Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Thương lượng tập thể trong bộ luật lao động 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.55 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ KHUYÊN

TH¦¥NG L¦îNG TËP THÓ
TRONG Bé LUËT LAO §éNG 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ KHUYÊN

TH¦¥NG L¦îNG TËP THÓ
TRONG Bé LUËT LAO §éNG 2012
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Khuyên


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP
THỂ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ 7
1.1.

Khái quát về thƣơng lƣợng tập thể............................................... 7

1.1.1.

Định nghĩa về thƣơng lƣợng tập thể................................................. 7


1.1.2.

Đặc điểm của thƣơng lƣợng tập thể..................................................9

1.1.3.

Các loại thƣơng lƣợng tập thể.........................................................10

1.1.4.

Vai trò của thƣơng lƣợng tập thể.....................................................13

1.1.5.

Mối quan hệ giữa TLTT và Thỏa ƣớc lao động tập thể...................14

1.2.

Sự điều chỉnh của pháp luật về thƣơng lƣợng tập thể...............15

1.2.1.

Sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia về thƣơng lƣợng tập thể......15

1.2.2.

Thƣơng lƣợng tập thể trong quy định của Tổ chức Lao động
quốc tế (ILO)


1.2.3.

18

Thƣơng lƣợng tập thể trong quy định của một số quốc gia trên
thế giới

20

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................27
Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 28
2.1.

Nguyên tắc thƣơng lƣợng tập thể................................................28

2.2.

Chủ thể thƣơng lƣợng tập thể......................................................31


2.3.

Nội dung thƣơng lƣợng tập thể....................................................44

2.4.

Trình tự, thủ tục thƣơng lƣợng tập thể.......................................49

2.5.


Các biện pháp đảm bảo thƣơng lƣợng tập thể hiệu quả...........63

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................68
Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

69

3.1.

Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về thƣơng lƣợng tập thể............69

3.2.

Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về thƣơng lƣợng tập
thể trong Bộ luật lao động năm 2012

3.3.

72

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy
định về thƣơng lƣợng tập thể 81

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...............................................................................88
KẾT LUẬN.................................................................................................... 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................91



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLLĐ:

Bộ luật lao động

CĐCS:

Công đoàn cơ sở

ILO:

International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế

NLĐ:

Ngƣời lao động

NSDLĐ:

Ngƣời sử dụng lao động

TLTT:

Thƣơng lƣợng tập thể

TƢLĐTT:

Thỏa ƣớc lao động tập thể



MỞ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tếnƣớc ta đang ngày môṭphát triển theo xu hƣớng công
nghiêpp̣ hóa , hiêṇ đaịhóa nên sƣ rp̣ a đời của nhiều doanh nghiêpp̣ , tâpp̣ đoàn kinh
tếnhànƣớc vàtƣ nhân làđiều tất yếu . Điều đóđa ̃góp phần giải quyết vấn
đềviêcp̣ làm cho ngƣời lao đôngp̣ trên moịmiền đất nƣớc . Tuy nhiên , đi cùng
với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu của nguồn nhân lự c cho các
doanh nghiệp và tập đoàn trong và ngoài nƣớc đã nảy sinh những mâu thuâñ
vềquyền lơị vànghiã vu p̣của các bên tham gia quan hê p̣lao đôngp̣ . Để giải quyết
và hạn chế những mâu thuẫn này , pháp luật lao động Việt Nam đa ̃cóchếđinḥ
vềthƣơng lƣợng tâpp̣ thể . Trong cơ chế thị trƣờng theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay, cùng với xu thế hội nhập và toàn
cầu hoá, quan hệ lao động ngày càng đòi hỏi sự hài hòa về lợi ích trên cơ sở
thoả thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động về quyền lợi và
nghĩa vụ nhƣng không trái với quy định của pháp luật. Nhà nƣớc khuyến
khích những thoả thuận có lợi hơn cho ngƣời lao động so với pháp luật lao
động.
Thƣơng lƣợng tập thể có thể giúp khắc phục những mặt trái của cơ chế
thị trƣờng, không chỉ thông qua việc áp dụng tiền lƣơng và những điều kiện
lao động bình đẳng giúp đạt đƣợc sự phân phối thu nhập và lợi ích công bằng
cho các bên, mà còn giúp bình ổn sản xuất, tạo ra tính linh hoạt của thị trƣờng
lao động ở nhiều quốc gia. Thƣơng lƣợng tập thể là một trong những cơ chế
pháp lý cơ bản để Nhà nƣớc điều chỉnh mối quan hệ lao động trong nền kinh
tế thị trƣờng. Việc xây dựng, kiện toàn, hoàn thiện các cơ chế về thƣơng
lƣợng tập thể đối với việc hòa giải những xung đột và những mâu thuẫn trong
quan hệ lao động làm giảm bớt chi phí quản lý xã hội, thúc đẩy sự hợp tác hai


1


bên trong quan hệ lao động, thiết lập đƣợc mối quan hệ lao động hài hòa,
đồng thời bảo vệ đƣợc đội ngũ lao động và ổn định xã hội là việc làm vô cùng
quan trọng và ý nghĩa.
Mong muốn đƣơcp̣ nghiên cƣƣ́u môṭcách cóhê p̣thống vàđầy đủcác quy
đinḥ cua phap luâṭlao đôngp̣ ViêṭNam liên quan đến chếđinḥ thƣơng lƣợng
̉

tâpp̣ thể(TLTT), nghiên cƣu công ƣơc cung nhƣ nhƣng văn ban phap
sốnƣơc trên thếgiơi vềcac nguyên tắc
ƣ́

nhƣ viêcp̣ thƣcp̣ thi chung trên thƣcp̣ tếcua mỗi quốc gia
trong đềtai nay không chi đƣơcp̣ xem xet trong phaṃ vi Bô p̣luâṭl ao
̀
2012 mà còn đƣợc xem xét một cách rộng mở đối với các vấn đề có liên quan
đến cơ sở lý luận và đƣợc so sánh với thƣơng lƣợng tập thể của một số nƣớc

