Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.19 KB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

̃

NGUYÊN VĂN ĐAT

T×NH TIÕT XóI GIôC NG¦êI CH¦A THµNH NI£N
PH¹M TéI TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

̃

NGUYÊN VĂN ĐAT

T×NH TIÕT XóI GIôC NG¦êI CH¦A THµNH NI£N
PH¹M TéI TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM

Chuyên ngành: Luâṭhinhh̀ sư ̣và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN HÙNG



HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm
bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các
môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định
của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi
có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyêñ Văn Đaṭ


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH TIẾT XÚI GIỤC
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI........................................... 7
1.1.


Khái niệm, đặc điểm của xúi giục người chưa thành niên phạm tội
và ý nghĩa quy đinḥ trong pháp luâṭhình sự............................................ 7

1.1.1.

Khái niệm xúi giục người chưa thành niên phạm tội.................................... 7

1.1.2.

Đặc điểm của xúi giục người chưa thành niên phạm tội............................13

1.1.3.

Ý nghĩa của viêcc̣ quy đinḥ xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong

pháp luật hình sư....................................................................................... 16
1.2.

Các tiêu chí đánh giá về tình tiết xúi giục người chưa thành niên
phạm tội.................................................................................................... 18

1.2.1.

Tiêu chí về người xúi giục......................................................................... 18

1.2.2.

Tiêu chí của người chưa thành niên bị xúi giục......................................... 21

1.2.3.


Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi xúi giục với hành vi phạm tội............22

1.3.

Vấn đề tăng năng ̣ trách nhiệm hình sự của tinhh̀ tiết xúi giục người
chưa thành niên phạm tội....................................................................... 23

1.4.

Các yêu cầu cơ bản trong việc áp dụng tình tiết xúi giục người
chưa thành niên phạm tội....................................................................... 27

1.4.1.

Các yêu cầu chung khi áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiêṃ hinh ̀ sư c̣
trong quyết định hình phạt......................................................................... 28

1.4.2.

Các yêu cầu khi áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm

tội trong quyết định hình phạt.................................................................... 33
Kết luâṇ Chương 1................................................................................................ 36


Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ
THỰC TIỄN ÁP DỤNG 38
2.1.


Khái lược sự hình thành và phát triển của tình tiết xúi giục người chưa

thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.2.
2.2.1.

Pháp luật hình sư thời kỳ phong kiến......................................................... 38
Giai đoạn từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi có Bộ luật
hình sư năm 1985 40
Giai đoạn từ khi có Bộ luật hình sư năm 1985 đến trước khi có Bộ luật
hình sư năm 1999 43
Giai đoạn từ khi có Bộ luật hình sư năm 1999 đến nay.............................45
Quy định về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội
trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiêṇ hành
48
Xúi giục người chưa thành niên phạm tội với tư cách là tình tiết tăng
nặng trách nhiêṃ hinh̀ sư c̣

2.2.2.

2.4.
2.4.1.

48


Phân biêṭxúi giục người chưa thành niên phạm tội với các hành vi đươcc̣
quy đinḥ làtinh̀ tiết đinḥ tô,ịđinḥ khung hinh̀ phaṭởmôṭsốtôịdanh

2.3.

38

50

Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật
hình sự một số nước trên thế giới
53
Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng năng ̣ trách nhiêṃ hinhh̀ sư x ̣ úi giục
người chưa thành niên phạm tội 57
Thưcc̣ trangc̣ người chưa thành niên phaṃ tôịvàxúi giucc̣ người chưa thành
niên phaṃ tôịởnước ta trong những nămngđâỳ (2010 - 2014) 57

2.4.2.

Thưcc̣ trangc̣ áp dungc̣ tinh̀ tiết tăng năngc̣ trách nhiêṃ hinh̀ sư c̣xúi giucc̣

3.1.

CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÊTÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀGIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN
73
Sự cần thiết hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam
vềtình tiết xúi giuc ̣người chưa thành niên phaṃ tôi ̣
73

Hoàn thiện các quy định của Bô l ̣ uật hình sự vềtình tiết xúi giục
người chưa thành niên phạm tội 78

người chưa thành niên phaṃ tôị 61
Kết luâṇ Chương 2................................................................................................ 70
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH



3.2.
3.2.1.

Phần chung Bô lc̣ uâṭhinh̀ sư.c̣....................................................................... 78


3.2.2.

Phần các tội phạm của Bô lc̣ uâṭhinh̀ sư .c̣ ..................................................... 82

3.3.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết xúi giục

người chưa thành niên phạm tội trong thực tiễn hiện nay 87
3.3.1.

Tăng cường công tác giải thich́ , hướng dẫn áp dụng tinh̀ tiết xúi giục

người chưa thành niên phaṃ tôị 88
3.3.2. Nâng cao trình độ, kinh nghiêṃ vàýthức pháp luật hình sư cho những

người tiến hành tố tụng
93
3.3.3. Tăng cường công tác kiểm tra , giám sát hoạt động áp dungc̣ pháp luâṭ
hình sư trong giải quyết vụ án hình sư 97
Kết luâṇ Chương 3................................................................................................ 98

́

KÊT LUÂN.......................................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 102
PHỤ LỤC............................................................................................................. 107


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 2.1:

Bảng 2.2:


