các cơ quan
tiến hành tố tụng

3.3.2.
3.3.3.

Đổi mới công tác cán bộ của ngành kiểm sát nhân dân t ỉnh PhúTho ̣.......86
Tăng cường bồi dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ
về chính trị, nghiệp vụ và trách nhiệm của cán bộ, kiểm sát viên

3.3.4.


85

87

Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Viện
kiểm sát nhân dân hai cấp 89

3.3.5.

́

Vềtăng cường cơ sởvâṭchất trang thiết bi... ̣............................................... 91

KÊT LUÂṆ............................................................................................................ 93
DANH MUCG̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO.............................................................. 94


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu
1

BLTTHSBộ luật tố tụng hình sự

2CQĐT
3

CQTHTTCơ quan tiến hành tố tụng
4

5

6
8
7
9
10
11

VKSNDViện kiểm sát nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

B

B


̀

MỞĐÂU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Quá trình giải quyết vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn, từ khi khởi tố vụ
án đến khi bản án có hiệu lực pháp luật được thi hành, các chủ thể có thẩm quyền
tiến hành tố tụng phải thực hiện nhiều hoạt động tố tụng khác nhau. Trong số đó thì
giai đoạn truy tố do Viện kiểm sát đảm nhiệm có vai trò quan trọng trong việc xác
định đối tượng, phạm vi buộc tội và ban hành các quyết định để đưa người phạm tội
ra xét xử trước Tòa án. Đồng thời, trong giai đoạn truy tố Viện kiểm sát còn thực
hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể tố tụng hình sự
khác. Thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật

tố tụng hình sự trong giai đoạn này, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ đưa ra
quan điểm truy tố chính thức của Nhà nước mà bản chất là quyết định nội dung truy
cứu trách nhiệm hình sự với việc ban hành các quyết định tố tụng phù hợp với con
người, hành vi phạm tội và tội danh áp dụng cũng như các diễn biến khách quan của
vụ án trên cơ sở qui định của pháp luật.
Trong giai đoaṇ truy tố, quyết đinḥ việc truy tố của Viện kiểm sát có vai trò rất
quan trong ̣ nhằm thểhiêṇ trưc ̣ tiếp nhất chức năng , nhiêṃ vu, ̣ quyền haṇ th ực hành
quyền công tố của Viện kiểm sát. Những quy định này của Bộ luật tố tụng hình sự tạo
ra cơ sở pháp lý để Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng của mình trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự nói chung và giai đoạn truy tố nói riêng, góp phần xử lý
tội phạm có hiệu quả, đồng thời bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự.

Tuy nhiên, thực tiễn quá trình giải quyết vụ án hình sự ở nước ta thời gian
qua cũng đã cho thấy những bất cập của pháp luật tố tụng hình sự cũng như những
hạn chế trong việc áp dụng pháp luật tố tụng hình sự liên quan việc thực hiện thẩm
quyền đặc trưng này của Viện kiểm sát. Đó là việc nhiều quyết định truy tố chưa
“đúng người, đúng tội, đúng pháp luật”, thiếu các chứng cứ quan trọng hoặc truy tố
dựa trên các kết quả của hoạt động điều tra, vi phạm thủ tục tố tụng dẫn tới vụ án bị
Tòa án đình chỉ, trả hồ sơ để điều tra bổ sung hoặc phải thay đổi quan điểm truy tố

1


trong thủ tục luận tội tại phiên tòa. Đó là các tồn tại trong mối quan hệ giữa Cơ quan
điều tra với Viện kiểm sát, giai đoạn điều tra với giai đoạn truy tố: hoạt động thực
hành công tố đôi khi mang tính hình thức do truy tố lệ thuộc vào điều tra; trong mối
quan hệ giữa chính các Viện kiểm sát với nhau: Viện kiểm sát cấp trên đưa ra quyết
định truy tố và Viện kiểm sát được ủy quyền thực hiện bảo vệ quyết định truy tố tại
phiên tòa - Viện kiểm sát được ủy quyền thực hiện việc bảo vệ quyết định truy tố tại
phiên tòa nhiều khi chỉ ở tâm thế “làm hộ”, “đứng tên hộ”; mối quan hệ chồng chéo

và khó phân định quyền hạn và trách nhiệm giữa hai chức năng thực hành quyền
công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát…
Nghị quyết số 08/NQ- TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số
nhiệm vụ trọng tâm tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết 49- NQ/TW ngày
02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã định
hướng “xây dựng nền công tố mạnh”, “gắn hoạt động công tố với hoạt động điều
tra” hướng tới xây dựng tố tụng hình sự “dân chủ, minh bạch” bảo đảm công bằng,
góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả, góp phần bảo đảm lợi ích
nhà nước, xã hội và bảo đảm quyền con người. Tuy nhiên, việc thực hiện Nghị
quyết 49- NQ/TW về vai trò công tố của Viện kiểm sát cũng không đơn giản mà
việc tạm dừng lại một số chủ trương theo Kết luận 92- KL/TW năm 2013 của Bộ
Chính trị là một ví dụ. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã tiếp tục hoàn thiện các
quy định về thủ tục giải quyết vụ án và các quyền hạn, trách nhiệm, quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể tố tụng hình sự, trong đó có Viện kiểm sát. Bộ luật Tố tụng hình
sự năm 2015 đã quy định thẩm quyền của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố, mà
trọng tâm là chế định quyết định việc truy tố. Quy định này của BLTTHS Việt Nam
mà đặc biệt là BLTTHS năm 2015 vừa thể hiện mô hình “mandatory prosecution” –
(truy tố bắt buộc) đồng thời cũng thể hiện một phần nào đó của mô hình
“discretion” thẩm quyền tự quyết/ chủ động quyết định có truy tố hay không truy tố
của hệ thống pháp luật Anglo Saxon. Trong bối cảnh chính trị xã hội và truyền
thống pháp lý ở nước ta, việc áp dụng mô hình nào là thực sự phù hợp? có thể giải
quyết được các vướng mắc trong thực tiễn tố tụng hay?... cũng đòi hỏi tiếp tục có