trên thếgiới . Nghiên cƣƣ́u nhƣ ̃ng quy đinḥ vềTLTT giúp các n hà làm luật của
ViêṭNam hoàn thiêṇ hơn trong chếđinḥ thƣơng lƣợng tâpp̣ thể.
Thông qua viêcp̣ đánh giávềviêcp̣ áp dungp̣ chếđinḥ thƣơng lƣợng tập thể
ở một số quốc gia trên thế giới sẽ giúp ta tiếp thu những kinh nghiệm quý bá u

nhằm điều chinh̉ quan hê p̣lao đôngp̣ đƣơcp̣ ổn đinḥ vàbảo vê p̣ , phát triển quyền
lơị của các bên tham gia quan hê p̣lao đôngp̣ . Thƣcp̣ tiêñ hiêṇ nay , ngƣời lao
đôngp̣ đang chiụ nhiều thiêṭthoi trong viêcp̣ đam bao quyền lơị chinh đang và



̀
điều kiêṇ tối thiểu cũng nhƣ cải thiêṇ mƣƣ́c sống trong xa ̃ hôịhiêṇ nay . Không
nhƣ ̃ng thế, nhà nƣớc còn phải gánh chịu những hậu quả từ việc bất ổn về quan
hê lp̣ ao đôngp̣ đa ̃ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhƣ

hiêṇ nay. Ngoài ra, uy tin vềmôi trƣơng lao đôngp̣ ViêṭNam cung nhƣ chếđô p̣
pháp luật lao động không rõ ràng và tính áp dụng trong thực tế không cao
cũng nhƣ sự nhận thức các bên trong quan hệ lao động hạn
đối vơi viêcp̣ thu hut sƣ p̣đầu tƣ cua nha đầu tƣ nƣơc ngoai
ƣ́
hƣởng đến nhiǹ nhâṇ của baṇ bèquốc tếvềđất nƣớc ViêṭNam nói chung và môi trƣờng
lao đôngp̣ ViêṭNam nói riêng . Nghiên cƣƣ́u vấn đềnày se ̃giúp tim ̀

2


ra nhƣ ̃ng giải pháp hoàn thiêṇ hơn vềchếđinḥ thƣơng lƣợng tâpp̣ thểtrong
pháp luật Việt Nam.
Xuất phát từ những thực tế trên, việc nghiên cứu: “Thương lượng tập
thể trong Bộ luật lao động 2012” có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, là
vấn đề rất cần nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài

Nội dung thƣơng lƣợng tập thể đa đ ̃ ƣơcp̣ nghiên cƣƣ́u trong các công
trình nghiên cứu khoa học ở các cấp, có thể kể đến các công trình nghiên cƣƣ́u
tiêu biểu nhƣ: “Điều kiện để phát triển thương lượng tập thể”/ Hoàng Thị
Minh/ Nghiên cứu lập pháp.Văn phòng quốc hội, Số 8/2011, trang 31-37,48;

“Một số vấn đề về chủ thể thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt
Nam”/ Nguyễn Thị Bích/ Tòa án nhân dân. Tòa án nhân dân tối cao, Số
14/2014, tr 27-31; “Pháp luật về thương lượng tập thể trong lao động ở Việt
Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học/ Nhân thị Lệ Quyên, TS.Đỗ Ngân Bình
hƣớng dẫn - Hà Nội, 2009; “Thương lượng tập thể theo pháp luật lao động
Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học/ Phan Vân Ngọc, PGS.TS.Đào Thị Hằng
hƣớng dẫn - Hà Nội, 2014; “Vận dụng kinh nghiệm của Singapore trong việc
xây dựng pháp luật về thương lượng tập thể ở Việt Nam”, Khóa luận tốt
nghiệp/ Đặng Phƣơng Dung. TS.Đỗ Ngân Bình hƣớng dẫn – Hà Nội, 2010;
“Pháp luật về đối thoại xã hội ở doanh nghiệp, thực trạng và hướng hoàn
thiện”/ Đào Mộng Điệp. Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật, Viện Nhà nƣớc và
Pháp luật, Số 7/2013; “Các quy định của Bộ luật lao động về Công đoàn và
vai trò đại diện tập thể lao động – thực trạng và kiến nghị”/ PGS.TS Đào Thị
Hằng (2009). Tạp chí Luật học số 9/2009; “Tự do Công đoàn và đình công
dưới góc độ quyền kinh tế - xã hội của người lao động”/ PGS.TS Nguyễn
Hữu Chí, Tạp chí luật học số 6/2012...
Bộ Luật Lao động 2012 ra đời, nội dung thƣơng lƣợng đã có một vị trí

3


quan trọng, thiết kế cùng với đối thoại tại nơi làm việc, thỏa ƣớc lao động tập
thể đƣợc quy định trong chƣơng V. Trong bối cảnh thực trạng nghiên cứu về
thƣơng lƣợng tập thể và vai trò, ý nghĩa của thƣơng lƣợng tập thể hiện nay,
tác giả lựa chọn đề tài: “Thương lượng tập thể trong Bộ Luật Lao động 2012”
cho Luận văn tốt nghiệp với mong muốn làm sáng tỏ các quy định về TLTT
trong pháp luật, nghiên cứu tính khả thi của các quy định cũng nhƣ thực trạng
thực hiện bƣớc đầu về TLTT. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số kiến
nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này.
Tác giả luận văn cam kết chƣa có đề tài trùng lặp về tên và toàn bộ nội

dung so với các công trình nghiên cứu trƣớc đây.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3.1.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận về thƣơng
lƣợng tâpp̣ thểở Việt Nam , đồng thời xem xét , đánh giá về thực trạng hệ
thống pháp luật cũng nhƣ thực tiễn thi hành pháp luật về thƣơng lƣợng tâpp̣
thểở Việt Nam , nghiên cƣu công ƣơc cung nhƣ nhƣng văn ban phap luâṭ
môṭsốquốc gia trên thếgiơi vềthƣơng lƣợng tâpp̣ thểcung nhƣ việc thƣcp̣
thi chung trên thƣcp̣ tếcua mỗi quốc gia
ƣ́

cơ sở lý luận và bản chất pháp luật vềthƣơng lƣợng tâpp̣ thểở Việt Nam . Từ
đó làm tiền đề cho việc bổ sung , hoàn thiện pháp luật về thƣơng lƣợng tâpp̣
thểở Việt Nam hiện nay .
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn đƣa ra những nhiệm vụ cụ thể sau:

Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về thƣơng lƣợng tâpp̣ thể,
nghiên cứu bản chất, đặc điểm vàvai tròcủa thƣơng lƣợng tâpp̣ thể.
Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật về thƣơng lƣợng
tâpp̣ thểởViệt Nam cũng nh ƣ thực trạng thực thi pháp luật về thƣơng lƣợng
tâpp̣ thểởViệt Nam.
4



Thứ ba, kiến nghị hƣớng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về thƣơng
lƣợng tâpp̣ thểở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và phù hợp với xu hƣớng
hội nhập quốc tế.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các quy định hiện hành của pháp
luật điều chinh̉ viêcp̣ thƣơng lƣợng tâpp̣ thểcủa Việt Nam, mối quan hệ giữa các
quy định này trong tổng thể hệ thống pháp luật quốc tế.
Luận văn không đi sâu vào tìm hiểu tất cả các vấn đề vềthƣơng lƣợng
tâpp̣ thểmà chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý , cơ sở lý luận, thực tiễn
và nội dung thƣơng lƣợng tâpp̣ thểở Việt Nam. Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu
này, luận văn đƣa ra những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp
luật về thƣơng lƣợng tâpp̣ thểở Việt Nam.
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra,
luận văn đã sử dụng phƣơng pháp biện chứng duy vật của chủ nghia ̃ Mác Lênin, dựa trên đƣờng lối quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về chính sách
kinh tế - xã hội và các nội dung khác có liên quan. Trong những trƣờng hợp cụ
thể, luận văn kết hợp sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp nhƣ thống
kê, so sánh, tổng hợp, phân tích… nhằm kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức lý
luận và thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài
Luận văn là một công trình khoa học ở cấp thạc sĩ luật học đề cập vấn
đề lý luận , thực tiễn vềthƣơng lƣợng tâpp̣ th ể ở Việt Nam . Luận văn se ̃trƣcp̣

tiếp nghiên cƣƣ́u chuyên sâu, làm rõ các vấn đề sau:
Thứ nhất, nghiên cƣƣ́u những vấn đề lý luận cơ bản về thƣơng lƣợng
tâpp̣ thể, nghiên cứu bản chất, đặc điểm vàvai tròcủa thƣơng lƣợng tâpp̣ thể.
Thứ hai: đối chiếu các quy định của pháp luật hiện hành với thực tiễn

5


để phân tích , đánh giá làm rõ ƣu điểm và hạn chế của các quy định và hoạt
động thực thi pháp luật về thƣơng lƣợng tâpp̣ thể . Đồng thời tìm hiểu , nghiên
cƣƣ́u thực trạng hệ thống pháp luật về thƣơn g lƣợng tâpp̣ thểởViệt Nam cũng
nhƣ thực trạng thực thi pháp luật về thƣơng lƣợng tâpp̣ thểởViệt Nam.
Thứ ba: từ nghiên cứu về lý luận cũng nhƣ thực tiễn pháp luật, luận
văn có những kiến nghị hƣớng sửa đổi , hoàn thiện pháp luật về thƣơng
lƣợng tâpp̣ thểở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và phù hợp với xu hƣớng
hội nhập quốc tế. Đềtài này mang ýnghiã lýluâṇ cho viêcp̣ xây dƣngp̣ nhƣ ̃ng
quy phaṃ pháp luật đầy đủ đối với chế định thƣơng lƣợng tập thể , là cơ sở
pháp lý cho viêcp̣ áp dungp̣ các quy phaṃ pháp luâṭlao đôngp̣ trong thƣcp̣ tiêñ
nhằm ổn đinḥ môi trƣờng quan hê p̣lao đôngp̣ cũng nhƣ taọ môi trƣờng thuâṇ
lơị trong viêcp̣ thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào ViêṭNam.
7. Kết cấu của Luận Văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, bao gồm:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thƣơng lƣợng tập thể và pháp luật
về thƣơng lƣợng tập thể
Chương 2: Quy định về thƣơng lƣợng tập thể trong Bộ luật lao động
năm 2012
Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về thƣơng lƣợng tập
thể trong Bộ luật lao động năm 2012 và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
về TLTT trong thực tế.


6


Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ VÀ
PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ
1.1. Khái quát về thƣơng lƣợng tập thể
1.1.1. Định nghĩa về thương lượng tập thể
Thƣơng lƣợng là một phần của đời sống hàng ngày. Tại nơi làm việc,
thƣơng lƣợng là cơ sở cho việc tìm kiếm sự cân bằng giữa các lợi ích của
ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động và tiến tới các điều kiện và phạm
vi

việc làm chấp nhận đƣợc đối với hai bên trong quan hệ lao động. Theo quy

định của pháp luật hiện hành, thƣơng lƣợng tập thể đƣợc hiểu là việc tập thể
lao động thảo luận, đàm phán với ngƣời sử dụng lao động nhằm để xây dựng
quan hệ lao động hài hòa và tiến bộ; xác lập các điều kiện lao động mới làm
căn cứ để tiến hành ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể (TƢLĐTT); để giải
quyết những vƣớng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trong quan hệ lao động, thƣơng lƣợng đƣợc hiểu là quá trình thỏa
thuận nhằm đạt tới sự thống nhất ý chí giữa NSDLĐ và NLĐ. Có 2 hình thức
thƣơng lƣợng trong quan hệ lao động: thứ nhất là thƣơng lƣợng cá nhân giữa
NLĐ và NSDLĐ về những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động cá nhân xác
lập trên cơ sở hợp đồng lao động, thứ hai là thƣơng lƣợng tập thể diễn ra giữa
đại diện của một số hoặc tập thể NLĐ với một số NSDLĐ hoặc đại diện của
những ngƣời sử dụng lao động nhằm hƣớng tới việc thống nhất những vấn đề
trong quan hệ lao động mang tính tập thể.