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây , dưới tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường
làm tình hình tội phạm cónhững diễn biến phức tạp , khó lường, tiềm ẩn nguy cơ gia
tăng cao, đặc biệt là tội phạm do người chưa thành niên gây ra. Theo báo cáo của
Ban chỉ đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội
phạm trong lứa tuổi chưa thành niên” của Bộ Công an, trong 6 năm (2007-2013),
cả nước đã xảy ra 63.600 vụ án hình sư do trẻ vị thành niên gây ra , với 94.300 đối
tượng là trẻ vị thành niên phạm tội , tăng gần 4.300 vụ so với 6 năm trước đó , số vụ án
có xu hướng năm sau cao hơn năm trước . Một trong những nguyên nhân dẫn đến

tình trạng người chưa thành niên phạm tội gia tăng là do cósư xúi giục của người khác.
Thưc tiễn công tác đấu tranh phòng , chống tội phạm cho thấy , việc kích động, dụ dỗ ,
mua chuộc , thậm chí cưỡng bức , ép buộc người chưa thành niên phạm tội đang có xu
hướng gia tăng cả về số lượng và tính chất , mức độ ảnh hưởng nghiêm

trọng đến sư phát triển bình thường của người chưa thành niên

, xâm phaṃ đến

chính sách chăm lo, phát triển, bảo vệ người chưa thành niên của Đảng và Nhà
nước ta, gây ra những hâụ quảto lớn cho xã hội.
Bộ luật hình sư Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định
tình tiết “xúi giục người chưa thành niên phạm tội” là một tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sư taịđiểm n, khoản 1, Điều 48. Đây là một tình tiết hình sư phức tạp,
tuy nhiên chưa được quy định cụ thể , rõ ràng, môṭloaṭcác vấn đềcần thiết nhưng
chưa đươcc̣ quy đinḥ trong các văn bản pháp luâṭhinh̀ sư dc̣ âñ đến viêcc̣ hiểu vàáp
dungc̣ găpc̣ nhiều khókhăn . Trong thưc tiễn xét xử, viêcc̣ áp dungc̣ tinh̀ tiết xúi giucc̣
người chưa thành niên phạm tội vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế , vướng mắc, nảy sinh
nhiều quan điểm khác nhau, thâṃ chit́ rái chiều đa ̃gây lúng túng cho các cơ quan tư
pháp hinh̀ sư;c̣ đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu , tổng kết đểcónhững giải pháp
khắc phucc̣ và nâng cao hiêụ quảáp dungc̣ trong thưcc̣ tiêñ hiêṇ nay.
Măṭkhác , dưới góc độ khoa học , tình tiết xúi giục người chưa thành niên

1


phạm tội vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu một cách toà n diêṇ. Đến nay, chưa có
công trình khoa học nào nghiên cứu tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội
một cách chuyên sâu , đầy đủvà hệ thống , mới chỉđềcâpc̣ dưới góc đô c̣kiến thức


cơ ban, khái lược nhất ; thâṃ chi nhiều công tri nh khi nghiên cưu đến tinh tiết tăng
̉
năngc̣ trach nhiêṃ hinh sư c̣noi chung cung không đềcâpc̣ đến tinh tiết nay
́
đo,
môṭloạt các vấn đề vềxui giucc̣ ngươi chưa thanh niên phaṃ tôịcần ph
́

sáng tỏ đểđi đến quan điểm
đanh gia, tiêu chi
́
́
dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội.
Trước tình hình trên, đã đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ và
hoàn thiện tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội. Chính vì vậy, học viên
chọn đề tài “Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong luật hình
sự Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc si L
̃ uật học của mình .
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Sau khi Bộ luật hình sư năm 1999 ra đời , đã có nhiều công trình, bài viết
nghiên cứu về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sư.
- Dưới góc đô gc̣ iáo trình , sách chuyên khảo cómôṭsốcông trinh̀ như

: Giáo

trình Luật hình sư Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội
năm 2007 của tập thể tác giả do GS .TSKH Lê Văn Cảm chủ biên ; Bình luận khoa
học hình sư (đa đ ̃ ươcc̣ sửa đổi, bổsung), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, năm 2013 của tâpc̣
thểtac gia do PGS.TS Trần Minh Hương chu biên ; Bình luận khoa học về các tình

́

tiết tăng năngc̣ , giảm nhẹ trách nhiệm hình sư

̉

Minh, năm 2009 của Thạc sĩ Đinh Văn Quế; .v.v.
- Dưới góc đô lc̣ uận văn , luận án cómôṭs ố công trình ở cấp độ luận văn Thạc

sĩ như: “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam

-

môṭ sốvấn đềlýluâṇ và thưcc̣ tiêñ ” của tác giảPhan Hồng Thúy, khoa Luâṭ, Đaịhocc̣
Quốc gia HàNô c̣i, năm 2010; “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với
người chưa thành niên phạm tội” của tác giả Trần Mạnh Toàn, khoa Luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 2011; .v.v.

2


- Dưới góc đô c̣ bài viết trên các tạp chí cómôṭsốcông trinh ̀ như : Các tình tiết

giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam , Tạp chí
Luật học số 6/2000 của tác giả Bùi Kiến Quốc ; các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách
nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự năm 1999, Tạp chí Tòa án số 1/2003 của tác

giả Dương Tuyết Miên ; các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số kiến nghị, Tạp chí Tòa án số13/2004 của
tác giả Trịnh Tiến Việt ; những haṇ chếtrong các quy đinḥ của Bô c̣luâṭ hi ̀nh sư c̣ năm

1999 vềtình tiết giảm nhe,c̣ tăng năngc̣ trách nhiêṃ hi ̀nh sư c̣và hướng khắc phucc̣ , Tạp
chí Tòa án số 16/2008 của tác giả Hồ Sỹ Sơn ; một số vấn đề nhận thức và áp dụng
các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 16/2006 của tác giả
Phạm Mạnh Hùng; môṭ sốvấn đềcần chúýkhi áp dungc̣ các tiǹ h tiết tăng năngc̣, giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tòa án số 4/2010 của tác giả Đinh Văn Quế; .v.v.
Môṭsốcông trinh̀ nghiêu cứu trên đa đ ̃ ề cập đến tình tiết xúi giục người chưa
thành niên phạm tội với tư cách là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sư được quy
đinḥ taịđiểm n , khoản 1, điều 48 Bô lc̣ uâṭhinh sư nc̣ ăm 1999. Tuy nhiên, hầu hết cac
công trinh ng hiên cưu mơi chi đềcâpc̣ đến kiến thưc khai quat
̀
tiết xúi giucc̣ người chưa thành niên phaṃ tôị; thâṃ chi ́cócông trinh̀ khi nghiên cứu

vềtinh̀ tiết tăng năngc̣ trách nhiêṃ hinh̀ sư nc̣ ói chung nhưng không đề câpc̣ đến tinh̀
tiết này. Như vâỵ, có thể khẳng định đến nay chưa có công trình nghiêu cứu nào đề
cập trưcc̣ tiếp, phân tich́ môṭcách toàn diêṇ , hê tc̣ hống, chuyên sâu về lýluâṇ vàthưcc̣
tiêñ áp dungc̣ tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội.
Tình hình nghiên cứu trên đây một lần nữa khẳng định việc nghiên cứu đề tài
“Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt
Nam” một cách hệ thống, toàn diện là khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận,
vừa có tính thưc tiễn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài giúp làm sáng tỏ một số vấn đề lý

luận vàthưcc̣ tiêñ áp dụng của tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội

.

Trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật hình

3



sư vềtình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội và giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả áp dụng trong thưc tiễn.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả đặt ra một

số nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau:
+ Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về tình tiết xúi giục người chưa thành
niên phạm tội, như: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các tiêu chí đánh giá, vấn đềtăng
năngc̣ trách nhiêṃ hinh̀ sư c̣ và yêu cầu khi áp dụng tình tiết xúi giục n gười chưa
thành niên phạm tội;
+ Nghiên cứu khái lươcc̣ sư hình thành và phát triển của tình tiết xúi giục người
chưa thành niên phạm tội trong pháp luâṭhinh̀ sư c̣ViêṭNam thời kỳphong kiến và giai
đoaṇ từ cách mạng tháng 8/1945 đến nay. Phân tích tình tiết xúi giục người chưa

thành niên phạm tội với tư cách là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sư theo quy
đinḥ tại điểm n , khoản 1, Điều 48 Bô lc̣ uâṭhinh̀ sư hc̣ iêṇ hành ; phân biêṭvới môṭsố
hành vi được quy định là tình tiết định tôị, định khung hình phạt trong một số tội
danh cụ thể của Bộ luật hình sư hiêṇ hành. Đồng thời, phân tich,́ so sánh với các
quy đinḥ của pháp luâṭhinh̀ sư m
c̣ ôṭsốquốc gia trên thếgiớ;i
+ Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên
phạm tội; đồng thời, chỉ ra những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong thưc tiễn xét xư;̉
+ Đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hình sư vềtình

tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
áp dụng trong thưc tiễn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về tình tiết xúi giục người chưa thành niên
phạm tội với tư cách là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sư trong Bô lc̣ uâṭhinh ̀ sư c̣

năm 1999; phân tich́, đánh giá việc áp dụng tình tiết này trong thưc tiễn xét xử trong
giai đoaṇ hiêṇ nay ởnước ta ; đưa ra môṭsốkiến giải lâpc̣ pháp vàgiải pháp để nâng
cao hiệu quả áp dụng tình tiết này trong thưc tiễn.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận
Tác giả dưa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác

4

- Lê Nin , tư


tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm , chính sách của Đảng , Nhà nước ta về đấu tranh
phòng, chống tội phạm nói chung, về xử lý đối với hành vi xúi giục người chưa
thành niên phạm tội nói riêng. Viêcc̣ nghiên cứu còn dưạ vào các văn bản pháp
luâṭhinh̀ sư,c̣ các luận điểm khoa học của các nhà khoa học luâṭhình sư Việt Nam
đươcc̣ đềcâpc̣ trong các giáo trình luật hình sư, sách chuyên khảo, công trình nghiên
cứu và các bài viết đăng trên các tạp chí. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng những
thông tin qua trao đổi với cán bô c̣thưcc̣ tiêñ , tài liệu trong thưc tiễn xét xử , trên mangc̣
internet vàcác phương tiện thông tin khác.
- Phương pháp nghiên cứu

Trong quátrinh̀ nghiên cứu , tác giả dưạ trên cơ sởphương pháp luâṇ của
chủ nghĩa duy vật biện chứng , chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp nghiên
cứu cơ bản , chủ yếu ; đồng thời cósư kc̣ ết hơpc̣ với các phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành , như: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, thống kê, phương pháp
lịch sử cụ thể, .v.v.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Luận văn là kết quả nghiên cứu một cách tương đối toàn diêṇ , tổng thể và

hệ thống những vấn đề lý luận và thưc tiễn áp dụng tình tiết xúi giục người chưa
thành niên phạm tội trong luâṭhinh sư c̣ViêṭNam ơ cấp đô L
c̣ uâṇ văn Thacc̣ si gop
phần bổsung vao hê
năngc̣ trach nhiêṃ hinh sư c̣noi riêng.
́
- Luận văn góp phần giúp xác định vàáp dungc̣ đúng đắn , chính xác tình tiết
xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong thưcc̣ tiêñ công tác điều tra , truy tố,
xét xử. Đồng thời, đưa ra môṭsốkiến nghi nhằṃ hoàn thiện cá c quy định pháp luật
hình sư và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng tinh̀ tiết xúi giucc̣ người chưa thành
niên phaṃ tôịtrong thưc tiễn hiêṇ nay.
7. Điểm mới của đề tài
- Xây dưngc̣ quan điểm khoa hocc̣ vềkhái niêṃ , tiêu chiđ
́ ánh giá, tiêu chix́ ác

đinḥ mức đô tc̣ ăng năngc̣ vàyêu cầu khi áp dungc̣ tinh̀ tiết xúi giucc̣ người chưa thành
niên phaṃ tôịgóp phần đưa đến nhâṇ thức thống nhất, đầy đủ, toàn diện.

5


- Chỉ ra những haṇ chế, thiếu sót trong các quy đinḥ của Bô lc̣ uâṭhinh ̀ sư h
c̣ iêṇ

hành về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội và những bất cập

, khó

khăn, vướng mắc trong thưcc̣ tiêñ áp dụng.
- Đưa ra một số kiến giải lâpc̣ pháp cu tc̣ hểnhằm hoàn thiện quy định của pháp


luật hình sư vềtình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội và giải pháp nâng
cao hiệu quả áp dụng trong thưc tiễn.
8. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo , phụ lục, luận văn
gồm có 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận về tình tiết xúi giục người chưa thành niên
phạm tội;
Chương 2. Quy đinḥ vềtình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội
trong pháp luâṭhinh̀ sư vc̣ à thưc tiễn áp dụng;
Chương 3. Một số kiến nghi nhằṃ hoàn thiêṇ các quy đinḥ của pháp luâṭ
hình sư c̣vềtình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội và giải pháp nâng cao
hiệu quả áp dụng trong thưc tiễn.

