TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
-
-
Lợi ích của cấu hình dựa trên hub bao gồm:
- Thay đổi hay mở rộng hệ thống dây dẫn, nếu cần. Chỉ việc cắm phích vào máy tính
hay hub khác.
- Dùng nhiều cổng khác nhau nhằm hỗ trợ các kiểu nối cáp khác nhau.
- Theo dõi hoạt động và lưu lượng mạng một cách tập trung.
Nhiều hub chủ động có khả năng nhận biết nối kết nào đó có đang hoạt động hay
không.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 1
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
CHƯƠNGII NỐI KẾT CÁC THÀNH PHẦN MẠNG
-
CHƯƠNG III: PHNG THỨC VẬN HÀNH
I. MÔ HÌNH MẠNG (6 Tiết)
1/ Mô hình OSI
Hệ điều hành mạng (network operating system) tuân theo một
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 2
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
tập hợp thủ tục thực hiện tác vụ một cách nghiêm ngặt. Những thủ tục này
được gọi là giao thức (protocol). Các giao thức này dẫn dắt từng hoạt động đi
đến hoàn tất.
Dần dần đã nảy sinh nhu cầu cần có giao thức chuẩn mực. Cho phép
phần cứng và phần mềm của nhiều hãng bán giao tiếp được với nhau.
vào năm l978, tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Standard
Organization –ISO) ban hành tập hợp đặc điểm kỹ thuật mô tả lên trúc mạng
dành cho việc nối kết những thiết bò không cùng chủng loại. Ban đầu tài liệu
này áp dụng cho những hệ thống mở với nhau do chúng có thể dùng chung
giao thức và tiêu chuẩn để trao đổi thông tin.
Vào năng 1984. ISO phát hành bản sửa đổi mô hình này và gọi là mô hình
tham chiếu cuả mạng hệ mở open Systems lnterconnẹctiọn - OSI). Bản sửa
đổi năm 1984 trở thành tiêu chuẩn quốc tế và dùng như hướng dẫn mạng.
a/ Kiến trúc phân tầng
Mô hình OSI là kiến trúc chia truyền thông mạng thành bảy
tầng. Mỗi tầng bao gồm những hoạt động, thiết bò và giao thức mạng khác
nhau.
Phân tầng nhằm đònh rõ chức năng và dòch vụ ở các cấp độ khác nhau. Mỗi
tầng OSI có những chức năng mạng đònh rõ, và các chức năng của mỗi tầng
giao tiếp với chức năng của tầng ngay bên trên hoặc ngay bên dưới nó.
Tầng thấp nhất (l và 2) đònh nghóa phương tiện vật lý của mạng và các
tác vụ liên quan, như đưa bit liệu lên card mạng và cáp. Tầng cao nhất đònh
nghóa cách thức chương trình ứng dụng truy cập các dòch vụ truyền thông.
Tầng càng cao, nhiệm vụ của tầng càng trở nên phức tạp.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 3
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Mỗi tầng cung cấp dòch vụ hoặc hoạt động chuẩn bò dữ liệu để chuyển
giao qua mạng đến máy tính khác. Các tầng được phân chia bằng những ranh
giới được gọi là giao diện. Mọi yêu cầu đều được chuyển từ tầng này qua giao
diện rồi đếøn tầng tiếp theo. Mỗi tầng xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn và
hoạt động của tầng bên dưới.
b. Mối liên hệ giữa các tầng trong mô hình OSI.
Mục đích của mỗi tầng là dòch vụ cho tầng ngay bên trên và bảo vệ tầng
tránh khỏi những chi tiết về các dòch vụ thực sự được thi hành như thế nào.
Các tầng được thiết lập theo cách thức qua đó mỗi tầng động như thể nó đang
giao tiếp với tầng đối tác của nó trong máy tính khác. Đây là dạng giao tiếp
ảo hay còn gọi là giao tiếp logic giữa các tầng đồng mức. Ở mỗi tầng, có một
phần mềm thi hành một số chức năng mạng nhất đònh theo một tập hợp giao
thức nhất đònh.
Trước khi dữ liệu đïcchuyển từ tầng này qua tầng khác, nó
đườc chia thành nhiều gói nhỏ là (Packetl). Gói là đơn vò thông tin được truyền
như một khối từ thiết bò này tới thiết bò khác trong mạng.
Mạng chuyển gói từ tầng phần mềm này sang tầng phần mềm khác theo thứ
tự từng tầng. Ở mỗi tầng, phần mềm bổ sung thông tin đònh dạng hay đòa chỉ
(address) cho gói, điều này làm cho gói được chuyển giao đúng nơi trên mạng.
Ở đầu nhận gói đi qua các tầng tin thứ tự ngược. 1 phần mền tiện ích trên từng
tầng sẽ đọc thông tin này trên gói tước bỏ thông tin rồi chuyển gói lên tầng
tiếp theo. Khi gói được chuyển đến tầng application , mọi thông tin đòa chỉ đã
bò tước đi và gói trở lại dạng thức ban đầu mà máy nhận có thể đọc được
Ngoại trừ tầng thấp nhất trong mô hình mạng, không tầng nào có thể chuyển
trực tiếp thông tin sang tầng đối tác của mình trên máy tính khác. Thông tin
trên máy tính đầu gởi phải được chuyển qua mỗi tầng thấp hơn. Thông tin này
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 4
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
sau đó truyền qua cáp mạng đến máy tính nhận rồi được chuyển lên từng tầng
mạng của máy tính đó, cho tới khi đến được cùng tầng đã gởi thông tin trên
máy tính đầu gởi .
Tầng applycation (ứng dụng)
Tầng thứ bảy và cao nhất trong mô hình OSI là tầng applycation
(ứng dụng). Nó đóng vai trò như cửa sổ dành cho hoạt động của xử lý của
trình ứng dụng nhằm truy nhập các dòch vụ mạng. Tầng này biểu diễn những
dòch vụ hỗ trừ trực tiếp các ứng dụng người dùng, chẳng hạn phần mềm
chuyển tập tin. truy nhập cơ sở dữ liệu và e-mail. Tầng thấp hơn hỗ trợ những
tác vụ được thực hiện ở mức ứng dụng. Tầng APPLLCATION xử lý truy nhập
mạng chung. kiểm soát luồng và phục hồi lỗi.