Trong khoa học pháp lý tồn tại nhiều quan điểm, định nghĩa và cách
hiểu về thƣơng lƣợng tập thể khác nhau:
Khái niệm thƣơng lƣợng tập thể trong Từ điển Luật học đƣợc giải thích

7


nhƣ sau:“Thương lượng tập thể là việc bàn bạc, thỏa thuận giữa đại diện của
tập thể người lao động và người sử dụng lao động nhằm đạt tới sự thỏa thuận
về nội dung của thỏa ước lao động tập thể trong doanh nghiệp” [4]. Theo
cách giải thích của các chuyên gia tổ chức lao động quốc tế ILO và cách hiểu
khá phổ biến ở các nƣớc có lịch sử phát triển lâu đời về thƣơng lƣợng tập thể
thì: thỏa ƣớc tập thể thực chất là một dạng kết quả của quá trình thƣơng
lƣợng tập thể; thƣơng lƣợng tập thể có thể diễn ra ở nhiều phạm vi với các
cấp độ hết sức khác nhau. Cũng có ý kiến cho rằng, thƣơng lƣợng tập thể
nhƣ là một cách thức vận hành “cơ chế hai bên” giữa NSDLĐ và NLĐ,
thƣơng lƣợng tập thể chính là cốt lõi của “cơ chế hai bên” trong việc điều hòa
mối quan hệ giữa NSDLĐ và NLĐ.
Tổ chức Lao động quốc tế ILO (International Labour Organization, viết
tắt ILO) đã thống nhất đƣa ra định nghĩa thƣơng lƣợng tập thể tại Điều 2 Phần I
công ƣớc 154 – Công ƣớc về xúc tiến thƣơng lƣợng tập thể 1981 nhƣ sau:

Thuật ngữ thƣơng lƣợng tập thể là chỉ tất cả các cuộc
thƣơng lƣợng diễn ra giữa NSDLĐ, một nhóm ngƣời SDLĐ hay
một hoặc nhiều tổ chức của NSDLĐ (giới chủ) với một hay nhiều tổ
chức của NLĐ nhằm: a, xác định điều kiện làm việc và các điều
khoản việc làm; b, điều tiết các mối quan hệ giữa NSDLĐ và NLĐ;
c, điều tiết các mối quan hệ giữa NSDLĐ hoặc tổ chức của ngƣời
SDLĐ với một hay nhiều tổ chức của NLĐ.
Với cách tiếp cận này, có thể thấy các bên trong thƣơng lƣợng tập thể

chính là các bên trong quan hệ lao động tập thể, mục đích của thƣơng lƣợng
tập thể là giải quyết các vấn đề có liên quan đến lợi ích tập thể của NLĐ và
NSDLĐ trong quan hệ lao động chủ yếu là xác lập các điều kiện lao động,
điều kiện sử dụng lao động và vấn đề việc làm hoặc điều tiết các quan hệ lao
động (đặc biệt là khi xảy ra tranh chấp lao động tập thể). Theo tổ chức lao

8


động quốc tế ILO, thƣơng lƣợng tập thể có thể xem nhƣ một hình thức đối
thoại xã hội ở mức cao nhất. Trƣờng hợp thứ nhất, nếu thƣơng lƣợng tập thể
đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp để xác lập những thỏa thuận chung giữa các
bên về điều kiện lao động, việc làm, tiền lƣơng… thì kết quả cao nhất của
thƣơng lƣợng tập thể chính là sự ra đời của thỏa ƣớc tập thể. Trƣờng hợp thứ
hai, nếu thƣơng lƣợng tập thể đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng thức để giải
quyết các tranh chấp lao động tập thể thì kết quả của việc thƣơng lƣợng
thành công sẽ dẫn tới thỏa thuận chung giữa các bên tranh chấp về vấn đề
đang mâu thuẫn.
Từ những quan điểm trên, có thể hiểu một cách tƣơng đối đầy đủ về
thƣơng lƣợng tập thể nhƣ sau: TLTT là hình thức trao đổi, thảo luận, đàm
phán giữa tập thể lao động và một hoặc nhiều người sử dụng lao động ở các
cấp khác nhau về điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động hoặc giải
quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quan hệ lao động
nhằm đạt được những thỏa thuận chung thống nhất.
1.1.2. Đặc điểm của thương lượng tập thể
Từ định nghĩa đƣợc phân tích ở trên, có thể rút ra đƣợc các đặc điểm
của thƣơng lƣợng tập thể nhƣ sau:
Chủ thể thương lượng tập thể: TLTT thƣờng diễn ra giữa ngƣời sử
dụng lao động và đại diện ngƣời lao động. Sức mạnh của tập thể ngƣời lao
động hạn chế đƣợc sự bất bình đẳng giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng

lao động trong suốt quá trình thƣơng lƣợng. Ngoài hai đại diện thƣơng
lƣợng tập thể trên, thực tế nhiều quốc gia trên thế giới còn có sự xuất hiện của
bên thứ ba trong quá trình thƣơng lƣợng…
Mục đích của thương lượng tập thể: mục đích chủ yếu của TLTT là để
thiết lập các thỏa thuận chung về những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích
của các bên trong quan hệ lao động. TLTT hƣớng tới việc phòng ngừa mâu