6


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH TIẾT
XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
1.1. Khái niệm, đặc điểm của xúi giục người chưa thành niên phạm tội
và ý nghĩa quy định trong pháp luật hình sự
1.1.1. Khái niệm xúi giục người chưa thành niên phạm tội
Đểnhâṇ thức vàhiểu rõkhái niêṃ xúi giucc̣ người chưa thành niên phaṃ tôị ,
trước tiên ta cần làm rõkhá i niêṃ của hai thuâṭngữlà người chưa thành niên và hành
vi xúi giục phạm tội . Đây làhai thành tố cấu thành nên thuâṭngữ xúi giục người
chưa thành niên phaṃ tôị , đồng thời cũng là hai khái niệm cơ bản liên quan đến
nhiều chếđinḥ khác trong pháp luâṭhinh̀ sư.c̣
* Vềngười chưa thành niên: Chúng ta có thể nhận biết người chưa thành


niên là người chưa trưởng thành, chưa phát triển một cách toàn diện về thể chất và
tinh thần, chưa có đủ khả năng nhận thức và khả năng kiểm soát hành vi, chưa có
đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của một công dân theo quy đinḥ của pháp luâṭ. Việc
xác định một người là người thành niên hay người chưa thành niên phải dưa trên sư
phát triển về mặt thể chất và tinh thần của người đó, được cụ thể hóa bằng giới hạn
độ tuổi trong các văn bản pháp luật.
Theo pháp luật quốc tế , các quy định đều thống nhất xác định người chưa
thành niên là người dưới 18 tuổi. Cụ thể như:
- Điều 11 Các quy tắc của Liên hợp quốc về bả o vê n
c̣ gười chưa thành niên bi c̣

tươc tư c̣do , đươcc̣ Đaịhôịđồng Liên hơpc̣ quốc
́

đinḥ: “Ngươi chưa thanh niên la ngươi dươi 18 tuổi” [27, tr. 695].
̀
- Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hơpc̣ quốc về hoạt động tư pháp đối
với người vị thành niên (còn gọi là Quy tắc Bắc Kinh ), được Đại hội đồng Liên hơpc̣
quốc thông qua ngày 29/11/1985 quy đinḥ : “Người chưa thành niên là trẻ em hay
thanh thiếu niên mà tuỳ theo từng hệ thống pháp luật có thể bị xửlý khi phạm tội ,

theo môṭ phương thức khác với người lớn ” [27, tr. 750]. Bên canḥ đó, khi Điều 1

7


Công ước vềquyền trẻem

, đươcc̣ Đaịhôịđồng


Liên hơpc̣ quốc thông qua ngày

20/11/1989 nêu rõ: “Trong phaṃ vi Công ước này , trẻ em có nghĩa là bất kỳ người
nào dưới 18 tuổi, trừ trường hơpc̣ pháp luâṭ cóthể đươcc̣ áp dungc̣ với trẻem đóquy
đinḥ tuổi thành niên sớm hơn” [27, tr. 162 - 163].
Măcc̣ dù, pháp luật quốc tế thừa nhận người chưa thành niên là ngườ i dưới
18 tuổi, tuy nhiên không bắt buôcc̣ các quốc gia thành viên phải tuân theo quy định
này mà để mở cho các quốc gia có thể quy định độ tuổi đó sớm hơn tuỳ thuôcc̣ vào
điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá, truyền thống pháp lý, yếu tốvề tâm, sinh lýcủa
con người , tình hình và yêu cầu trong đấu tranh phòng , chống tôịphaṃ của người
chưa thành niên . Do đó, ở các quốc gia khác nhau , đô tc̣ uổi của người chưa thành
niên đươcc̣ pháp luâṭquy đinḥ cũng

có thể khác nhau. Tại ViêṭNam , thuâṭngữ

người chưa thành niên đươcc̣ sử dungc̣ trong pháp luâṭdân sư c̣

, tốtungc̣ dân sư c̣, hình

sư,c̣ tốtungc̣ hinh̀ sư ,c̣ lao đôngc̣ , hành chính , hôn nhân vàgia đinh̀ .v.v.; mỗi ngành
luâṭcósư đc̣ iều chinh̉ đến người

chưa thành niên ởcác khiá canḥ

, lĩnh vưc khác

nhau. Tuy nhiên, đến nay chưa có quy định cụ thể về khái niệm người chưa thành
niên, mơi chi
́
18 tuổi. Cụ thể như:

- Người từ đủ18 tuổi trởlên là người thành niên. Người chưa đủ

18 tuổi là người chưa thành niên [50, Điều 18];
- Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi

[52, Điều 161];
- Nếu người chưa thành niên đang chấp hành hình phạt tù đã đủ

mười tám tuổi thì phải chuyển người đó sang chế độ giam giữ người đã
thành niên [49, Điều 308, khoản 3].
- Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phaṃ tôị

phải chịu trách nhiệm hình sư theo những quy định tại Chương này, đồng
thời theo những quy đinḥ khác của Phần chung Bô lc̣ uâṭhinh̀ sư kc̣ hông trái
với những quy định của Chương này [48, Điều 68].
Như vâỵ, có thể khẳng định theo quy định của pháp luật Việt Nam

8

, người


chưa thành niên làng ười chưa đủ 18 tuổi. Quy đinḥ này hoàn toàn phùhơpc̣ , thống
nhất với quy đinḥ của pháp luâṭquốc tếvềđô c̣tuổi người chưa thành niên