Tầng Presentation (Biểu diễn)
Tầng thứ sáu. tầng Presentation (Biểu diễn quyết đònh dạng thức dùng
trao đổi dữ liệu giữa các máy tính mạng. Tầng PRESENTAUON chòu trách
nhiệm chuyển đổi giao thức, diễn dòch dữ liệu, mã hóa dữ liệu, thay đổi hay
chuyển đổi bộ ký tự và mở rộng sang đồ họa. Tầng PRESENTAUON cũng
quản lý các cấp độ nén dữ liệu nhằm giảm số bít cần truyền.
Bộ đổi hướng (redlrector) hoạt động tầng này. Mục đích của bộ đổi
hướng là đổi hướng các hoạt động nhập/xuất để gởi đến các tài nguyên trên
máy phục vụ.
Tầng Session (tầng hội)
Tầng thứ năm, tức tầng Session tầng hội cho phép hai chương trình ứng
dụng trên các máy tính khác nhau thiết lập, sử dụng và chấm dứt một nối kết
gọi là phiên làm việc (session). Tầng này thi hành thủ tục nhận biết tên và
thựïc hiện các chức năng cần thiết, như bảo mật cho phép hai chương trình ứng
dụng giao tiếp với nhau qua mạng.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 5
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Tầng Tranport (Vận tải)
Tầng thứ tư là tầng Tranport (Vận tải), cung cấp mức nối kết bổ sung
bên dùi tầng Session. Tầng Tranport bảo đảm gói truyền không phạm lỗi,
theo đúng trình tự, không bò mất mát hay sao chép. Tầng này đóng gói thông
điệp. chia thông điệp dài thành nhiều gói và gộp các gói nhỏ thành một bộ.
Tầng này cho phép gói được truyền hiệu quả trên mạng Tại đầu nhận. Tầng
Tranport mở gói thông điệp, lắp ghép lại thành thông điệp gói và gởi tín hiệu
báo nhận.
Tầng Tranport kiểm soát lưu lượng xử lý lỗi và tham gia giải quyết vấn đề
liên quan tới truyền nhận gói.
Tầng Network (tầng mạng)
Tầng thứ Ba tầng Network (Mạng) chòu trách nhiệm lập đòa chỉ các
thông điệp, diễn dòch đòa chỉ và tên logic thành đòa chỉ vật ly.ù Tầng này quyết
đònh đường đi từ máy tính nguồn đến máy tính đích. Nó quyết đònh dữ liệu sẽ
truyền trên đường nào dựa vào tình hình mạng, ưu tiên dòch vụ và các yếu tố
khác. Nó cũng quản lý lưu lượng trên mạng chẳng hạn như chuyển đổi gói
đònh tuyến, và kiểm soát sự tắc nghẽn dữ liệu.
Nếu bộ thích ứng mạng trên bộ đònh tuyến (router) không thể truyền đủû
khúc dữû liệu mà máy tính nguồn gởi đi, tầng Network trên bộ đònh tuyến sẽ
chia dữ liệu thành những đơn vò nhỏ hơn. Ởû đầu nhận tầng Network ráp nối lại
dữ liệu.
Tầng Data link (liên kết dữ liệu)
Tầng thứ hai, tầng data link (Liên kết dữ liệu gởi khung dữ liệu (data
frame) từ tầng Network đến tầng Physical. ở đầu nhận, Tầng Data link đóng
gói dữ liệu thô (dữ liệu chưa xửû ly)ù từ tầng Physical thành từng khung mà
khung dữ liệu là một cấu trúc logic có tổ chức mà dữ liệu có thể được đặt vào.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 6
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Thông tin điều khiển (control) dùng để điều khiển đường đi và thông tin phân
đoạn. Data chính là bản thân dữ liệu kiểm dư vòng cyclical redundancy check-
Crc) biểu thò thông tin sửa lỗi và thông tin xác minh nhằm bảo đảm khung dữ
llệu đã đến đúng nơi nhận.
Tầng Data link chòu trách nhiệm chuyển khung dữ liệu không
Lỗi từ máy tính này sang máy tính khác thông qua tầng phycical (Vật
lý). Tầng này cho phép tầng network truyền dữ liệu gần như không phạm lỗi
qua nối kết.Thông thường, khi tầng Data link gởi đi một khung dữ liệu, nó chờ
tín hiệu báo nhận từ máy nhận. Tầng Data link của máy nhận sẽ dò tìm bất cứ
vấn đề nào có khả năng xảy ra trong quá trình truyền. Khung dữ liệu nào
không được báo nhận hoặc bò hư tổn trong quá trình truyền sẽ bò gởi trả lại.
Tầng Physical (Vật lý)
Tầng thứ nhất là tầng thấp nhất trong mô hình OSI là tầng Phycical(vật
lý). Tầng này truyền luồng bit tho qua phương tiện vật lý (như cáp mạng). Tầng
Phycical liên kết các giao diện hàm, cơ, quang và điện với cáp. Tầng Phycical cũng
chuyển tải những tín hiệu truyền dữø liệu cho các tầng ở trên tạo ra.
Tầng Phycical đònh nghóa cách nối kết cáp với card mạng như thế nào.
Chẳng hạn nó đònh rõ bộ nối có bao nhiêu chân và chức năng của mỗi chân. Tầng
này cũng đònh rõ kỹ thuật truyền nào sẽ được dùng để gửi dữ liệu lên cáp mạng.