2


những nghiên cứu về thẩm quyền, nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát trong
quyết định việc truy tố.
Do vậy, để góp phần làm cụ thể hơn những vấn đề về thẩm quyền của Viện
kiểm sát trong quyết đinḥ viêc ̣ truy tố, học viên lựa chọn nội dung "Quyết định truy

tố của Viện kiểm sát nhân dân trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ
sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)" làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học với mong
muốn nghiên cứu góp phần bổ sung lý luận khoa học cũng như củng cố và hoàn
thiện hơn nữa quy định về quyết đinḥ viêc ̣ truy tốcủa VKSND trong tốtung ̣ hinh ̀ sư. ̣
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Viện kiểm sát là cơ quan tiến hành tố tụng vai trò đặc biệt quan trọng đối với
việc truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội và bảo đảm thực hiện nghiêm
chỉnh pháp luật tố tụng hình sự của quá trình giải quyết vụ án hình sự nên nghiên
cứu về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát và các vấn đề có liên
quan đến quyền công tố, thực hành quyền công tố đã được nhiều nhà khoa học,
người làm công tác thực tiễn trong, ngoài ngành kiểm sát quan tâm nghiên cứu.
Những nghiên cứu này khá phong phú, dưới nhiều góc khác nhau, được thể hiện
qua các đề tài, các sách, các bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành. Có thể kể đến
một vài công trình tiêu biểu sau:
Trước hết, nghiên cứu lý luận về quyền công tố ở cấp độ các đề tài khoa học,
sách chuyên khảo, có những công trình tương đối đồ sộ như: "Vài ý kiến về quyền
công tố và thực hiện quyền công tố" đăng trong Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ,
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao của tác giả Phạm Tuấn Khải; Đề tài khoa học cấp
Bộ (1999) của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, “Những vấn đề lý luận về quyền
công tố và thực hành quyền công tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay"; Đề tài khoa học
cấp Bộ “Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và
kiểm sát các hoạt động tư pháp” của tác giả Nguyễn Tất Viễn (2003); Đề tài khoa
học cấp Bộ “Nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp và thực hành quyền
công tố với vấn đề thông khâu và chuyên khâu trong các công tác kiểm sát hình sự”
do tác giả Ngô Văn Đọn (Chủ nhiệm) (2004); Sách “Cải cách tư pháp ở Việt Nam

3



trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
của tác giả Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí (2004); “Thực hành quyền công tố và
kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra”, Nxb Tư pháp của tác giả
Lê Hữu Thể (2005);
Các nghiên cứu về quyền công tố và thực hành quyền công tố ở cấp độ luận
án, luận văn, các bài viết trên tạp chí chuyên ngành có thể kể đến như: “Quyền công
tố ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học của Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Viện Nhà
nước và Pháp luật thuộc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn; La Thị Sức, “Đổi
mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay”, luận
văn thạc sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998); Luận văn “Áp dụng
pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của
viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Yên Bái” của tác giả Hoàng Xuân Đàn, Học viện
chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2011); Luận văn “Cơ sở lý luận và
thực tiễn đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
ở Việt Nam” của Hoàng Thế Anh (2006), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;

Bài viết “Bàn về khái niệm quyền công tố” của tác giả Lê Hữu Thể, Tạp chí Kiểm
sát số (9) năm 2000; “Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố” của tác giả
Lê Cảm, Tạp chí Khoa học pháp luật số (4) năm 2001; “Cơ quan thực hành quyền
công tố trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay”của tác giả Đỗ Văn Đương, Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp số (7) năm 2006…
Tuy nhiên, những nghiên cứu này hoặc có thể quá rộng hoặc chỉ thiên về lý
thuyết hoặc thực tiễn, những công trình nghiên cứu tổng thể cả lý luận và thực tiễn
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong quyết đinḥ
viêc ̣ truy tốgần như chưa được đề cập.
3. Mục đích, nhiêṃ vu G̣nghiên cƣ́u của đềtài

Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích cụ thể các quy định của
Bộ luật Tố tụng hình sự về quyết đinḥ v iêc ̣ truy tốcủa Viêṇ kiểm sát v ới các quyết
định tố tụng cụ thể cùng với thực tiễn thi hành , luâṇ văn đ ề xuất một số kiến nghị

nhằm nâng cao tính hiệu quả của việc thực hiện quyết định này trong thời gian tới,

4


cũng như đề xuất hướng hoàn thiện cho việc xây dựng mô hình Viện kiểm sát nhân
dân trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu của tiến trình phát triển đất nước và hội
nhập quốc tế.
Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích như trên chúng tôi xác định những nhiệm
vụ nghiên cứu sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về quyết định việc truy tố như khái niệm, bản chất, cơ

sở của việc trao quyền quyết định việc truy tố cho Viện kiểm sát, ý nghĩa, vai trò,
mối quan hệ giữa việc quyết định truy tố với các hoạt động truy cứu trách nhiệm
hình sự trong tiến trình giải quyết vụ án hình sự;
- Nghiên cứu so sánh thẩm quyền quyết định truy tố của Viện kiểm sát ở

nước ta với chế định “Mandatory prosecution”, “Discretion” của Viện công tố/ viện
kiểm sát tại một số quốc gia tiêu biểu;
- Nghiên cứu khái quát về quyền công tố và việc tổ chức thực hành quyền

công tố ở nước ta theo Bộ luật Tố tụng hình sự các thời kỳ mà trọng tâm là nhiệm
vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát trong quyết đinḥ viêc ̣ truy tố;
- Xem xét thực tiễn thi hành những quy định của pháp luật về thẩm quyền

của Viện kiểm sát trong quyết đinḥ viêc ̣ truy t ố dựa trên những phân tích số liệu về
các quyết định mà cơ quan này ban hành trên một địa bàn cụ thể là Phú Thọ, sau đó
đưa ra những nhận xét về thẩm quyền của Viện kiểm sát;
- Đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vai trò cũng như vị trí của
Viện kiểm sát trong quyết đinḥ viêc ̣ truy t ố và một số kiến nghị khác nhằm phát

huy cũng như kiện toàn vị trí cơ quan Viện kiểm sát trong quá trình cải cách tư pháp
hiện nay.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quyết định truy tố của Viện kiểm sát
theo quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài chỉ nghiên cứu quyết định truy tố của Viện kiểm
sát theo quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam với thực tiễn áp dụng trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ trong giới hạn thời gian từ năm 2012 đến năm 2016.