9


thuẫn trong quan hệ lao động thông qua việc thiết lập các thỏa thuận chung
hoặc trực tiếp giải quyết các mâu thuẫn đã phát sinh dẫn đến sự tồn tại của
tranh chấp lao động tập thể.
Phạm vi tiến hành thương lượng: TLTT diễn ra đa dạng ở nhiều cấp
khác nhau nhƣ: cấp bộ phận doanh nghiệp, cấp doanh nghiệp, cấp địa
phƣơng, cấp ngành… Tƣơng ứng với phạm vi vận dụng cơ chế thƣơng
lƣợng tập thể, sẽ có thể hình thành các bản thỏa ƣớc tập thể các cấp nếu quá
trình thƣơng lƣợng tập thể thành công. Trên thế giới, có những quốc gia có
nhiều cấp thƣơng lƣợng, tỷ lệ lao động đƣợc áp dụng thỏa ƣớc lao động tập
thể cao nhƣ Slovenia, Bỉ, Thụy Điển, Đan Mạch, New Zealand, Úc… Trong
đó, hình thức thƣơng lƣợng tập thể cấp ngành diễn ra khá phổ biến ở hầu hết
các nƣớc Châu Âu và một số ngành quan trọng ở Hàn Quốc, Nhật, Mỹ. Còn
hình thức thƣơng lƣợng tập thể ở cấp doanh nghiệp đƣợc áp dụng rộng rãi ở
Trung Quốc, Thái Lan, Philipin…
Phương thức tiến hành thương lượng tập thể: TLTT là một quá trình
đƣợc tiến hành dƣới nhiều hình thức khác nhau. Các bên có thể gặp nhau liên
tục hoặc định kỳ hàng năm hoặc một khoảng thời gian nào đó để tiến hành
thƣơng lƣợng. Dù hình thức thƣơng lƣợng có thể khác nhau nhƣng quá trình
này đều đƣợc tiến hành theo một trình tự chung, bắt đầu từ việc đƣa yêu sách,
tranh luận, phản biện, nghiên cứu tính toán lợi ích và cân nhắc để đƣa ra

quyết định cuối cùng của các bên. Và chúng ta nên lƣu ý rằng thƣơng lƣợng
tập thể không thành công có thể là nguyên nhân dẫn đến đình công.Vì lẽ này
mà quá trình thƣơng lƣợng cần có thời gian, sự cẩn trọng và ý thức hợp tác,
xây dựng cùng có lợi giữa các bên.
1.1.3. Các loại thương lượng tập thể
Có hai tiêu chí để phân loại thƣơng lƣợng tập thể: đó là phân loại theo
cấp thƣơng lƣợng, theo nội dung thƣơng lƣợng và mục đích thƣơng lƣợng.

10


Thứ nhất: Theo cấp thƣơng lƣợng có 3 loại thƣơng lƣợng tập thể, đó
là TLTT cấp doanh nghiệp, TLTT cấp ngành và TLTT cấp địa phƣơng.
Thương lượng tập thể cấp doanh nghiệp: nhiều quốc gia trên thế giới
sử dụng loại TLTT này vì nó có nhiều ƣu điểm hơn hẳn các loại TLTT khác,
đó là tính linh hoạt cao, có khả năng thích ứng trong việc tạo ra những điều
kiện làm việc cụ thể tại doanh nghiệp, phù hợp với đa số ngƣời lao động và
ngƣời sử dụng lao động tại các doanh nghiệp. Chủ thể tham gia loại TLTT
này bao gồm đại diện NLĐ và NSDLĐ. Đại diện NLĐ thƣờng là tổ chức
Công đoàn, hoặc là đại diện do NLĐ cử ra trong một số trƣờng hợp đặc biệt.
TLTT cấp ngành: Đây là hình thức thƣơng lƣợng tập thể đƣợc tiến
hành giữa hai chủ thể là công đoàn ngành (đại diện cho ngƣời lao động trong
ngành) và đại diện ngƣời sử dụng lao động ở cấp ngành. Ƣu điểm của loại
này là phạm vi thƣơng lƣợng rộng giúp tăng sự đoàn kết của những NLĐ
trong phạm vi toàn ngành, song chính điều đó lại trở thành nhƣợc điểm là nó
không linh hoạt với điều kiện của từng doanh nghiệp. Chủ thể của hình thức
này là Công đoàn ngành và đại diện NSDLĐ ở cấp ngành.
TLTT cấp địa phương: với sự tham gia của các doanh nghiệp trong phạm
vi địa phƣơng. Hình thức này có thể bao gồm: thƣơng lƣợng tập thể giữa một số
doanh nghiệp trong cùng một ngành tại địa phƣơng; thƣơng lƣợng tập thể giữa

các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành khác nhau trong phạm
vi

một địa phƣơng. Chủ thể tham gia quá trình TLTT cấp địa phƣơng là đại

diện Công đoàn ở cấp địa phƣơng và đại diện của giới sử dụng lao động tại
địa phƣơng đó. Các chuyên gia tổ chức lao động quốc tế ILO khuyến cáo các
quốc gia đang phát triển nên áp dụng hình thức này nhằm bình ổn các quan hệ
lao động, hạn chế tranh chấp lao động tập thể và đình công ở các địa phƣơng.
Thứ hai, theo nội dung và mục đích thƣơng lƣợng thì có bốn loại sau:
TLTT về tiền lƣơng và thu nhập khác, TLTT về những lợi ích khác của NLĐ,

11


TLTT nhằm giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công, TLTT nhằm
kí kết thỏa ƣớc lao động tập thể.
TLTT về tiền lương và thu nhập khác:
NLĐ đi làm để mƣu sinh cho cuộc sống nên vấn đề tiền lƣơng và thu
nhập khác đƣợc họ quan tâm hàng đầu. NSDLĐ vì lợi nhuận doanh nghiệp cũng
muốn giảm hết mức mọi chi phí cho doanh nghiệp nên tranh chấp về vấn đề này
thƣờng xuyên xảy ra giữa hai bên. Chính vì thế, nội dung đƣa ra TLTT nhiều
nhất trong quan hệ lao động là vấn đề tiền lƣơng của NLĐ. Mức lƣơng cơ bản
đối với các chức vụ hoặc công việc cụ thể, yêu cầu tăng lƣơng, lƣơng làm thêm
giờ, phụ cấp lƣơng…là những nội dung mà hai bên thảo luận khi TLTT.