Tầng Phycical chòu trách nhiệm truyền bit (0 và 1) từ máy tính này sang
máy tính khác. Ởû cấp độ này, bản thân bit không có ý nghóa rõ rệt. Tầng Phycical
đònh rõ mã hóa dữ liệu và sự đồng bộ hóa bit, bảo đảm rằng khi máy chủ gởi bit 1,
nó được nhận bit 1 chứ không phải bit 0. Tầng Phycical cũng đònh rõ mỗi bit
kéo dài bao lâu và được diễn dòch thành xung điện hay xung ánh sáng
thích hợp cho cáp mạng như thế nào.
2. MÔ HÌNH 802
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 7
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Vào cuối thập niên 70, khi mạng cục bộ (LAN) bắt đầu nổi lên thành
một công cụ làm việc đầy quyền năng, IEEE nhận ra nhu
cầu cần đònh nghóa một số tiêu chuẩn cho mạng cục bộ. Nhằm mục đích
này, IEEE đề ra mô hình 802, đặt tên theo năm tháng bắt đầu mô hình (tháng 2/
1980).
Mặc dù tiêu chuẩn 802 của IEEE được ban hành trước tiêu chuẩn ISO,
nhưng cả hai đều phát triển gần như cùng một lúc và cả hai đều chia sẻ thông tin dẫn
đến hai mô hình tương thích.
Project 802 đònh nghóa tiêu chuẩn mạng cho các thành phần vật lý của
một mạng - card giao diện và đường cáp - vốn được giải thích ở tầng Phycical và
tầng Data Link của mô hình OSI.
Những tiêu chuẩn được gọi là quy cách kỹ thuật 802 có một số lãnh vực
trách nhiệm, bao gồm :
- Card mạng.
- Các thành phần mạng diện rộng (wide area network)
- Các thành phầân dùng để lập mạng cáp xoắn đôi và cáp đồng trục
- Quy cách kỹ thuật 802 đònh rõ cách thức card mạng truy nhập và
chuyển dữ liệu qua phương tiện vật lý, bao gồm nối kết, duy trì và gởi nối kết với
các thiết bò mạng.
II. TRÌNH ĐIỀU KHIỂN (2 Tiết)
Vai trò của trình điều khiển
Trình điều khiển (đôi khi được gọi là trình điều khiển thiết bò - device
driver) là phần mềm (software) cho phép máy tính làm việc với một thiết bò cụ thể
nào đó. Mặc dù thiết bò có thể được cài đặt vào máy tính, nhưng hệ điều hành máy
tính không thể tương tác với thiết bò cho đến khi ta lắp đặt và lập cấu hình trình điều
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 8
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
khiển cho thiết bò đó. Chính phần mềm điều khiển là nhân tố báo cho máy tính biết
cách điều khiển hoặc làm việc với thiết bò, sao cho thiết bò có thể thi hành công việc
mà nó có nhiệm vụ phải làm, theo cách thức mà nó có nhiệm vụ phải theo.
Trình điêu khiển dành cho các loại thiết bò máy tính và thiết bò ngoại vi (peripheral)
gồm :
Thiết bò đầu nhập chẳng hạn mouse,
- Bộ điều khiển đóa SCSI và IDE .
- Ổ đóa cứng và ổ đóa mềm.
- Thiết bò đa phương tiện, như microphone, camera, máy ghi âm. v.v.
- Card mạng
- Máy in. máy vẽ, ổ băng. v.v.
Thông thường, hệ điều hành máy tính làm việc với trình điều khiển thiết bò. Máy in
là một minh họa thích hợp về cách sử dụng trình điều khiển. Các máy tính nhãn hiệu
khác nhau đều có những đặc tính và chức năng khác nhau. Người bán máy tính sẽ
không thể trang bò tất cả phần mềm cần thiết để nhận biết và làm việc với từng loại
máy in cho máy tính mới. Thay vào đó, hãng chếâ tạo máy in sẽ thiết kế sẵn trình
điều khiển cho mỗi máy in. Trước khi máy tính của bạn có thể gởi tài liệu đến máy
in, bạn phải tải trình điều khiển cho máy in cụ thể đó để máy tính của bạn có thể
giao tiếp với máy in.
Theo nguyên tắc chung, hãng chếâ tạo các thành phần phải được lắp đặt vật ly,ù như
thiết bò ngoại vi hay card, đều chòu trách nhiệm cung cấp trình điều khiển cho thiết bò
của họ. Ví dụ, hãng chế tạo card mạng chòu trách nhiệm thiết kế sẵn trình điều khiển
cho card của mình. Trình điều khiển sẽ được ghi trên một đóa đi kèm vơí một thiết bò,
hệ điều hành máy tính, hoặc được tải xuống từ một dòch vụ như (Microsoft Network
LMSN) hay COMPUSERVE.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 9
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Một loại thiết bò khác cũng cần có trình điều khiển và có thể gây nhầm lẫn cho
người dùng là bộ điều khiển ( disk controller)
Hai loại thiết bò này là bộ điều khiển đóa giao diện hệ thống máy tính nhỏ (small
computer system lnterface - SCSL) và bộ điều khiển đóa điện tử tích hợp thiết bò
(integrated device electronics - IDE). Bộ điều khiển SCSI là giao diện nối kết tuần
tự nhiều thiết bò (multidevice chalned lnterfaces) dùng trong nhiều thiết bò như ổ đóa
cứng và ổ đóa CD-ROM. Chúng đòi hỏi phải cài đặt đúng trình điều khiển để lập cấu
hình đúng cho thiết bò. Nếu bạn thay thế một bộ thích ứng chủ SCSI bằng bộ thích
ứng chủ của hãng khác bạn sẽ cần cài đặt đúng trình điều khiển và lập cấu hình
đúng. Ổ đóa IDE là một giao diện trong đó bộ điều khiển thường trú trên chính ổ đóa,
bớt được nhu cầu cần có một card thích ứng riêng biệt.