5


5. Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cƣ́u

Đề tài lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu trên cơ sở phương
pháp luận của phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Nhằm tận dụng tính chất
hợp lý từng loại phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài sử dụng nhiều phương
pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
gắn liền với phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp,
thống kê, so sánh để thu thập số liệu, phân tích số liệu; kết hợp giữa lý luận và thực
tiễn tư duy logic để phân tích chứng minh...
6. Nhƣƣ̃ng điểm mới vàýnghiã của luâṇ văn
- Luận văn góp phần bổ sung thêm các tri thức khoa học pháp lý tố tụng hình sự

qua việc đưa ra, phân tích và làm rõ các vấn đề lý luận về quyết đinḥ viêc ̣ truy tố của
Viện kiểm sát, các tri thức lý luận về quyết đinh truy tố từ phương diện luật so sánh;
- Luận văn đưa ra, phân tích những dữ liệu thực tiễn về quá trình thực hiện

việc quyết định truy tố của Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Phú Thọ để góp

phần phác thảo bức tranh tổng thể về hoạt động này của Viện kiểm sát các cấp trên
phạm vi cả nước;
- Luận văn đưa ra những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chấ t

lương ̣ trong ho ạt động quyết đinḥ viêc ̣ truy t ố của Viện kiểm sát trong quá trình tố
tụng nói chung và giai đoạn truy tố nói riêng.
Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được tham khảo và vâṇ d ụng
từng bước vào quátrinh̀ nâng cao chất lương ̣ công tác cải cách tư pháp theo tinh
thần Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ở Việt Nam hiện nay.
7. Kết cấu của luâṇ văn

Ngoài phần mở đầu , kết luâṇ vàdanh muc ̣ tài liêụ tham khảo , luâṇ văn đươc ̣
kết cấu thành 03 chương:
Chương 1: Môṭsốvấn đềlýluâṇ vềquyết đinḥ truy tốcủa Viêṇ kiểm. sát
Chương 2: Quy đinḥ của pháp luâṭtốtung ̣ hinh̀ sư ̣vềquyết đinḥ truy tốcủa
Viêṇ kiểm sát vàthưc ̣ tiêñ áp dung ̣ taịtinhh̉ PhúTho. ̣
Chương 3: Môṭsốgi ải pháp nâng cao hiệu quả quyết định truy tố của Viện
kiểm sát.

6


Chƣơng 1

́

́

̀


̀

́

MÔṬ SÔVÂN ĐÊLÝLUÂṆ VÊQUYÊT ĐINḤ TRUY TÔ
CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

́

1.1. Khái niệm, đặc điểm của quyết định truy tố
1.1.1. Khái niệm quyết định truy tố
Truy tố là từ Hán Việt nếu chiết tự có nghĩa là: (i) đưa một sự việc ra trước
công luận, công đường (tố) và (ii) làm rõ đến tận cùng sự việc này từ thời điểm sự
việc xảy ra (truy). Truy tố trong ngôn ngữ hiện đại được hiểu là thực hiện việc buộc
tội một người ra trước tòa án để xét xử. Truy tố là một công đoạn quan trọng trong
quá trình buộc tội hay quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội. Khi
pháp luật trao quyền này cho Nhà nước thì một chủ thể đại diện cho Nhà nước hay
một cơ quan nhà nước được quy định có chức năng thực hành quyền công tố sẽ thực
hiện việc truy tố. Truy tố trở thành một quyết định hoặc hành vi tố tụng của chủ thể
thực hành quyền công tố, là quyết định hoặc hành vi tố tụng tiêu biểu thể hiện
quyền công tố, thể hiện chức năng thực hành quyền công tố của một cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền [5, tr.1-12]. Quyền công tố là quyền của Nhà nước, do đó, về
nguyên tắc, truy tố do Nhà nước quyết định không phụ thuộc vào việc người phạm
tội hay nạn nhân có muốn truy tố hay không. Cơ quan thực hành quyền công tố đại
diện cho Nhà nước truy tố người phạm tội có thể có những tên gọi khác nhau như
Viện kiểm sát/Viện công tố/ Chưởng lý/ Biện lý thực hiện, một số quốc gia như
Singapore, Pháp còn giao thẩm quyền truy tố cho cơ quan cảnh sát, hải quan, cơ
quan phòng chống ma túy… trong một số vụ án khinh tội, chứng cứ rõ ràng. Khi
nhận được kết quả điều tra, cơ quan Công tố phải quyết định có đưa vụ án ra toà hay
không. Để ra quyết định truy tố, cơ quan Công tố phải đánh giá đầy đủ các căn cứ

để xem xét khả năng bị cáo có thể bị kết tội (tại toà) hay không. Quá trình điều tra
có thể có những thiếu sót về chứng cứ, về áp dụng pháp luật hoặc có căn cứ khác
dẫn đến việc không thể truy tố tội phạm. Khi quyết định truy tố hoặc không truy tố,
cả lợi ích chung và lợi ích cá nhân người phạm tội đều phải được cân nhắc để không