TLTT nhằm kí kết thỏa ước lao động tập thể:
Để xác lập những điều kiện lao động và sử dụng lao động chung có lợi
hơn cho tập thể NLĐ trên cơ sở những điều kiện lao động tối thiểu mà pháp luật
quy định thì hai bên cùng nhau thƣơng lƣợng để thống nhất và chính thức đƣa

ra thỏa ƣớc những trách nhiệm của cả hai bên, những yếu tố đóng góp vai trò
quan trọng trong việc duy trì quan hệ tốt đẹp giữa hai bên. Thỏa ƣớc lao động
tập thể chính là văn bản thỏa thuận giữa tập thể NLĐ và NSDLĐ về nhiều vấn đề
quan trọng trong việc duy trì quan hệ giữa hai bên. Để kí kết đƣợc thỏa ƣớc lao
động tập thể thì hai bên NLĐ và NSDLĐ phải ngồi lại với nhau, bàn bạc, thảo
luận và thống nhất những điều tốt đẹp nhất cho cả hai bên.

TLTT nhằm giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công:
Trong quan hệ lao động khó tránh khỏi những bất đồng, mâu thuẫn
căng thẳng về quyền và lợi ích giữa NSDLĐ và NLĐ. Việc sử dụng một biện
pháp hòa bình nhƣ TLTT để giảm thiểu mọi chi phí cũng nhƣ hạn chế, kìm
hãm các tranh chấp là rất cần thiết. Kết quả của một quá trình thƣơng lƣợng
tập thể thành công sẽ dẫn tới đạt đƣợc những thỏa thuận chung giữa các bên
tranh chấp về vấn đề đang mâu thuẫn, nó góp phần dàn xếp quan hệ lao động

12


giữa các bên trong tranh chấp lao động tập thể đƣa về trạng thái ổn định, đồng
thời hạn chế đình công.
TLTT về những lợi ích khác của NLĐ:
Ngoài vấn đề tiền lƣơng và các thu nhập khác đƣợc nói đến ở trên thì
còn rất nhiều vấn đề khác liên quan đến các lợi ích thiết thực khác của NLĐ
đƣợc đƣa ra trong TLTT nhƣ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn và
vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, đào tạo, dạy nghề, nâng cao năng lực,
chuyên môn, thực hiện nội quy lao động, du lịch, vui chơi, giải trí… Những
vấn đề này cũng luôn đƣợc coi trọng khi mang vào nội dung thƣơng lƣợng
tập thể để đảm bảo quyền và lợi ích cho cả NLĐ và NSDLĐ.
1.1.4. Vai trò của thương lượng tập thể
Thƣơng lƣợng tập thể có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự tồn tại và

phát triển của quan hệ lao động, cụ thể:
Trước tiên, thƣơng lƣợng tập thể góp phần cân đối vị thế của các bên
trong quan hệ lao động, bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích của tập thể NLĐ.
Thực tế, trong quan hệ lao động, luôn tồn tại sự chênh lệch giữa NSDLĐ và
NLĐ, vì nhiều lí do khác nhau mà NLĐ luôn gặp phải thiệt thòi và bất lợi hơn
so với NSDLĐ. Chính vì thế mà trong quá trình thƣơng lƣợng cá nhân nhƣ
thỏa thuận về hợp đồng lao động, NLĐ thƣờng rất khó để đạt đƣợc những
thỏa thuận có lợi cho mình. Nhƣng với việc sử dụng sức mạnh tập thể thông
qua đại diện của tập thể lao động thƣờng là tổ chức Công đoàn sẽ giúp cho
NLĐ đạt đƣợc những thỏa thuận có lợi hơn trong quá trình thƣơng lƣợng với
NSDLĐ.
Thứ hai, thƣơng lƣợng tập thể giúp quan hệ lao động luôn hài hòa, ổn
định và phát triển. Điều đặc biệt khi thƣơng lƣợng tập thể là các bên sẽ đối
thoại trực tiếp, các bên có cơ hội gặp gỡ, trao đổi, thông tin, trên cơ sở đó
nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng của các bên. Thông qua thƣơng lƣợng tập thể,

13


cả NSDLĐ và NLĐ đều tham gia vào quá trình ra quyết định cho những vấn
đề phát sinh trong doanh nghiệp, ngành, địa phƣơng, qua đó các bên có thể
hiểu hơn về nhau và tìm ra cách thức làm việc hiệu quả, củng cố mối quan hệ
và sự tin tƣởng giữa hai bên. Quá trình TLTT thành công sẽ tạo ra một bản
thỏa ƣớc có giá trị, sẽ là nền tảng vững chắc để duy trì, ổn định và phát triển
quan hệ lao động.
Thứ ba, TLTT góp phần phòng ngừa tranh chấp lao động. TLTT không
chỉ giúp các bên dung hòa lợi ích mà còn là biện pháp hữu hiệu để phòng
ngừa, hạn chế các xung đột, tranh chấp lao động. TLTT là điều kiện, là cơ sở,
là quá trình để dẫn đến kết quả là sự ra đời của thỏa ƣớc lao động tập thể. Khi
các bên giữa NSDLĐ và NLĐ đã có sự bàn bạc và thống nhất và đƣa ra đƣợc