Môi Trường Mạng
Trình điều khiển mạng cung cấp khả năng giao tiếp giữa card mạng và bộ đổi hướng
mạng( network redirector ) chạy trên máy tính. Bộ đổi hướng là một phần của phần
mềm mạng, chấp nhận các yêu cầu nhập / xuất những tập tin ở xa, gồm gởi hay đổi
hướng chúng qua mạng đến máy tính khác. Người quản trò mạng dùng một trình
duyệt tiện ích thường gọi là chương trình setup để cài đặt trình điều khiển. Trong khi
cài đặt trình điều khiển (được lưu trong đóa cứng máy tính).
Trình điều khiền và mô hình 0SI
Trình điều khiển Card mạng thường trú trong tầng con MAC thuộc tầng DATA Llnk
trong mô hình OSI. Tầng con MAC chòu
trách nhiệm cung cấp khả năng truy nhập card mạng của máy tính cho tầng Phycical.
Nói cách khác, trình điều khiển card mạng bảo đảm việc giao tiếp trực tiếp giữa máy
tính và card mạng. Đến phiên mình, card mạng cung cấp liên kết giữa máy tính và
phần mạng còn lại.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 10
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Trình điều khiển và phần mềm điều hành mạng
Thông thường nhà sản xuất card mạng cung cấp trình điều
khiển cho đại lý bán phần mềm mạng để trình điều khiển có thể được bán kèm với
phần mềm điều hành mạng.
Danh sách phần cứng tương thích (hardware compaubilily list - HCL) của hãng bán
hệ điều hành liệt kê các trình điều khiển mà họ đã kiến đònh và kèm với hệ điều
hành.
Danh sách HCL dành cho hệ điều hành Winđows NT Server chẳng hạn, liệt kê hơn
100 trình điều khiển card mạng của nhiều nhà sản xuất mà Microsift đã kiểm đònh
và kèm với Winđows NT Server. Điều này có nghóa là Windows NT Server bao gồm
các trình điều khiển cho phép nóù làm việc với hơn 100 card mạng khác nhau.
Dù cho trình điều khiển card không đi kèm với hệ điều hành mạng nhưng nhà sản
xuất card mạng thường ghi những trình điều khiển hệ điều hành mạng thông dụng
nhất lên đóa đi kèm với card. Tuy nhiên, trước khi mua card, bạn cần bảo đảm card
có trình điều khiển hoạt động được với hệ điều hành mạng.
* Quá trình thực hiện
Cài đặt:
Mỗi hệ điều hành Sẽ có phương pháp cài đặt trình điều khiển riêng, nhưng thông
thường thủ tục cài đặt hệ điều hành mạng phổ biến hiện nay là dùng giao diện tương
tác dạng đồ họa để hướng dẫn người cài đặt thực hiện.Ví dụ Microsoft Window NT
Server có tiện ích ControlPanel, Chứa nhiều cửa sổ tương tác hướng dẫn người dùng
từng bước cài đặt trình điều khiển card mạng.
Hoạt động mạng bao hàm gởi dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác. quá trình
phúc tạp này có thể được chia thành các tác vụ riêng biệt :
-Nhận biết dữ liệu
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 11
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
-Chia dữ liệu thành từng cụm dữ liệu quản lý được
-Thêm thông tin vào từng cụm dữ liệu nhằm xác đònh vò trí dữ liệu và nhận điện máy
nhận
-Bổ sung thông tin kiểm tra lỗi và thời lượng
-Đưa dữ liệu lên mạng và gởi đi
Cập nhật
Thỉnh thoảng, hãng bán sẽ bổ sung hay thay đổi trình điều khiền nhằm cải tiến khả
năng thi hành của thiết bò đó. Hãøng bánáo thể gởi thư thông báo về những thay đổi
trong trình điều khiển này đến người dùng đã đăng ký, hoặc thông qua dòch vụ như
The Microsoft Network (MSN) hay COMPUSERVE. Sau đó người dùng có thể sử
dụng trình điều khiển đã được cập nhật. Quá trình cập nhật trình điều khiển thông
thường cũng giống như đến trình cài đặt.
Gở Bỏ Trình Điều Khiển
Đôi khi chúng ta cần gỡ bỏ trình điều khiển. Chuyện này xảy ra khi trình điều khiển
cũ xung đột với trình điều khiển mới chẳng hạn. Trong trường hợp khác, nếu một
thiết bò được gỡ bỏ thì cũng nên gỡ bỏ luôn trình điều khiển thiết bò đó, nhằm bảo
đảm xung đột không nảy sinh giữa trình điều khiển cũ với trình điều khiển mới có
thể cài đặt sau này.
Quá trình gỡ bỏ trình điều khiển cũng tương tựï như quá trình cài đặt hay cập nhật.
III TRUYỀN DỮ LIỆU TRÊN MẠNG (4 Tiết)
1/ CHỨC NĂNG CỦA GÓI TRONG TRUYỀN THÔNG MẠNG
Dữ liệu c khuynh hướng tồn tại dưới ở dạng tập tin lớn. Tuy
nhiên, mạng không thể hoạt động nếu máy tính đưa một lượng
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 12
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
lớn dữ liệu lên cáp cùng một lúc. Có hai nguyên do giải thích tại sao đưa lượng lớn
dữ liệu lên cáp cùng lúc lại làm mạng hoạt động chậm lại, là :
Thứ nhất lượng lớn dữ liệu được gởi dưới dạng một đơn vò lớn sẽ cản trở mạng, làm
cho tương tác và giao tiếp đúng thời hạn là không thể thực hiện được do một máy
tính đang làm cáp ngập tràn dữ liệu.
Vậy tại sao mạng lại chia nhỏ dữ liệu ? Lý do là để đề phòng có lỗi truyền. Chỉ một
phần nhỏ dữ liệu bò ảnh hưỡng, do đó chỉ có một lượng nhỏ dữ liệu phải bò gởi trả lại,
làm cho việc phục hồi lỗi trở nên tương đối dễ dàng.Để cùng một lúc có nhiều người
dùng truyền dữ liệu nhanh chóng và dễ dàng trên mạng, dữ liệu phải được chia nhỏ
thành nhiều gói (packet, hoặc khung frame). Mặc dù thuật ngữ packet và frame được
dùng thay thế nhau, nhưng chúng vẫn có vài khác biệt tùy theo loại mạng. Ở đây
chúng ta sẽ sử dụng packet (tức gói).