. Đồng

thời, đây chinh́ làdấu hiêụ cơ bản , đăcc̣ trưng nhất đểxác đinḥ và nhận biết môṭ người
làngười thành niên hay người chưa thành niên.
Dưới góc đô c̣khoa hocc̣ , xuất phát từ nhiều góc đô c̣nghiên cứu

dâñ đến các khái niệm khác nhau vềngười chưa thành niên

khác nhau

, chưa có sư thống

nhất. Đồng thời , hầu hết các khái niêṃ khoa hocc̣ đưa ra đều chưa phản ánh đươcc̣
đầy đủcác dấu hiêụ vềthểchất , tâm lý, quyền vànghiã vu c̣ công dân của người
chưa thành niên , như:
- Người chưa thành niên lànhững người cóđô tc̣ uổi từ 12 đến dưới

18 tuổi [34, tr. 23];
- Người chưa thành niên làngười dưới

18 tuổi, người ởlứa tuổi

chưa thưcc̣ sư c̣phát triển hoàn thiêṇ vềmăṭthểchất vàtâm sinh lý

, chưa

hình thành và ổn định về nhân cách [25, tr.157];
- Người chưa thành niên hay vị thành viên là “người chưa đủ 18

tuổi” [66, tr. 870].
Từ các phân tích trên , có thể hiểu: Người chưa thành niên theo quy đinḥ của
pháp luật Việt Nam là người chưa đủ 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiêṇ vềthểchất
và tâm lý, chưa cóđầy đủcác quyền và nghiã vu cc̣ ông dân .
* Vềhành vi xúi giucc̣ phạm tội: Dưới góc độ khoa hocc̣ vềngôn ngữđều thống nhất

nôịhàm của khái niệm xúi giục là xui khiến, thúc đẩy người khác thưc hiện hành

vi sai trái; tuy nhiên có nhiều cách giải thích, diêñ đaṭkhác nhau, như: Theo Đại từ điển

Tiếng Việt: “Xúi giục: xúi bẩy và đốc thúc người khác làm điều xấu, điều ác” [73, tr.
1877]; theo từ điển Tiếng Việt: “Xúi giục: xui và thúc đẩy người khác làm việc sai trái,
với dụng ý xấu” [37, tr. 1197]; theo Từ điển bách khoa Công an nhân dân:

“Xúi giục là hành vi kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác làm một việc sai trái”
[66, tr. 1331].
- Dưới góc đô c̣ pháp luật hình sư : Đến nay , vâñ chưa cóm ột văn bản quy

phạm pháp luật nào quy đinḥ vềkhái niêṃ hành vi xúi giục với tinh́ chất làsư c̣giải

9


thích về mặt lập pháp , mà hành vi xúi giục phạm tội đươcc̣ hiểu gián tiếp thông qua
quy đinḥ vềngười xúi giucc̣ trong đồng phaṃ tại khoản 2, Điều 20 Bộ luật hình sư
“Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội
phạm”. Từ quy đinḥ này, ta cóthểhiểu hành vi xúi giục phạm tội bao gồm các dangc̣
hành vi như kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thưcc̣ hiêṇ hành vi phạm tội.
- Dưới góc đô c̣khoa hocc̣ luâṭhinh̀ sư c̣: Hầu hết các nhà hình sư học chưa đưa

ra khái niêṃ vềhành vi xúi giucc̣ phạm tội; môṭsốquan điểm hiểu hành vi xúi giucc̣

phạm tội dưạ trên quy đinḥ của Bô lc̣ uâṭhinh̀ sư c̣vềngười xúi giucc̣ trong đồng phaṃ
với các dangc̣ hành vi “kić h đôngc̣, dụ dỗ, thúc đẩy”. Tuy nhiên, cần hiểu hành vi xúi
giục phạm tội là “cốy tac đôngc̣ ngươi khac nhằm thuc đẩy ho c̣phaṃ
giục có thể được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn như : kích động, lôi keo, cưỡng ép,
dụ dỗ, lưa dối.” [15, tr. 304], đồng thơi , “Sư xc̣ ui giucc̣
̀

mạnh mẽ về mặt tâm lý đối với người khác, cho nên loaị hanh vi nay luôn đươcc̣ thưcc̣
hiêṇ dươi hinh thưc hanh đông”c̣
́
tác động đến tinh thần ,
̀

phạm tội, được biểu hiêṇ dươi nhiều dangc̣ hành vi khác nhau n hưng khái quát lại có
hai phương thức thưc hiện là phương thức thuyết phục và phương thức bắt buộc.
Phương thức thuyết phục là dùng lời lẽ hoặc lợi ích vật chất để làm người khác tin
theo mà thưc hiện hành vi theo ý muốn của người xúi giục; phương thức bắt buộc là
cưỡng ép, đe dọa buộc người khác thưc hiện hành vi theo ý muốn của người xúi
giục. Hình thức xúi giục cũng rất đa dạng như
hiêụ, bằng thư . Đồng thơi , lỗi cua ngươi xui giucc̣ trong thưcc̣ hiêṇ hanh vi xui giucc̣
phạm tội phải là lỗi cố ý.
Bên canḥ đó, hành vi xúi giục phải có mối quan hệ nhân quả với hành vi
phạm tội thưc tế xảy ra do sư xúi giục . Hành vi xúi giục phải là hành vi trưc tiếp và
cụ thể, nghĩa là “ngươi xui giucc̣ phai trưcc̣ tiếp nhằm vao môṭ hoăcc̣ môṭ sốngươi cu c̣
thểva phai nhằm gây ra viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ môṭ tôị phaṃ cu tc̣ hể, chư không co cai goị la
̀
̉
xúi giục chung chung, trưu tương”c̣ [5, tr. 263].
Trong xui giucc̣ phaṃ tôị