thỏa ƣớc lao động có nghĩa là họ đã hiểu rõ về nhu cầu, mong muốn của nhau
và thực hiện theo thỏa ƣớc ấy và sẽ không có bất kì tranh chấp lao động nào
xảy ra trừ khi một trong hai bên cố tình làm trái thỏa ƣớc.
Cuối cùng, TLTT là một trong các phƣơng pháp hiệu quả giải quyết
tranh chấp lao động. Khi xảy ra tranh chấp giữa các bên trên mọi lĩnh vực thì
thƣơng lƣợng luôn là biện pháp hàng đầu đƣợc ƣu tiên để giải quyết vấn đề.
Chỉ khi ngồi lại với nhau, các bên mới có thể bàn bạc, thảo luận và tháo gỡ
các khúc mắc, mâu thuẫn một cách hiệu quả nhất. TLTT là biện pháp sẽ ít gây
ảnh hƣởng đến quan hệ lao động vốn có của hai bên, nếu thiện chí thực hiện
biện pháp này, các bên trong quan hệ lao động có thể giải quyết tranh chấp lao
động một cách nhanh chóng, hiệu quả đồng thời tiết kiệm đƣợc chi phí và
thời gian.
1.1.5. Mối quan hệ giữa TLTT và Thỏa ước lao động tập thể
Thoả ƣớc lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động
và ngƣời sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động,
quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.

14


TLTT là một quá trình, là cách thức tiến hành, là tiền đề để dẫn đến kết
quả là sự xác lập thỏa ƣớc tập thể. Thỏa ƣớc tập thể là kết quả cuối cùng của
quá trình thƣơng lƣợng tập thể, là kết quả của sự tự do thỏa thuận giữa tập
thể NLĐ và NSDLĐ dƣới hình thức văn bản. Cho nên, chất lƣợng và hiệu
quả thực thi thỏa ƣớc tập thể phụ thuộc rất lớn vào quá trình TLTT của các
chủ thể đại diện cho các bên trong quan hệ lao động. Chính vì thế mà chỉ khi
thƣơng lƣợng tập thể thành công thì mới kí kết đƣợc Thỏa ƣớc lao động tập
thể, thƣơng lƣợng tập thể đóng vai trò quan trọng trong sự ra đời của Thỏa
ƣớc lao động tập thể.
1.2. Sự điều chỉnh của pháp luật về thƣơng lƣợng tập thể

1.2.1. Sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia về thương lượng tập thể
Pháp luật về thƣơng lƣợng tập thể đƣợc hiểu là tổng thể các quy định
của pháp luật về nguyên tắc, chủ thể, nội dung và quy trình thủ tục thƣơng
lƣợng tập thể và biện pháp bảo đảm thực hiện TLTT hiệu quả nhằm xây dựng
quan hệ lao động hài hòa ổn định, tiến bộ. Pháp luật về thƣơng lƣợng tập thể
là công cụ để Nhà nƣớc điều chỉnh quá trình thƣơng lƣợng tập thể cho phù
hợp với ý chỉ Nhà nƣớc, đảm bảo lợi ích chính đáng của các bên trong quan
hệ lao động. Pháp luật về TLTT quy định các vấn đề liên quan đến quá trình
tƣơng tác giữa hai bên chủ thể, để xác lập ra các quyền và nghĩa vụ cụ thể của
mỗi bên trong một thỏa thuận chung có thể đạt đƣợc, bao gồm những nội
dung chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, nguyên tắc thương lượng tập thể:
TLTT chính là quá trình tƣơng tác của các chủ thể của quan hệ lao động
tập thể. Vì vậy, các nguyên tắc của TLTT cũng đƣợc xây dựng trên cơ sở các
nguyên tắc của quan hệ lao động là bình đẳng, tự nguyện, hợp tác thiện chí, tôn
trọng lợi ích của nhau. Các nguyên tắc thƣơng lƣợng tập thể cần đƣợc quy định
trên cơ sở nắm đƣợc bản chất của TLTT, những yếu tố có tính điều

15


kiện để tạo thuận lợi cho việc thƣơng lƣợng tập thể thành công và giúp cho
thỏa ƣớc tập thể phát huy hiệu quả sau khi ban hành.
Các nguyên tắc TLTT cơ bản nhất là nguyên tắc thiện chí, bình đẳng,
hợp tác, công khai, minh bạch. Chúng sẽ bảo đảm cho quá trình TLTT thực sự
đạt hiệu quả. Trong đó, nguyên tắc bình đẳng là nguyên tắc đảm bảo sự cân
bằng quyền lực cũng nhƣ sức mạnh đàm phán, thƣơng lƣợng giữa các bên
trong quá trình TLTT. Nguyên tắc hợp tác, thiện chí là điều kiện quan trọng để
quá trình TLTT thực chất và đạt đƣợc hiệu quả. Nguyên tắc công khai, minh
bạch chính là yêu cầu về sự tham gia thực chất của NLĐ vào quá trình TLTT,

những nội dung thảo luận, đàm phán trong quá trình TLTT cần đến đƣợc với
NLĐ, kết quả của quá trình TLTT cũng cần lấy ý kiến biểu quyết của tập thể
NLĐ.
Thứ hai, chủ thể thương lượng tập thể:
TLTT thực chất là quá trình tƣơng tác giữa các chủ thể quan hệ lao
động tập thể ở các cấp. Pháp luật xác định, công nhận tƣ cách chủ thể tham
gia vào quá trình TLTT, bao gồm tổ chức đại diện tập thể NLĐ và NSDLĐ ở
các cấp thƣơng lƣợng.
Tổ chức Công đoàn với tƣ cách đại diện cho NLĐ ở các cấp tƣơng ứng
bao gồm: Công đoàn doanh nghiệp, Công đoàn ngành, Công đoàn địa
phƣơng. Tổ chức Công đoàn mới có tƣ cách tham gia thƣơng lƣợng và kí kết
thỏa ƣớc lao động tập thể ở cấp doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là những đại diện
của NLĐ phải là đại diện “thực chất”, thực sự bảo vệ cho quyền lợi NLĐ,
thực sự thƣơng lƣợng vì lợi ích của NLĐ.
Còn về phía NSDLĐ, ở quy mô doanh nghiệp, NSDLĐ hoặc đại diện là
các thành viên trong Ban giám đốc, hội đồng quản trị sẽ thƣơng lƣợng trực
tiếp với đại diện lao động. Còn các cấp cao hơn nhƣ cấp ngành và cấp địa
phƣơng, chủ sử dụng lao động của các doanh nghiệp thành viên sẽ ủy quyền