Gói (packet) là đơn vò cơ bản của truyền thông mạng. Khi dữ liệu được chia thành
gói, tốc độ truyền sẽ tăng lên.để mỗi máy tính trên mạng truyền-nhận dữ liệu được
nhiều hơn. Ở máy tính nhận, gói được tập hợp và tái lắp ghép thành dữ liệu gốc.
Khi hệ điều hành mạng ở máy tính gửi chia dữ liệu thành nhiều gói, chúng thêm
thông tin điều khiển (control information) vào từng khoanh (chunk) để có thể :
- Gởi dữ liệu gốc bò tách rời thành nhiều khoanh (chunk) nhỏ.
- Tái lắp ghép dữ liệu theo đúng thứ tự ở đầu nhận.
- Kiểm tra lỗi dữ liệu sau khi đã tái lắp ghép.
2/ CẤU TRÚC GÓI
Gói có thể chứa một số loại dữ liệu sau :
- Thông tin, chẳng hạn như thông điệp hay tập tin.
- Loại dữ liệu và lệnh điều khiển máy tính nào đó, ví dụ như yêu cầu cung cấp dòch
vụ.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 13
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
- Mã điều khiển phiên làm việc, chẳng hạn mã sửa lỗi, chỉ ra nhu cầu truyền lại.
Thành Phần Gói
Mọi gói dữ liệu đều có chung những thành phần sau :
Đòa chỉ nguồn nhận diện máy gởi.
- Dữø liệu đònh truyền.
- Đòa chỉ đích nhận diện máy nhận.
- Những chỉ thò hướng dẫn các thành phần mạng biết cách chuyển dữ liệu.
- Thông tin cho máy tính nhận biết cách nối gói này với gói kia
để tái lắp ghép hoàn chỉnh khối dữ liệu.
- Thông tin kiểm tra lỗi để bảo đảm dữ liệu đến nơi nguyên vẹn.
Các thành phần được nhóm thành 3 phần : đoạn đầu (header),
dữ liệu (data) và đoạn cuối (trailer).
IV. GIAO THỨC (4 Tiết)
1. Chức năng của giao thức
Giao thức là những nguyên tắc và thủ tục giao tiếp. Chẳng hạn, các nhà ngoại giao
của một nước tuân theo giao thức hướng dẫn họ giao tiếp với các nhà ngoại giao của
nước khác. Các nguyên tắc giao tiếp cũng áp dụng y như vậy cho môi trường máy
tính. Khi có nhiều máy tính được nối mạng các nguyên tắc và thủ tục điều khiển sự
giao tiếp và tương tác giữa chúng được gọi là giao thức (protocol).
Có ba điểm cần ghi nhớ khi nghó đến giao thức trong môi trường mạng :
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 14
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
a. Có nhiều giao thúc. Mặc dù mỗi giao thức cho phép thực hiện các cuộc giao tiếp
cơ bản, nhưng chúng có mục đích khác nhau và thi hành những tác vụ khác nhau.
Mỗi giao thức đều có ưu nhược điểm riêng.
b. Một số giao thức hoạt dộng ở nhiều tầng OSI. Tầng nơi giao
thức hoạt động sẽ mô tả chức năng của giao thức đó.
ví du, một giao thức nào đó hoạt động ở tầng Phycical có nghóa là giao thức ở tầng
này bảo đảm cho gói dữ liệu đi qua card mạng và lên cáp mạng.
c. Nhiều giao thức có thể hoạt động phối hợp nhau trong cáp gọi là chồng giao thức
(protocol stack),. hay còn gọi là dãy(suite), Giống như một mạng phối hợp các chức
năng ở từng tầng của mô hình OSI, giao thức cũng hoạt động phối hợp ở những cấp
độ khác nhau trong một chồng giao thức. Cấp độ trong chồng giao thức tương ứng với
tầng của mô hình OSI.
Nếu gom lại với nhau, các giao thức mô tả tính năng và khả năng của cả chồng.
Giao thức hoạt động như thế nào .
Toàn bộ hoạt động truyền dữ liệu trên mạng phải được chia thành nhiều bước riêng
biệt có hệ thống. Ở mỗi bước, một số hoạt động nhất đònh sẽ diễn ra và không thể
diễn ra ở bất kỳ mạng nào khác. Mỗi bước có những nguyên tắc và giao thức riêng.
Các bước phải được thực hiện theo một trình tự nhất quán giống nhau trên mỗi máy
tính mạng. Ở máy tính gởi, những bước này phải được thực hiện từ trên xuống. Ở
máy tính nhận.
chúng phải được thực hiện từ dưới lên.
Máy Tính Gởi
Ở máy tính gởi, giao thức :
- Chia dữ liệu thành các phần nhỏ hơn (gọi là gói) mà giao thức có thể xử lý
được.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 15
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
- Thêm thông tin đòa chỉ vào gói để máy tính đích trên mạng
biết được dữ liệu đó thuộc sở hữu của nó.
- Chuẩn bò dữ liệu và cho truyền thật sự qua card mạng rồi lên cáp mạng
Máy Tính Nhận
Ở máy tính nhận, giao thức thực hiện các bước theo trình tự ngược lại. Máy tính
nhận :
- Lấy gói dữ liệu ra khỏi cáp.
- Đưa gói dữ liệu vào máy tính thông qua card mạng.
- Tước bỏ khỏi gói dữ liệu thông tin truyền do máy tính gởi thêm vào.
- Sao chép dữ liệu từ gói vào bộ nhớ đệm (buffer) để tái lắp ghép.
- Chuyển dữ liệu đã tái lắp ghép vào chương trình ứng dụng (application) dưới dạng
dùng được.