7


ảnh hưởng đến nguyên tắc hợp pháp và bảo đảm sự cân bằng giữa lợi ích chung và
lợi ích cá nhân [6, tr.16].
Liên quan đến vấn đềtruy tố , chúng ta có hai khái niệm c ần làm rõ , đólà
truy tốtrong tốtung ̣ hinh̀ sư ̣với tư cách là một quyết định/hành vi tố tụng như đã đề
cập, và ngoài ra , truy tố còn có thể với tư cách là một giai đoaṇ t ố tụng – giai đoạn
truy tốtrong tốtung ̣ hinh̀ sư. ̣
Về truy tố với tư cách là một giai đoạn trong tố tụng hình sự, ở Việt Nam
hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về việc truy tố có phải là một giai đoaṇ độc
lập trong tốtung ̣ hinh̀ sư n ̣ hư các giai đo ạn khởi tố, điều tra , truy tố, xét xử hay
không. Quan điểm của trường Đại học Luật Hà Nội trong các Giáo trình Luật tố
tụng hình sự Việt Nam coi đây là một giai đoạn độc lập [47, tr.327]. Trong khi đó,
lại có quan điểm căn cứ vào luật thực định (BLTTHS năm 1988, năm 2003) không
quy định rõ truy tố là một giai đoạn tố tụng nên cũng không khẳng định đây là một
giai đoạn độc lập [20, tr.356]. Chúng tôi cho rằng, tính độc lập của giai đoạn truy tố
có thể được khẳng định nếu xét trên các phương diện sau đây:
Thứ nhất, giai đoạn truy tố có một nhiệm vụ tố tụng riêng so với các giai
đoạn tố tụng khác, đó là quyết định việc buộc tội chính thức để đưa người bị buộc
tội này ra xét xử trước Tòa án. Giai đoạn này còn có các nhiệm vụ cụ thể khác do
luật định, đó là kiểm tra lại tính hợp pháp và có căn cứ của toàn bộ các hành vi tố
tụng mà cơ quan Điều tra có thẩm quyền đã áp dụng để bảo đảm cho các quyết định
của Viện kiểm sát được chính xác và khách quan, góp phần truy cứu trách nhiệm
hình sự đúng tội, đúng người và đúng pháp luật [6, tr.11]. Quyết định truy tố của

Viện kiểm sát thông qua bản cáo trạng thể hiện hoạt động chứng minh trên cơ sở các
tài liệu của hồ sơ của vụ án (nhất là kết luận điều tra) tính chất lỗi của hành vi phạm
tội, lỗi của bị cáo trong việc thực hiện tội phạm để góp phần có hiệu quả trong việc
chuẩn bị cho giai đoạn xét xử của Tòa án, loại trừ những thiếu sót hoặc hậu quả tiêu
cực tiếp theo có thể xảy ra do việc xét xử thiếu công minh, vô căn cứ và không đúng
pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm và làm oan những người vô tội.
Thứ hai, giai đoạn truy tố là giai đoạn tố tụng gắn với một cơ quan tiến hành

8


tố tụng đặc thù, là giai đoạn mà thẩm quyền chủ yếu thuộc về Viện kiểm sát, cơ
quan nhà nước theo quy định của Hiến pháp có chức năng thực hành quyền công tố
và kiểm sát hoạt động tư pháp. Điều này có nghĩa là Viện kiểm sát nhân danh Nhà
nước thực hiện việc buộc tội nghi can trước Tòa án để xét xử. Viện kiểm sát căn cứ
vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành các biện pháp cần thiết
nhằm đánh giá một cách toàn diện, khách quan các tài liệu của vụ án hình sự (bao
gồm cả kết luận điều tra và quyết định đề nghị truy tố) do Cơ quan điều tra chuyển
đến và trên cơ sở đó Viện kiểm sát ra quyết định: Truy tố bị can trước Tòa án bằng
bản cáo trạng (kết luận về tội trạng); Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hoặc là đình
chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự [20, tr. 356].
Thứ ba, giai đoạn truy tố có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc riêng
biệt. Thời điểm bắt đầu của giai đoạn này được bắt đầu từ khi Viện kiểm sát nhận
được các tài liệu của vụ án hình sự (bao gồm cả kết luận điều tra và đề nghị truy tố)
do Cơ quan điều tra chuyển đến và kết thúc bằng việc Viện kiểm sát ra một trong ba
loại quyết định sau: 1) Truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng (kết luận về
tội trạng), 2) Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hoặc là 3) Đình chỉ hay tạm đình chỉ
vụ án hình sự tương ứng [20, tr.356].
Thứ tư, các hoạt động nội dung của giai đoạn truy tố với thành phẩm là Viện
kiểm sát ra được các quyết định. Quyết định truy tố có thể được hiểu theo 2 nghĩa:

Quyết định việc truy tố và quyết định truy tố bị can bằng bản cáo trạng. Quyết định
truy tố là quyết định việc truy tố có nghĩa rộng hơn, Viện kiểm sát đưa ra các quyết
định xử lý khác nhau, trong đó phổ biến nhất là quyết định truy tố bị can bằng bản
cáo trạng. Quyết định truy tố nếu hiểu là Quyết định truy tố bằng bản cáo trạng thì
phạm vi tiếp cận hẹp hơn, tương ứng với một quyết định tố tụng điển hình nhất, đặc
trưng của Viện kiểm sát là bản cáo trạng (quyết định truy tố bị can).
Trong số các quyết định được ban hành ở giai đoạn truy tố thì quyết định truy
tố bị can bằng bản cáo trạng là quyết định quan trọng nhất. Giai đoạn này có quyết
định tố tụng đặc thù - bản cáo trạng thể hiện quan điểm của Viện kiểm sát - cơ quan
thay mặt nhà nước thực hiện quyền buộc tội người phạm tội về hành vi

9


phạm tội của bị can. Bản cáo trạng nếu được thực hiện tốt, chi tiết, chính xác có ý
nghĩa quan trọng trong việc thực hiện việc truy tố chính xác.
Bản cáo trạng là văn bản pháp lý do VKSND ban hành, thực hiện quyền công
tố nhà nước, sau khi xác định được các yếu tố đủ để thực hiện việc truy tố đối với bị
can và những hành vi phạm tội của họ trước Tòa án [20, tr.356]. Bản cáo trạng phải
ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm xảy ra tội phạm; thủ đoạn, mục đích, động cơ
phạm tội, hậu quả của tội phạm và những tình tiết quan trọng khác; những chứng cứ
xác định tội trạng của bị can, những tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự; nhân thân của bị can và mọi tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án.
Phần kết luận của bản cáo trạng ghi rõ tội danh và điều khoản của Bộ luật hình sự
được áp dụng. Và sau khi ban hành bản cáo trạng trong thời hạn ba ngày VKSND
phải gửi bản cáo trạng cho Tòa án cùng với hồ sơ vụ án.
Kết thúc giai đoạn truy tố, ngoài việc ban hành quyết định truy tố bằng bản
cáo trạng, VKSND cùng cấp còn có thể ban hành quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ
sung khi có căn cứ nhất định. Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung do VKSND
thực hiện khi có những căn cứ: Còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án

mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được; Có căn cứ để khởi tố bị can về
một tội phạm khác hoặc có người đồng phạm khác; Có vi phạm nghiêm trọng thủ
tục tố tụng. Bên cạnh đó, trong giai đoạn truy tố VKSND còn có thể ban hành quyết
định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án khi có các căn cứ nhất định [20, tr.356].
Thứ năm, là một giai đoạn tố tụng, truy tố được thực hiện sau khi kết thúc
giai đoạn điều tra và sau khi kết thúc giai đoạn truy tố thì nếu ban hành bản cáo
trạng, vụ án sẽ chuyển sang giai đoạn xét xử. Không thể có truy tố nếu không có kết
quả điều tra của giai đoạn điều tra và cũng không thể có xét xử nếu không có bản
cáo trạng của giai đoạn truy tố. Bản cáo trạng là sản phẩm của quyết định việc truy
tố của Viện kiểm sát [20, tr.356].
Như vậy, về bản chất, giai đoạn truy tố là giai đoạn Viện kiểm sát phải quyết
điṇh truy tố, nói cách khác quyết đinḥ truy tốlàhoaṭđông ̣ trung tâm. Quyết đinḥ truy
tốnằm ởviêc ̣ VKSND trong giai đoaṇ truy tố, đánh giátổng hơp ̣ chứng cứ, tài liệu

10


mà Cơ quan điều tra đa c ̃ huyển giao , cũng như đã thu thập được thêm các tài liệu
chứng cứ khác trong giai đoaṇ truy tốnhư : hỏi cung bị can , lấy lời khai người làm
chứng, bị hại, nguyên đơn dân sư , ̣ bị đơn dân sự , đối chất, nhâṇ dang ̣, thưc ̣ nghiêṃ
điều tra để phục vụ cho quyết đinḥ truy tố[24, tr.133]. Quyết định việc truy tố là quan
điểm của Viện kiểm sát sau khi xem xét các vấn đề chứng cứ, các vấn đề tố tụng, trên
cơ sở của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, từ đó ban hành các quyết định tố tụng
tương ứng với quan điểm của Viện kiểm sát. Những quyết đinḥ này dâñ đến những

hâụ qua phap ly nhất đinḥ co liên quan đến viêc ̣ giai quyết vu ̣an hinh sư ̣ơ giai đoaṇ

́
truy tố. Đặc biệt có một số quyết định của
sinh nhiêṃ vu ̣,

truy tốbi caṇ làm phát sinh nhiêṃ vu, ̣quyền haṇ của Tòa án ởgiai đoaṇ xét xử vu ̣án
hình sư, ̣quyết đinḥ trảhồsơ điều tra bổsung làm phát sinh nhiêṃ vu ̣quyền haṇ điều
tra bổsung theo yêu cầu của VKSND đối với CQĐT.
Như vâỵ qua phân tích trên ta có th ể rút ra khái niệm quyết định truy tố như
sau: “quyết đinḥ truy tốlà môṭ quyền năng củ a Viêṇ kiểm sát trong th ực hiện chức
năng thưcc̣ hành quyền công tố, thểhiêṇ quan điểm của Viện kiểm sát trong việc lựa
chọn phương án truy tốngười bị buộc tội ra trước tòa án để xét xử hoăcc̣ các phương
án chưa, không truy tốbi cc̣ an trong giai đoaṇ truy tốvu c̣án hiǹ h sư”c̣.
Ngoài ra, Quyết định truy tố cũng có thể hiểu theo nghĩa hẹp là quyết định
lựa chọn phương án truy tố bị can ra trước Tòa án để xét xử (quyết định truy tố bị
can bằng bản cáo trạng). Tuy nhiên, chúng tôi tiếp cận khái niệm Quyết định truy tố
theo cách hiểu thứ nhất để phù hợp hơn với các cơ sở lập luận đã nêu cũng như phù
hợp hơn về mặt thuật ngữ pháp lý, các học thuyết pháp lý trong pháp luật quốc tế
(sử dụng các khái niệm Discretion, Dandatory prosecution) và kể cả Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015 cũng sử dụng theo cách hiểu này.
1.1.2. Đặc điểm của quyết định truy tố
Quyết định việc truy tố trong tố tụng hình sự có những đặc điểm cơ bản sau đây:

Thứ nhất, về chủ thể, quyết định truy tố là thẩm quyền chỉ riêng có của Viện
kiểm sát. Tố tụng hình sự là một quá trình giải quyết vụ án nhằm chứng minh người

11


thực hiện hành vi phạm tội và xử lý đối với hành vi đó. Do đó, việc buộc tội của
Nhà nước đối với người phạm tội là rất quan trọng. Trong bộ máy cơ quan nhà nước
của Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất được Hiến pháp quy
định quyền buộc tội một người khác ra xét xử trước Tòa án. Theo quy định của Hiến
pháp thì Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp. Như vậy, chức năng công tố và chức năng kiểm sát là chức năng quan trọng

của VKSND. Trong đó, chức năng thực quyền công tố chỉ có trong tố tụng hình sự
và thể hiện rõ nét nhất ở thẩm quyền quyết định truy tố của VKSND. Mặc dù
BLTTHS quy định rất nhiều cơ quan tiến hành tố tụng khác nhau, với những nhiệm
vụ, quyền hạn khác nhau, nhưng chỉ duy nhất có VKSND được quyền truy tố một
người ra xét xử trước Tòa án thể hiện sự buộc tội của Nhà nước đối với người phạm
tội. Như vậy, nếu như hoạt động điều tra vụ án hình sự được giao cho Cơ quan điều
tra, các cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra cũng như VKSND
thì hoạt động truy tố chỉ duy nhất được giao cho VKSND thực hiện. Điều này thể
hiện tính chất độc lập, duy nhất của VKSND trong tố tụng hình sự, thể hiện
ở vai trò buộc tội.