10


phạm tội và đã thúc đẩy cho tội phạm đó được thực hiện thông qua người khác
nhưng cũng cóthểchỉcótác đôngc̣ kích động, thúc đẩy người khác vốn đã có ý định
phạm tội thực hiện ý định đó trên thực tế” [36, tr. 145]. Như vâỵ, người bi xụ́i giucc̣
có thể có sẵn ý định phạm tội từ trước hoặc nảy sinh ý định phạm tội sau khi có s ư

xúi giục, tuy nhiên có điểm chung làđều đi đến thưcc̣ hiêṇ hành vi phaṃ tôịdo sư c̣ xúi
giục của người khác . Điều này thểhiêṇ rõ hành vi xúi giục không có đặc điểm đứng
trên điều khiển, chỉ huy, không có việc ra mệnh lệnh mà chỉ là truyền ý chí
phạm tội cho người khác.
Trên cơ sởphân tich́ ởtrên , có thể hiểu hành vi xúi giục phạm tội là hành vi
tác động đến tinh thần của người khác làm họ đi đến thưcc̣ hiêṇ tôị phaṃ , được thể
hiện thông qua các dạng hành vi lôi keo , dụ dỗ, kích động, mua chuộc, đe dọa,
cương ep hoăcc̣ bằng thu đoaṇ khac.
̃
́
* Xúi giục người chưa thành niên phạm tội: Đây là một trường hợp đặc biệt
của hành vi xúi giục phạm tội , tính đăcc̣ biêṭ thểhiêṇ ở đối tượng mà hành vi xúi giục
tác động đến là người chưa thành niên . Vì vậy, dạng hành vi này mang đầy đủ tính
chất, đăcc̣ điểm của hành vi xúi giục phạm tội. Bên canḥ đó, xúi giục người chưa
thành niên phạm tội đươcc̣ quy đinḥ là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sư tại
điểm n, khoản 1, điều 48 Bộ luật hình sư năm 1999, có ý nghĩa làm tăng lên tính
nguy hiểm cho xa h ̃ ôịcủa hành vi phaṃ tôị , tăng năngc̣ mức đô tc̣ rách nhiêṃ hinh̀ sư c̣
đối với người phaṃ tôị. Đây còn làmôṭtr ong các căn cứ pháp lý để Tòa án áp dụng
khi quyết đinḥ hinh̀ phaṭ đối với người xúi giucc̣ người chưa thành niên phaṃ tôị

.

Với một vị trí khá quan trọng nhưng Bộ luật hình sư và các văn bản hướng dẫn thi
hành chưa có quy định cụ thể, rõ ràng về khái niệm xúi giục người chưa thành niên
phạm tội, dâñ đến viêcc̣ nhâṇ thức vàáp dungc̣ tinh̀ tiết này trong thưcc̣ tiêñ còn găpc̣
nhiều khókhăn, chưa cóquan điểm thống nhất . Tuy nhiên, căn cứ vào các quy đinḥ
của pháp luâṭhinh̀ sư hc̣ iêṇ hành thì có thể thấy bản chất pháp lý của hành vi này là
lôi kéo, kích đôngc̣, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thưcc̣ hiêṇ hành vi phaṃ tôị.
Dưới góc độ khoa học luâṭhinh ̀ sư c̣ , hầu hết các nhà hình sư học đều thống
nhất vềnôịdung của khái niêṃ xúi giucc̣ người chưa thành niên phaṃ tôị là xúi giục

người chưa đủ 18 tuổi thưcc̣ hiêṇ tôịphaṃ . Tuy nhiên, các tác giả lại đưa ra khái
11


niêṃ khác nhau , tâpc̣ trung ởviêcc̣ đưa ra các dạng hành vi khác nhau nhằm mô tả cho
hành vi xúi giục , các dạng hành vi này vâñ chủ yếu xoay quanh hành vi “kích
đôngc̣, dụ dỗ, thúc đẩy” của người xúi giục trong đồng phạm . Cụ thể như:
- Xúi giục người chưa thành niên phạm tội là trường hợp người

phạm tội đã lợi dụng sư phát triển chưa hoàn thiện về thể chất và tâm
sinh lý của người chưa đủ 18 tuổi để dụ dỗ, rủ rê, lôi kéo, kích động, thúc
đẩy họ phạm tội [5, tr. 408].
- Xúi giục người chưa thành niên

phạm tội là hành vi của một

người đã kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa thành niên thưc hiện tội
phạm [40, tr. 122].
- Xúi giục người chưa thành niên

phạm tội là xui khiến, kích

động, dụ dỗ, lôi kéo, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thưc hiện tội phạm
[29, tr. 172].
- Xúi giục người chưa thành niên

phạm tội được hiểu là trường

hợp người phạm tội kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi
thưc hiện tội phạm [28, tr. 170].

- Hành vi xúi giục người chưa thành niên phạm tội là hành vi kích

động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa thành niên thưc hiện tội phạm [25, tr.
157], [26, tr. 149].
- Xúi giục người chưa thành niên phạm tội là xui khiến, kích động,

dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thưc hiện tội phạm [23, tr. 183].
- Xúi giục người chưa thành niên phạm tội là trường hơpc̣ người

phạm tội đã dùng các thủ đoạn khác nhau như dụ dỗ , rủ rê, lôi kéo, kích
đôngc̣, thúc đẩy người chưa thành niên phạm tội [14, tr. 249].
- Xúi giục người chưa thành niên phạm tội đươcc̣ hiểu làkich ́ đôngc̣,

dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thưcc̣ hiêṇ tôịphaṃ [71, tr. 340].
Tác giả hoàn toàn đồng tình với nội hàm của x úi giục người chưa thành niên
phạm tội là hành vi cố ý tác động làm người chưa đủ 18 tuổi đi đến thưcc̣ hiêṇ tô c̣i
phạm. Tuy nhiên, xúi giục người chưa thành niên phạm tội chỉ là một trường hợp