Cả máy tính gởi lẫn máy tính nhận đều cần thực hiện từng bước
theo cùng một cách đểâ dữ liệu lúc được nhận sẽ không thay đổi
so với lúc được gởi. Chẳng hạn hay giao thức có thể cùng chia dữ liệu thành nhiều
gói và bổ sung thêm các thông tin thứ tư,. thông tin thời lượng và thông tin kiểm lỗi,
tuy nhiên mỗi giao thức lại thực hiện việc này theo cách khác nhau. Do đó máy tính
dùng giao thức này sẽ không thể giao tiếp thành công với máy tính dùng giao thức
khác.
2. GIAO THỨC TRONG KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG
Trên mạng, một số giao thức phải hoạt động phối hợp để bảo đảm dữ liệu được :
- Chuẩn bò
- Truyền
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 16
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
- Nhận
- Xử lý
Hoạt động của các giao thức khác nhau phải được phối hợp để không xảy ra xung đột
hay nhưng hoạt động không hoàn chỉnh.
Giải pháp cho sự phối hợp này là phân luồng (layering).
Chồng giao thức
Chồng glao thức (protocol stack) là một sự kết hợp các giao Thức. Mỗi tầng đònh rõ
một giao thức chuyên đảm trách một chức năng hay hệ thống con của quá trình giao
tiếp. Mỗi tầng có tập hợp nguyên riêng.
Cũng như mô hình OSI, tầng thấp trong chồng giao thức đònh rõ cách hãng bán làm
cho thiết bò của mình nối kết được với thiết bò của hãng khác. Tầng cao đònh rõ
nguyên tắc thực hiện phiên giao tiếp và diễn dòch chương trình ứng dụng. Tầng trong
chồng glao thức càng cao, tác vụ và các giao thức phối hợp càng trở nên phức tạp.
Quá trình liên kết
Quá trình liên kết (binding process) cho phép thiết lập mạng với mức độ linh hoạt
cao hơn. Giao thức và card mạng có thể kết hợp được với nhau khi cần. Lấy ví dụ,
hai chồng giao thức, IPX/SPX và TCP/IP chẳng hạn, có thể liên kết với một card
mạng. Nếu trong máy tính có từ một card mạng trở lên, thì một chồng giao thức có
thể liên kết với một trong hai hay cả hai card mạng.
Thứ tự liên kết quyết đònh thứ tự hệ điều hành chạy giao thức. Nếu có nhiều giao
thức liên kết với một card mạng, thứ tự liên kết chỉ ra thứ tự sử dụng các giao thức
để thực hiện nối kết thành công. Thông thường quá trình liên kết diễn ra khi hệ điều
hành hay giao thức được lắp đặt hoặc khởi động. Ví dụ, nếâu TCP/IP được liên kết
làm giao thức đầu tiên, TCP/IP sẽ được dùng để thực hiện nối kết. Nếu nối kết này
thất bại, máy tính của bạn chắc chắn sẽ thử thực hiện nối kết bằng giao thức tiếp
theo trong thứ tự liên kết.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 17
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Liên kết không bò giới hạn ở chồng giao thức đang liên kết với card mạng. Chồng
giao thức cần được liên kết hoặc phối hợp với các thành phầùn bên trên và bên dưới
nó, để dữ liệu có thể di chuyển suôn sẻ qua luồng giao thức. Lấy ví đụ, TCP/IP có
thể liên kết với tầng Session NETBIOS nằm trên và trình điều khiển card mạng nằm
dưới. Trình điều khiển card mạng cũng liên kết với card mạng.
Chồng giao thức chuẩn
Nền công nghiệp máy tính đã thiết kế ra một vài chồng giao thức làm mô hình giao
thức chuẩn. Những chồng giao thức quan
trọng nhất gồm :
- Dãy giao thức ISO/OSI
- Kiếân trúc mạng hệ thống của IBM
- Digital DECnet
TM
- Novell NETWARE
- Apple AppleTalk
- Dãy giao thức lntemet, TCP/IP
Giao thức tồn tại ở mỗi tầng của chồng giao thức, Làm công việc do tầng đó qui
đònh. Tuy nhiên, những tác vụ truyền thông cần thi hành qua mạng được gán cho
những giao thức đang hoạt động như một trong ba loại giao thức. Ba loại giao thức
này ánh xạ đến mô hình OSI. Chúng là :
- Application ( ứng dụng )
- Transport (Vận tải) .
- Network (Mạng)
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 18
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Giao thức ứng dụng
Các giao thức ứùng dụng (application protocol) hoạt động ở tầng cao trong mô hình
OSI. Chúng cung cấp khả năng tương tác giữa các chương trình ứng dụng và trao đổi
dữ liệu. Các giao thức ứng dụng gồm :
- APPC: giao thức SNA ngang hàng của IBM chủ yếu dùng trong AS/400.
- FTAM (Flle Transfer Access and Management) - giao thức truy nhập tập tin của mô
hình OSI.
- X.400 - giao thức CCITT cho việc truyền e-mail quốc tế.
- X.500 - giao thức CCITT cho dòch vụ tập tin và thư mục ngang qua nhiều hệ thống.
- SMTP (Simple MAILTRANSFER Protoco) - giao thức lnternet cho việc chuyển e-
mall.
- FTP (File Transfer protocod) - giao thức chuyển tập tin trên lnternet.
- SNMP (simple Network Management protocod) - giao thức lntemet cho việc theo
dõi mạng và các thành phần mạng.
- TELNET - giao thức Intemet cho việc đăng nhập máy chủ ở xa và xử lý dữ liệu
trên máy cục bộ.
- Microsoft- SMP (server Message Blocks) và shell hoặc bộ đổi hướng (redirector)
trên máy khách.
- NCP (Novell NETWARE Core P'rotocoll) và shell hoặc bộ đổi hướng máy khách
của Novell.
- APPLETALK and Apple Share - dãy giao thức mạng của Apple.
- AFP LAPPLETALK Filing Protocol) - giao thức cho việc truy cập tập tin từ xa của
Apple.
- DAP (Da ta Access protoco) - giao thức truy cập tập tin
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 19
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Decnet.