16


toàn bộ cho đại diện NSDLĐ của ngành, địa phƣơng đó tiến hành TLTT với
Công đoàn ngành hoặc Công đoàn địa phƣơng.
Thứ ba, nội dung thương lượng tập thể:
Việc xác định phạm vi các vấn đề có thể đƣợc các bên trong quan hệ
lao động thƣơng lƣợng và đƣa vào thỏa ƣớc tập thể, thực chất nhà nƣớc đã
qua đó xác định những vấn đề đƣợc các bên quan tâm và cũng là những vấn
đề đƣợc nhà nƣớc điều chỉnh ở mức độ khung pháp lý. Nội dung TLTT
thƣờng là vấn đề tiền lƣơng, tiền thƣởng, trợ cấp, nâng lƣơng, những nội

dung về điều kiện lao động, vấn đề việc làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi hoặc những vấn đề khác mà các bên thƣơng lƣợng quan tâm…
Thứ tư, trình tự, thủ tục thương lượng tập thể:
TLTT đƣợc tiến hành ở các cấp khác nhau với những chủ thể khác
nhau nhƣng vẫn phải tuân theo các bƣớc cơ bản của quá trình thƣơng lƣợng:
chuẩn bị thƣơng lƣợng, tiến hành các phiên họp thƣơng lƣợng và kết thúc
thƣơng lƣợng. Giai đoạn chuẩn bị thƣơng lƣợng, các bên phải cung cấp các
thông tin cần thiết liên quan đến quan hệ lao động cho nhau, đại diện bên tập
thể lao động lấy ý kiến của tập thể lao động về các đề xuất thƣơng lƣợng, bên
yêu cầu thƣơng lƣợng cũng cần phải thông báo trƣớc những nội dung dự
kiến tiến hành thƣơng lƣợng. Sau đó, các bên sẽ tiến hành các phiên họp
thƣơng lƣợng và quá trình thƣơng lƣợng này sẽ đƣợc lập thành biên bản.
Kết thúc thƣơng lƣợng, các bên sẽ phổ biến công khai biên bản phiên họp và
lấy ý kiến của tập thể lao động các nội dung đã thỏa thuận. Việc quy định quy
trình, thủ tục TLTT chặt chẽ, rõ ràng sẽ góp phần đảm bảo chất lƣợng và tăng
cƣờng hiệu quả TLTT.
Thứ năm, biện pháp đảm bảo thương lượng tập thể:
TLTT là quá trình cần có sự hợp tác giữa hai bên NSDLĐ và NLĐ, để
thực hiện đƣợc điều đó là việc không dễ dàng. Muốn đạt đƣợc kết quả TLTT

17


cao nhất, tức là sự ra đời của TƢLĐTT thì ngoài những quy định của pháp
luật về bốn nội dung nêu trên thì cần có cơ chế để bảo đảm hiệu quả quá trình
TLTT. Học hỏi kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới, họ đều có những quy
định về điều kiện cần thiết cho quá trình này nhƣ quy định nhằm bảo đảm
tính độc lập, đại diện của tổ chức đại diện NLĐ, những quy định về quyền
đình công hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động của tập thể NLĐ khi từ
chối thƣơng lƣợng hoặc thƣơng lƣợng bế tắc…

1.2.2. Thương lượng tập thể trong quy định của Tổ chức Lao động
quốc tế (ILO)
Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization, viết tắt
ILO) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hợp Quốc liên quan đến các vấn đề về
lao động, ra đời năm 1919 sau Hiệp ƣớc Versailes và là thành viên của Hội
Quốc Liên. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc và Hội Quốc Liên giải
tán, Tổ chức Lao động Quốc tế trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc.
Hiện nay, ILO đặt trụ sở ở thành phố Geneva, Thụy Sĩ. Nhiệm vụ của ILO là
làm tăng cơ hội có việc làm tốt và có thu nhập cho mọi ngƣời trong điều kiện
tự do, công bằng, an toàn và đảm bảo nhân phẩm. Để thực hiện nhiệm vụ này,
bốn mục tiêu chiến lƣợc của ILO bao gồm: đƣa ra các nguyên tắc và quyền
cơ bản tại nơi làm việc; tạo cơ hội lớn hơn cho mọi ngƣời nhằm đảm bảo việc
làm và thu nhập tốt; tăng phạm vi và hiệu lực của bảo trợ xã hội; và tăng
cƣờng chủ nghĩa ba bên và đối thoại xã hội. Bên cạnh đó, ILO còn xác định
đối thoại xã hội trong đó có TLTT sẽ đóng vai trò chính trong việc thúc đẩy
chƣơng trình nghị sự về việc làm bền vững.
Phƣơng thức để ILO tăng cƣờng đối thoại xã hội là thúc đẩy việc phê
chuẩn và thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế. ILO đã xây dựng và phổ
biến các tiêu chuẩn lao động quốc tế, các nguyên tắc và các quyền cơ bản tại
nơi làm việc thông qua các công ƣớc, khuyến nghị. Đặc biệt, đối với vấn đề

18


×