Thứ hai, về mặt pháp lý, quyết định truy tố là quyền năng nhưng cũng là
nghĩa vụ tố tụng của Viện kiểm sát. Quyết định truy tố người bị buộc tội là cơ sở để
Tòa án xét xử và áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người đó, đem lại công lý,
công bằng xã hội, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Quyết định truy
tố góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa và bảo đảm cho vụ án hình sự đã phát
hiện, điều tra được xử lý đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. VKSND như một
thiết chế quan trọng góp phần bảo đảm cho trật tự pháp luật được thực hiện. Theo
đó, khi một hành vi phạm tội được thực hiện, sự lên án của Nhà nước đối với hành
vi đó bắt đầu xuất hiện và các thiết chế, các quá trình nhằm phát hiện, xử lý tội

phạm được triển khai. VKSND là cơ quan có vai trò quan trọng trong quá trình xử
lý tội phạm. Vai trò này của VKSND thể hiện ở việc VKSND theo dõi quá trình
khởi tố vụ án, khởi tố bị can hoặc trực tiếp tiến hành hoạt động này cũng như tiến
hành và yêu cầu tiến hành các hoạt động điều tra nhằm chứng minh tội phạm làm cơ

12


sở, làm chất liệu cho quá trình truy tố sau này. Sau đó, VKSND tiến hành hoạt động

điều tra, xác minh bổ sung và đủ điều kiện sẽ thực hiện thẩm quyền quan trọng nhất
của mình đó là quyết định truy tố người phạm tội ra xét xử trước Tòa án. Như vậy,
thông qua hoạt động truy tố của VKSND thì quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ
chức, cá nhân có thể được đảm bảo, trật tự pháp luật được giữ vững, những quan hệ
pháp luật bị hành vi phạm tội xâm phạm được khôi phục.
Thứ ba, về nội dung, quyết định truy tố là hoạt động tư duy để đi đến quan
điểm truy tố của Viện kiểm sát. Hoạt động tư duy này trước hết là hoạt động nghiên
cứu hồ sơ, đánh giá chứng cứ, tài liệu đã thu thập được ở giai đoạn điều tra và thu
thập thêm các tài liệu, chứng cứ ở giai đoạn truy tố, sau đó dựa trên kết quả điều tra
và (có thể) thu thập thêm tài liệu chứng cứ, VKSND sẽ cân nhắc các phương án, lựa
chọn các phương án, xem xét có truy tố người phạm tội ra xét xử trước Tòa án hay
không. Trong quá trình này, VKSND phải thực hiện các quyền năng của mình để
đưa ra các quyết định một cách chính xác, khách quan và đúng luật. Đây là hoạt
động rất quan trọng, bởi lẽ nếu không truy tố (đình chỉ vụ án) mà không có căn cứ,
vô hình chung VKSND đã bỏ lọt tội phạm, hoặc không có tội nhưng VKSND vẫn
truy tố thì sẽ dẫn đến làm oan sai người vô tội.
Việc truy tố hay không truy tố bị can ra trước Tòa án không những có tác
động lớn đến người phạm tội, làm cho họ nhận thức rõ được mức độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi do mình gây ra và sự trừng phạt nghiêm minh của pháp luật mà
còn ảnh hưởng tới tình hình trật tự, trị an của xã hội. Khi quyết định truy tố, Viện
kiểm sát (Viện công tố) phải cân nhắc nhiều mặt để truy tố chính xác, kịp thời, đúng
pháp luật và hiệu quả và đặc biệt là bảo đảm tính có căn cứ của quyết định truy tố.
Thứ tư, về hình thức, quyết định việc truy tố được thể hiện qua các văn bản tố
tụng được ban hành, các văn bản tố tụng này chứa đựng các quyết định, các lựa chọn,
các quan điểm của Viện kiểm sát. Các quyết định này đươc ̣ chia thành hai nhóm đó là:
1, quyết đinḥ truy tốbi caṇ vàquyết đinḥ không truy tốbi caṇ (đinh ̀ chỉvu ̣ án); 2, quyết
đinḥ chưa truy tốbi caṇ (tạm đình chỉ vụ án, trả hồ sơ để điều tra bổ sung).

Thứ năm, về thời điểm, hoạt động quyết định truy tố của VKSND được tiến


13


hành trong một giai đoạn tố tụng độc lập và rất quan trọng trong tố tụng hình sự đó
là giai đoạn truy tố. Như trên đã phân tích, tố tụng hình sự được tiến hành với các
giai đoạn tố tụng khác nhau từ khi khởi tố, điều tra, truy tố cho đến xét xử. Mỗi giai
đoạn đảm nhiệm những vai trò, nhiệm vụ khác nhau và do những cơ quan khác
nhau thực hiện. Trong đó, giai đoạn truy tố là giai đoạn mà chỉ có duy nhất VKSND
được quyền thực hiện và cũng là giai đoạn quan trọng mà VKSND thực hiện thẩm
quyền truy tố của mình.
Sau khi kết thúc giai đoạn điều tra, khi đã có những tài liệu, chứng cứ cơ bản đủ
để buộc tội người phạm tội ra trước Tòa án của Cơ quan điều tra gửi cho VKSND thì
giai đoạn truy tố bắt đầu. Đây là giai đoạn được tiến hành từ khi kết thúc điều tra đề
nghị truy tố và kết thúc khi VKSND ra các quyết định nhất định trong đó có quyết định
truy tố. Trong giai đoạn này để đảm bảo hoạt động truy tố, VKSND thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo việc bổ sung chứng cứ, tài liệu phục vụ
việc truy tố thành công. Kết thúc giai đoạn này khi có đủ các căn cứ nhất định thì
VKSND ra các quyết định như quyết định chưa truy tố bị can, quyết định không truy tố
bị can và quyết định truy tố bị can. Do đó, hoạt động truy tố của VKSND trong tố tụng
hình sự chỉ được tiến hành trong giai đoạn truy tố bằng những quyết định nhất định.
Chúng ta có thể thấy, VKSND là cơ quan duy nhất tham gia vào hoạt động tố tụng hình
sự từ khi tiếp nhận giải quyết tố giác, tin báo cho đến khi thi hành án. Trong giai đoạn
khởi tố, điều tra VKSND cũng có những thẩm quyền rất quan trọng, nhưng đó không
phải là hoạt động quyết định truy tố, mà chỉ cho đến giai đoạn truy tố, thẩm quyền này
của VKSND mới được phát sinh và hình thành. Điều này cho phép chúng ta phân biệt
quyết định truy tố của VKSND với những nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động khác của
VKSND trong tố tụng hình sự.