Giao thức vận tải:
Giao thức vận tải (transport protocoll) cung cấp phần truyền
thông giữa các máy tính và bảo đảm dữ liệu có thể truyền đi một cách đáng tin cậy
giữa các máy ảnh. Những giao thức vận tải phổ biến bao gồm :
- TCP - giao thức TCP/IP bảo đảm giao dữ liệu tuần tự.
- SPX - một phần của dãy giao thức IPX/SPX của Novell.
- NWLINK là một cài đặt giao thức IPX/SPX của Microsoft.
- NETBEUI ỊNETBLOS - thiết lập phần truyền thông giữa
các ngáy tính (NETBIOS) và cung cấp dòch vụ vận tải dữ liệu nền tảng (NETBEUI)
- ATP, NBP - giao thức phiên truyền thông và giao thức vận tải dữ liệu của Apple.
Giao thức mạng
Giao thức mạng (netwolk protocol) cung cấp cái gọi là dòch vụ liên kết (link
services). Giao thức này xử lý thông tin đòa chỉ, thông tin đường đi, yêu cầu kiểm tra
lỗi và yêu cầu truyền lại.
Giao thức mạng cũng đònh nghóa các nguyên tắc truyền thông trong một môi trường
mạng cụ thể, như Ethemet hay Token ring. Những giao thức mạng phổ biến hơn cả là
:
- IP (Iânternet protocod - giao thức TCP/IP.
- IPX - giao thức của NETWARE, dùng để đònh tuyến và gởi tiếp gói dữ liệu.
- NWLLNK - một cài đặt giao thức IPX/SPX của Microsoft.
- NETBEUI - giao thức vận tải cung cấp dòch vụ vận tải dữ liệu cho phiên làm việc
và chương trình ứng dụng NETBIOS.
- DDP - giao thức vận tải dữ liệu của APPLETALK.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 20
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
Tiêu chuẩn giao thức
Mô hình OSI được dùng để đònh rõ nên sử dụng giao thức nào mỗi tầng. Sản phẩm
của những hãng tuân thủ theo mô hình này đều có thể giao tiếp với nhau.
ISO, IEEE, ANSI, CCITT (bây giờ được gọi là Hiệp hội Viễn thông quốc) và các tổ
chức tiêu chuẩn khác đã phát triển giao thức ứng với một số tầng trong mô hình OSI.
3/ CÁC GIAO THỨC TIÊU CHUẨN
Ở mục này, chúng ta sẽ tìm hiểu một số giao thức thông dụng nhất. Đó là :
- TCP/IP
- NETBEUL
- X.25
- Xerox Network System (XNSTM)
- IPX/SPX và NWLINK
- APPC
- APPLETALK
- Dãy giao thức OSI
- DECNET
TCP/IP
TCP/IP (transmission) Control Protocol/Intenet Protocol) là một dãy giao thức theo
đúng tiêu chuẩn công nghiệp, cung cấp truyền thông trong môi trường đa chủng loại.
Ngoài ra TCP/IP còn cung cấp giao thức mạng công ty và truy nhập mạng Internet
toàn cầu cũng như truy cập tài nguyên của mảng rày.
TCP/IP trở thành giao thức tiêu chuẩn đùng cho khả năng liên kết hoạt động
(interoperability) trong nhiều loại máy tính khác nhau. Khả năng liên kết hoạt động
là một trong những ưu thế chính của TCP/IP. Đại đa số mạng chấp nhận TCP/IP như
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 21
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
một giao thức. TCP/IP cũng hỗ trợ việc đònh tuyến (routing) và thường được dùng
làm giao thức liên mạng interworking protocol).
Do tính phổ biến TCP/IP đã trở thành tiêu chuẩn thực tế cho liên mạng.
Các giao thức khác được viết riêng cho dãy TCP/IP bao gồm :
- Giao thức chuyển thư đơn giản (simple Mai Transfer
protocol - SMTP) - E-mall.
- Giao thức chuyển tập tin (file Transfer Protocol - FLP)
Dùng trao đổi tập tin giữa các máy tính chạy TCP/IP.
- Giao thức quản lý mạng đơn giản (simple Network
Management Protoco) - SNMPI - quản lý mạng. về mặt lòch sử ,TCP/IP có hai bất
lợi chính. đó là kích thước và tốc độ TCP/IP là một chồng giao thức tương đối lớn, có
thể gây ra vấn đề cho máy khách nào chạy MS-DOS. Tuy nhiên, trên
những hệ điều hành dựa trên giao diện người dùng dạng đồ họa (graphical user
interface – GUI) như Windows NT hay Windows 95, kích thước không thành vấn đề
và tốc độ thì tương đương với IPX.
NETBEUI
Netbeui là giao diện người dùng mở rộng của NETBIOS. Ban đâu NETBIOS và
NETBEUI gắn bó chặt chẽ với nhau, và được xem là một giao thức. Tuy nhiên, một
vài hãng bán phân chia NETBLOS, giao thức tầng Session, ra để có thể dùng vơi các
giao thức vận tải có thể đònh tuyến khác. NETBIOS (Network Basic
INPUT/OUTPUT System) là giao diện tầng Session trong mạng cục bộ của IBM.
dòng vai trò như giao điện ứng dụng cho mạng cục bộ của IBM đóng vai trò như ứng
dụng chấp nhận.
NETBEUI cung cấp các công cụ cho một chương trình nhằm thiết lập phiên làm việc
với chương trình khác trên mạng. NETBEUI rất phổ biến vì được nhiều chương trình
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 22
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
ứng dụng chấp nhận. NETBEUI là giao thức nhỏ, nhanh, và rất hiệu quả của tầng
Transport, được cung cấp kèm theo mọi sản phẩm mạng của IBM. NETBEUI đã có
từ giữa thập niên 80 và được cung cấp kèm theo sản phẩm mạng đầu tiên của
Microsoft, MS- NET. Bất lợi chính của NETBEUI là nó không hỗ trợ đònh tuyến. Nó
cũng bò giới hạn ở mạng dựa trên Microsoft IPX/SPX và NWLINK
IPX/SPX là chồng giao thức được dùng trong mạng Novell.