12


của hành vi xúi giục phạm tội . Vì vậy , tác giả nhận thấy nôịhàm của hành vi xúi
giục người chưa thành niên phạm tội phải bao hàm đầy đủ các dạng hành vi trong
phương thưc thuyết phucc̣
́

vi mang tinh đăcc̣ trưng
́
hơpc̣ đáng ra phai
̉

Từ những phân tích trên, tác giả xin đưa ra khái niệm về xúi giục người chưa
thành niên phạm tội như sau: Xúi giục người chưa thành niên phạm tội là hành vi
nguy hiểm cho xãhôị, có tác động đến tinh thần làm người chưa đủ18 tuổi đi đến
thưcc̣ hiêṇ tôị phaṃ, đươcc̣ thể hiện ở các dạng hành vi lôi kéo, dụ dỗ, kích động, mua
chuôcc̣, cương ep hoăcc̣ bằng thu đoaṇ khac.
̃
1.1.2. Đặc điểm của xúi giục người chưa thành niên phạm tội
Trên cơ sở khái niệm khoa học và thưc tiễn áp dụng có thể chỉ ra môṭsốđăcc̣
điểm cơ ban cua xúi giục người chưa thành niên phạm tội, như sau:
̉
Thứ nhất : Xúi giục người chưa thành niên phạm tội là hành vi nguy hiểm
cho xã hội . Tính nguy hiểm cho xã hội thể hiêṇ ơ viêcc̣ hanh vi nay đa
đến chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong việc chăm lo
người chưa thành niên ; ảnh hưởng nghiêm trọng đến sư phát triển bình thường của
người chưa thành niên, thúc đẩy ho đc̣ i vào con đường phaṃ tôị; có tác động tiêu cưc
đến sư ổn định và phát triển bền vững của xã hội.
Thứ hai: Xúi giục người chưa thành niên phaṃ tôị được thể hiện bằng hành
vi tác động đến tinh thần , tư tưởng người chưa thành niên làm họ đi đến thưc hiện

tôịphaṃ. Xúi giục người chưa thành niên phạm tội là một trường hợp đặc biệt của
hành vi xúi giục phạm tội , đươcc̣ thưcc̣ hiêṇ thông qua hai phương thức làphương
thức thuyết phucc̣ vàphương thứ c bắt buôcc̣ với các dạng hành vi như: lôi kéo, dụ
dỗ, kích động, thúc đẩy, cương ep , đe doạ hoăcc̣ bằng thu đoaṇ khac . Hành vi xúi
̃
giục người chưa thành niên phạm tội luôn được thể hiện dưới dạng hành động
nghĩa là phải bằng m ột hành động cụ thể như : lơi noi, cư chi,
ra tin hiêụ; không thểtồn taịhanh vi xui giucc̣ ngươi chưa thanh niên phaṃ tôịdươi
́
dạng không hành động .


13


Bên canḥ đo ,
thành niên thưc hiện
nguyên nhân dâñ đến tôị phaṃ do ngươi bi
tôị cua ngươi bi xc̣ ui giucc̣ la mucc̣ đich v
̉

tr.262]. Nếu không co hanh vi xui giucc̣ thi cung không co hanh vi phaṃ tôị
ngươi chưa thanh niên se không nay sinh y
̀

đinḥ thưcc̣ hiêṇ hanh

̀

̀

nhưng không phai do
xem la chưa hoan than
̀

̀

thành niên phaṃ tôị.
Thứ ba: Hành vi xúi giục người chưa thành niên phạm tội phải trưcc̣ tiếp và
cụ thể, tức là phải trưc tiếp tác động

niên cụ thể. Hành vi xúi giục có vai trò quyết định đối với hành vi phạm tội, đó là sư

truyền dẫn ý chí từ người xúi giục đến người chưa thành niên bị xúi giục . Do đó, để
người chưa thành niên đi đến thưc hiện hành vi phạm tội cụ thể thì hành vi xúi giục
cũng phải cụ thể . Trường hợp người xúi giục chỉ có lời nói, hành vi gợi ý có
tính chất chung chung không nhằm vào nhưng người chưa thanh niên cụ thể, không
hướng đến việc xúi giục thưc hiện một tội phạm cụ thể hoăcc̣
tuyên truyền , phổbiến nhưng tư tương xấu co anh hương gia
̃
hình thành ýđinḥ phaṃ tôị thì họ không phải là người xúi giục trong đồng phạm,
hành vi đa t ̃ hưcc̣ hiêṇ không phải làxúi giucc̣ người chưa thành niên phaṃ tôị.
Bên canḥ đó, xúi giục người chưa thành niên phạm t ội chỉ được xem xét khi có
người phạm tội, vụ án hình sư cụ thể xảy ra . Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sư
c̣chỉlàmôṭtrong các dangc̣ của tinh ̀ tiết hinh̀ sư,c̣ có ý nghĩa tăng nặng mức độ trách nhiêṃ
hinh̀ sư c̣ nên không cóýnghiã đinḥ tôịhay đinḥ khung hinh ̀ phaṭ. Vì vậy, tình tiết tăng
năngc̣ trách nhiêṃ hinh̀ sư c̣nói chung, tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội
nói riêng phải gắn với môṭngười phaṃ tôịcu c̣thể , rõ ràng và ch ỉ tồn tại

trong vu ác̣ n hinh̀ sư cc̣ u c̣thể . Không thểcótinh̀ tiết xúi giục người chưa thành niên
phạm tội nằm ngoài vu ác̣ n hinh̀ sư vc̣ àkhông gắn với người phaṃ tôịcu c̣thê.̉
Thứ tư: Xúi giục người chưa thành niên phạm tội là hành vi được thưc hiện

14


với hình thức lỗi cố ý trưc tiếp. Trong trường hơpc̣ này , người xúi giục có ý định rõ
ràng thúc đẩy người chưa thành niên phạm tội và hiện thưc hóa ý định đó thông qua
hành vi xúi giục của mình. Điều nay đươcc̣ thểhiêṇ ơ viêcc̣:
Ngươi xui giucc̣ nhận thức
của hành vi xúi giục người khác thưc hiện tội phạm
tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm mà người bị xúi giục sẽ
thưcc̣ hiêṇ ,

quả xảy ra
Thứ năm: Đối tượng tác động của hành vi xúi giục là người chưa thành niên,
tức là người chưa đủ 18 tuổi. Người chưa thành niên là người chưa phát triển một
cách toàn diện về thể chất và tinh thần; họ chưa nhận thức và điều khiển hành vi
một cách đầy đủ, rất dễ bị tác động đến tâm lý dẫn đến những hành vi sai trái nói
chung, hành vi phạm tội nói riêng. Đây làmôṭtrong các dấu hiêụ bắt buôcc̣ đểxác
đinḥ co pha i la xui giucc̣ ngươi chưa thanh niên phaṃ tôịhay không . Xuất phat tư
́