1.2. Nội dung và vai trò của hoạt động quyết định truy tố của Viện kiểm
sát nhân dân

1.2.1. Nội dung quyết định truy tố của Viện kiểm sát nhân dân
(i), Quyết định truy tố bị can
Quyết đinḥ truy tốbị can của Viêṇ kiểm sát là văn bản pháp lý do Viêṇ kiểm

14


sát ban hành thểhiêṇ quan điểm buôc ̣ tôịmôṭ người, nhằm truy tố người phạm tội
ra trước Tòa án để xét xử để bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý, và
đươc ̣ thểhiêṇ dưới hình thức cụ thểlà bản cáo trạng.
Quyết đinḥ truy tốcủa Viêṇ kiểm sát bằng cáo trạng là môṭvăn bản pháp lý
đươc ̣ lâp ̣ theo quy đinḥ của Bô l ̣ uâṭtốtụng hình sư v ̣ ềthủ tục, trình tư, ̣ thẩm quyền
và biểu mâũ thống nhất. Những văn bản tốtụng do Viêṇ kiểm sát ban hành trong
TTHS nói chung và trong giai đoaṇ khởi tố, điều tra, truy tốnói riêng là rất nhiều.
Với các chức năng, đăc ̣ điểm và tính chất khác nhau thểhiêṇ rõ thẩm quyền của
VKSND trong TTHS. Tuy nhiên, suy cho đến cùng, văn bản pháp lý quan trọng nhất
do VKSND ban hành trong TTHS đóchính là Bản cáo trạng - sư ̣thểhiêṇ cụ thể của
quyết đinḥ truy tố. Bản cáo trạng đươc ̣ lâp ̣ ra thểhiêṇ quan điểm buôc ̣ tôịbị can của
VKSND nhằm xét xư bị can đó trươc Tòa án. Do đo, đây là văn bản pháp lý thểhiêṇ


sư ̣chăṭchẽ vềnôịdung, sư c ̣ hính xác vềhình thưc và thẩm quyền ban hành.
Nôịdung cua quyết đinḥ truy tốchinh la

nhằm truy tố người phạm tội ra trước Tòa án để xét xử, bảo đảm mọi hành vi phạm
tội đều phải được xử lý. Điều này có nghĩa, quyết đinḥ truy tốđươc ̣ ban hành khi
VKSND đa ̃nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, khách quan các chứng cứ đãthu thâp ̣ đươc ̣
ở giai đoaṇ điều tra và truy tố. Khi có đủcăn cứ để buôc ̣ tôịmôṭngười trước Tòa án,

và đề nghị Tòa án xét xử để kết tôịhọ. Quyết đinḥ truy tốthểhiêṇ rõ nét nhất nôịdung

quyền công tốcủa VKSND trong tốtụng hình sư. ̣ Và cũng chỉ duy nhất VKSND
đươc ̣ nhà nước trao cho thẩm quyền này. Đặc điểm này cũng nhằm phân
biêṭvới các văn bản pháp lý do VKSND ban hành trong giai đoaṇ truy tốkhác như:
Quyết đinḥ đinh̀ chỉ vụ án, quyết đinḥ tạm đinh̀ chỉ vụ án và quyết đinḥ trả hồsơ để
điều tra bổsung. Nôịdung các quyết đinḥ này thểhiêṇ sư ̣ không buộc tôịhoăc ̣ chưa
buôc ̣ tôịmôṭngười trước Tòa án và đưa ra để Tòa án xét xử sơ thẩm.
(ii), Quyết định không truy tố bị can, chưa truy tố bị can (đình chỉ vụ án, tạm
đình chỉ vụ án, trả hồ sơ để điều tra bổ sung)
Bên canḥ quyết đinḥ viêc ̣ truy tốbi caṇ, trong giai đoaṇ truy tốvu á ̣ n hinh ̀ sư, ̣
VKSND sau khi đánh giáđầy đủcác chứng cứ đa ̃thu thâp ̣ đươc ̣ , nếu thấy viêc ̣ ra

15


quyết đinḥ truy tốbi caṇ làkhông cócăn cứ thiV
̀ KSND ra quyết đinḥ không truy tố
bị can (thểhiêṇ cu ̣thểbằng quyết đinḥ đinh chi vu a ̣ n hinh sư ơ
̣ giai đoaṇ truy tố )
hoăc ̣ chưa đủcăn cứ đểtruy tốbi caṇ thir̀ a quyết đinḥ chưa truy tốbi caṇ(thểhiêṇ cu ̣ thểbằng quyết
đinḥ taṃ đinh̀ chỉvu ̣án hoăc ̣ quyết đinḥ trảhồsơ đểđiều tra bổsung).

Như vâỵ quyết đinḥ không truy tốbi caṇ thểhiêṇ cu ̣thểbằng quyết đinḥ
đinh̀ chỉvu á ̣ n làmôṭtrong những quyết đinḥ tốtung ̣ quan trong ̣ của giai đoaṇ truy
tốvu á ̣ n hinh̀ sư. ̣
Trong thực tiễn, các hình thức biểu hiện của tội phạm rất đa dạng, không
giống nhau một cách tuyệt đối từ hành vi, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội, hình thức lỗi, không gian, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, công cụ, phương tiện
phạm tội... Chính vì vậy pháp luật đã phân hóa và cá thể hóa hình phạt các loại tội
phạm có tính chất ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt
nghiêm trọng. Tùy theo từng loại tội phạm có khung hình phạt áp dụng tương ứng,

phù hợp, như: đối với tội ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã
hội mà mức cao nhất của khung hình phạt là đến ba năm tù; hay đối với tội phạm
nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung
hình phạt là đến bảy năm tù...
Việc phân biệt các tội phạm với nhau có ý nghĩa trong việc áp dụng các quy
định của Bộ luật hình sự, luật tố tụng hình sự cũng như điều tra, truy tố và đưa ra
xét xử, áp dụng mức hình phạt tương ứng với mỗi loại tội phạm thể hiện sự nghiêm
trị, răn đe, giáo dục và phòng ngừa tội phạm. Tuy nhiên không phải hành vi nào
cũng đưa ra truy tố và xét xử. Có những trường hợp vi phạm pháp luật trong quá
trình khởi tố, điều tra thấy rằng hành vi đó, con người đó không còn nguy hiểm cho
xã hội nữa có thể đình chỉ điều tra mà không nhất thiết phải đưa ra truy tố, xét xử và
áp dụng các chế tài hình sự nghiêm khắc. Hoặc có những trường hợp người bị hại
có đơn rút yêu cầu khởi tố không yêu cầu xử lý hình sự đối tượng gây án thì đình
chỉ điều tra, chấm dứt mọi hoạt động tố tụng của vụ án, bị can như việc lấy lời khai
bị can, bị hại, nhân chứng, kết luận giám định, nhận dạng và các quyền của bị can
được khôi phục như những công dân khác mà pháp luật đã quy định... Qua đó thể