Giống như NETBEUI, IPX/SPX là giao thức tương đối nhỏ và
nhanh trên mạng cục bộ. Nhưng khác với NETBEUI, IPX/SPX hổ trợ đònh tuyến.
IPX/SPX là biến thái của XNS.
Microsoft cung cấp NWLINK như phiên bản IPX/SPX của hãng. NWLINK là giao
thức vận tải và có thể đònh tuyến.
4 / CÀI ĐẶT VÀ THÁO GỢ GIAO THỨC
Giao thức được cài đặt và tháo gỡ theo đúng cách thức cài đặt và gỡ bỏ trình điều
khiển. Tùy theo hệ điều hành mà những giao thức cần thiết sẽ tự động được cài đặt
trong lần đầu tiên cài đặt hệ điều hành. Chẳng hạn trong Windows NT Server 3.51,
giao thức mặc đònh là TCP/IP.
Để cài đặt những giao thức, ví dụ NWLINK, sau lần cài đặt đầu tiên hệ điều hành
mạng thường sẽ bao gồm một trình tiện ích (utility) hướng dẫn người quản trò thực
hiện tiến trình cài đặt.
Lấy Windows NT SERVER làm ví dụ, chương trình Setup cung cấp một loạt cửa sổ
dẫn dắt người quản trò thực hiện tiến trình :
- Cài đặt giao thức mới.
- Thay đổi thứ tự liên kết các giao thức đã cài đặt.
- Tháo gỡ một giao thức.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 23
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
V. ĐƯA DỮ LIỆU LÊN CÁP (3 Tiết)
1/ CHỨC NĂNG CỦA PHƯƠNG THỨC TRUY NHẬP
Điều khiển lưu lượng thông tin trên mạng , nhằm đảm nhiệm hai vai trò sau:
- Truy nhập cáp mà không đụng dữ liệu khác
- Được máy tính nhận truy nhập bảo đảm rằng dữ liệu không bò phá huỹ do va
chạm trong quá trình truyền.
Các máy tính trong mạng dùng chung các phương pháp truy nhập. Nhằm bảo đảm
rằng mỗi lần chỉ có một máy tính gởi dữ liệu lên cáp, phương pháp truy nhập giữ cho
tiến trình truyền nhận dữ liệu theo một trình tự hợp ly.
2/ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRUY NHẬP CHÍNH
Có ba cách ngăn chặn việc sử dụng cáp cùng lúc :
- Phương pháp đa truy nhập cảm tín hiệu mạng (carrier-sense
multiple access) có dò xung đột ( collision detection) có tránh xung đột( collision
avoidance)
- Phương pháp chuyển thẻ bài (to ken passing), chỉ cho phép một máy tính gởi dữ
liệu
- Phương pháp ưu tiên theo yêu cầu (demand priority)
Đa truy nhập cảm tín hiệu mạng có dò xung đột (CSMA/CD)
Ở phương pháp truy nhập này mỗi máy tính trên mạng (gồm máy khách và máy
phục vụ) kiểm tra lưu lượng mạng trên cáp.
a. Một máy tính :'cảm nhận'' cáp đang thông, không có dữ liệu nào đang truyền trên
cáp.
b. Máy tính đó có thể gởi dữ liệu.
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 24
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ANGIANG Giáo Trình Mạng Căn Bản
c. Nếu có dữ liệu trên cáp, không một máy tính khác thực hiện cuộc truyền, cho đến
khi dữ liệu đang truyền đến được đích và cáp thông trở lại.
Nếu hai hay nhiều máy tính tình cờ gởi dữ liệu cùng một thời điểm thì va chạm dữ
liệu sẽ xảy ra. Khi va chạm xảy ra hay máy tính liên quan ngưng truyền trong một
khoảng thời gian ngẫu nhiên rồi sẽ thử truyền lại.
Bản thân tên phương pháp truy nhập này cũng đã bao hàm đầy đủ ý nghóa. Máy tính
lắng nghe và cảm nhận cáp( cảm tín hiệu mạng – carrier-sense). Thường sẽ có nhiều
máy tính trên mạng cố gắng truyền dữ liệu đã truy nhập –( multiple access) trong khi
lắng nghe xem có va chạm nào xảy ra hay không, những va chạm đó làm cho chúng
chờ một lúc rồi mới truyền lại dò xung đột ( couislon detectlonl). Tính năng dò xung
đột là thông số áp đặt giới hạn khoảng cách lên CSMA/CD. Do sự suy giảm tín hiệu
nên cơ chế dò xung đột sẽ không có hiệu quả ở ngoài phạm vi 2.500 mét (l.5 dặm).
Các phân đoạn không thể nào cảm nhận được tín hiệu ở ngoài khoảng cách đó và vì
vậy có thể không biết máy tính ở đầu kia của một mạng rộng đang truyền dữ liệu.
Nếu có nhiều máy tính truyền dữ liệu cùng lúc trên mạng thì va chạm dữ liệu sẽ xảy
ra và làm hỏng dữ liệu.
Chuyển Thẻ Bài
Trong chuyển thẻ bài (token passing) có một kiểu gói đặc biệt gọi là thẻ bài (token)
luân chuyển quanh vòng cáp logic ,từ máy tính này sang máy tính khác. Khi máy tính
bất kỳ trên vòng cáp cần gởi dữ liệu lên mạng, nó phải chờ đểâ có được một thẻ bài
tự do (free token). Khi tìm thấy thẻ bài tự do, máy tính đó đoạt lấy quyền điều khiển
thẻ bài.
Lúc này máy tính có thể truyền dữ liệu. Dữ liệu được truyền theo từng khung
(frame) và thông tin bổ sung chẳng hạn đòa chỉ được nối vào khung dưới hình thức
đoạn đầu (header) và đoạn cuối (trailer).
GV Biên Soạn : Trần Quang Tuấn Trang 25