16


hiện đình chỉ điều tra là một chế định phản ánh chính sách phân hóa trách nhiệm
hình sự và đảm bảo nguyên tắc công bằng, khách quan, nhân đạo của Nhà nước đối
với việc cải tạo, giáo dục người phạm tội và phòng ngừa tội phạm.
Đinh̀ chỉvu á ̣ n làmôṭnôịdung thểhiêṇ thẩm quyền thưc ̣ hành quyền công tố
của Viện kiểm sat trong giai đoaṇ truy tố. Sau khi đanh gia đầy đu cac chưng cư , tài
liêụ đa thu thâp ̣ đươc ̣ va khi thấy xuất hiêṇ cac căn cư đểđinh chi vu a ̣ n như
̃
chết, ngươi bi
̀
hành vi không cấu thành tội phạm , tôịphaṃ đươc ̣ đaịxa , đa hết thơi hiêụ truy cưu

trách nhiệm hình sự,...
Như vâỵ, có thể hiểu , quyết đinḥ không truy tốbi c ̣ an la văn ban phap ly do
Viêṇ kiểm sat
́
đinḥ chấm dưt viêc ̣ truy tốđối vơi bi c ̣ an va kết thuc giai quyết vu a ̣ n khi co căn cư
́

quy đinḥ cua Bô l ̣ uâṭtốtung ̣ hinh sư , ̣

vụ án hình sự.
Bên canḥ quyết đinḥ truy tốbi c ̣ an , sau khi đanh gia chưng cư, nghiên cưu hồ
sơ vu a ̣ n va thu thâp ̣ thêm cac tai liêụ chưng cư khac trong giai đoaṇ truy tố
́ ̀

kiểm sat thấy chưa đu yếu đốđểtruy tốbi ̣can
́
vụ buộc tội bị can thì VKSND sẽ ra quyết định chưa truy tố bị can . Dạng quyết định
này được thể hiện ở hai nội dung gồm
quyết đinḥ tra hồsơ điều tra bổsung cua Viêṇ kiểm sat .

Viện kiểm sát là cơ quan thực hiện việc kiểm sát hoạt động tố tụng của cơ
quan điều tra và ra các quyết định phù hợp với kết quả kiểm sát việc khởi tố, kết
luận điều tra của cơ quan điều tra; truy tố người phạm tội ra trước Tòa và thực hành
quyền công tố tại phiên tòa. Chính vì chức năng kiểm sát đó nên VKSND có vai trò
quan trọng, đặc biệt là trong quá trình xem xét hồ sơ vụ án, hoàn thiện hồ sơ để tiến
hành chức năng công tố trước Tòa.
Tòa án là cơ quan thực hiện việc xét xử, xét xử là giai đoạn quan trọng nhất
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Vì Tòa án sẽ quyết định người bị truy tố
phạm tội và phải chịu hình phạt theo quy đinḥ c ủa pháp luật hoặc tuyên bố người bị


17


truy tố không phạm tội. Trong thực tế, không phải vụ án nào Cơ quan điều tra khởi tố,
điều tra thì Viện kiểm sát đều ra quyết định truy tố và Tòa án đều đưa vụ án đó ra xét
xử được mà có những vụ án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung vì nhiều lý do khác nhau
như: Thiếu chứng cứ quan trọng; có căn cứ khởi tố bị can về một tội phạm khác hoặc
có người đồng phạm khác hay vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng…

Điều tra bổ sung được hiểu là hoạt động điều tra thêm về vụ án hình sự của
cơ quan điều tra theo yêu cầu của VKSND hay TA nhằm phát hiện, thu thập bổ sung
tài liệu, chứng cứ để giải quyết vụ án được đúng đắn, khách quan.
Về các trường hợp để trả hồ sơ để điều tra bổ sung, có thể thấy có bốn trường
hợp đó là:
Thứ nhất, trường hợp mà còn thiếu chứng cứ để chứng minh một trong
những vấn đề như có hành vi phạm tội xảy ra hay không? Ai là người thực hiện
hành vi phạm tội? Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ? Tính chất, mức độ thiệt hại do
hành vi phạm tội gây ra... mà VKSND không thể tự mình bổ sung được thì sẽ phải
trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung. Quy định này trong Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2015 rõ ràng hơn rất nhiều so với quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự 2003 chỉ nói đơn thuần là “chứng cứ quan trọng của vụ án”.
Thứ hai, trường hợp có căn cứ khởi tố bị can về một hay nhiều tội phạm
khác. Trong trường hợp này, khi có căn cứ cho rằng bị can phạm thêm một tội hay
nhiều tội khác, VKSND không được tiến hành truy tố luôn về tội mới này mà phải
tiến hành trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để tiến hành xác định tội phạm, thu thập đầy
đủ chứng cứ về tội phạm đó và chuyển lại hồ sơ cho VKSND thì mới có thể tiến
hành truy tố về cả tội đã phạm và cả tội mới.
Thứ ba, trường hợp có người đồng phạm hoặc người phạm tội khác liên quan
đến vụ án nhưng chưa được khởi tố bị can. Khi phát hiện bị can có đồng phạm hoặc
người phạm tội khác liên quan đến vụ án thì VKSND có thể tiến hành tách từng vụ

án ra để truy tố nhưng nếu không tách được thì VKSND buộc phải trả hồ sơ lại cho
cơ quan điều tra để bổ sung đồng phạm hoặc người phạm tội khác có liên quan trực
tiếp tới vụ án vào hồ sơ.

18


×