̉

quy đinḥ cua phap luâṭhinh sư c̣vềđô c̣tuổi phai chiụ trach nhiêṃ hinh sư c̣
̉

ngươi xui giucc̣ vơi ngươi
̀
́
phạm, có thể không là đồng phạm. Trường hợp người chưa thành niên chưa đủ 14 tuổi
thì không có đồng phạm trong thưc hiện tội phạm, hành vi xúi giục là xúi giục người

chưa thành niên phaṃ tôị; người có hành vi xúi giục là người thưc hiện tội phạm,
người chưa thành niên đươcc̣ coi là công cụ, phương tiện để người xúi giục thưc hiện
tội phạm [39, tr. 135]. Trường hợp người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18
tuổi, hành vi xúi giục là xúi giục người chưa thành niên phạm tội, tùy theo tính chất,
mức đô cc̣ ủa tôịphaṃ đa ̃thưcc̣ hiêṇ màngười xúi giucc̣ với người chưa thành niên có
thểlàđồng phaṃ , khi đóngười có hành vi xúi giục giữvai trò là người xúi giục và
người chưa thành niên giữvai tròlàngười thưc hành trong đồng phaṃ.
Thứ sáu : Xúi giục người chưa thành niên phạm tội đươcc̣ quy đinḥ là một
tình tiết tăng năngc̣ trach nhiêṃ hinh sư c̣ tại điểm n , khoản 1, điều 48 Bộ luật hình
sư năm 1999. Vơi vai tro la tinh

ngươi chưa thanh niên phaṃ tôịco y nghia lam tăng tinh nguy hiểm cho xa hôị
̀

15

̀

́


của hành vi phạm tội , tăng năngc̣ mức đô c̣trách nhiêṃ hinh ̀ sư c̣của người phaṃ tôị ,
không cóýngh ĩa trong việc xác định tội danh hoặc khung hình phạt

. Viêcc̣ quy

đinḥ xúi giucc̣ người chưa thành niên phaṃ tôịlàtinh̀ tiết tăng năngc̣ trách nhiêṃ
hình sư xuất phát từ chính sách hình sư của Đảng và Nhà nước ta trong việc b
vê c̣người chưa thành niên , trừng tri ,c̣ răn đe người cóhành vi xúi giucc̣
người chưa thành niên thưcc̣ hiêṇ tôịphaṃ

ảo

, lơị dungc̣

; đồng thời , nhằm haṇ chếsư tc̣ ùy tiêṇ ,

lạm quyền của cơ quan tư pháp hình sư trong việc xem xét tă

ng năngc̣ trách


nhiêṃ hinh̀ sư đc̣ ối với người phaṃ tôị .
1.1.3. Ý nghĩa của viêcc̣ quy đinḥ xúi giục người chưa thành niên phạm tội
trong pháp luâṭ hình sư c̣
Bô lc̣ uâṭhinh̀ sư hc̣ iêṇ hành quy đinḥ x úi giục người chưa thành niên phạm tội
là môṭtinh tiết tăng
to lơn vềmăṭpháp lý và chính trị, xã hội.
́
- Ý nghĩa vềmăṭ pháp lý
các căn cứ khi quyết
năngc̣ trach nhiêṃ hinh sư c̣ .
niên phaṃ tôịla tinh tiết tăng năngc̣ trach nhiêṃ hinh sư cc̣ o y nghia
trong hoạt động quyết định hình phạt , góp phần xác định trách nhiệm hình sư đối
vơi ngươi phaṃ tôị , đam bao viêcc̣ xư ly nghiêm minh
́

đối vơi ngươi co hanh vi xui giucc̣ ngươi chưa thanh niên phaṃ tôị
́
phương châm trong đương lối xư ly
“trưng tri c̣kết hơpc̣ vơi giao ducc̣ , thuyết phucc̣ , cải tạo” . Vơi môṭhinh phaṭcông
̀
bằng, phù hợp
phạm tội dễ dàng tiếp nhận
hoàn lương . Tuy nhiên, khi hinh phaṭqua nghiêm kh
không phục, hình phạt quá nhẹ sẽ tạo tâm lý coi thường pháp luật
tôị đều sẽ trở thành vật cản cho quá trình giáo dục
Vơi y nghia lam tăng năngc̣ mưc đô
môṭphương tiêṇ đểphân hoa trach nhiêṃ

16



năngc̣ trách nhiêṃ hinh̀ sư đc̣ ưa ra tương xứng với tinh́ chất , mức đô c̣nguy hiểm cho
xã hội của hành vi xúi giục phạm tội . Thâṃ chí, có trường hơpc̣ tinh̀ tiết tăng năngc̣
trách nhiệm hình sư nc̣ ày còn có ảnh hưởng đến viêcc̣ Tòa án quyết đinḥ áp dungc̣ loaị
hình phạt nào đối với người xúi giục khi họ bị áp dụng khung hình phạt quy định
nhiều loaịhinh̀ phaṭ. Viêcc̣ quy đinḥ chinh́ thức trong Bô lc̣ uâṭhinh̀ sư c̣
pháp lý để cơ quan tiến hành tốtungc̣ áp dungc̣

còn là cơ sở

, hạn chế đến mức thấp nhất sư tùy

tiêṇ, lạm quyền của cơ quan tư pháp hình sư khi xem xét mức độ trách nhiệm h ình
sư c̣của người phaṃ tôị, qua đóđảm bảo thưcc̣ hiêṇ tốt các nguyên tắc của pháp luâṭ
hình sư như : nguyên tắc phap chếxa hôịchu nghia , nguyên tắc công bằng , nguyên
tắc công minh, .v.v.
Bên canḥ đó ,
trong Bô lc̣ uâṭhinh sư c̣
̀
tội phạm nói chung , hoàn thiện quy đinḥ về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm
hình sư nói riêng ; không bỏsót trường hơpc̣ làm tăng tinh ́ nguy hiểm cho xa ̃hôị
của hành vi phạm tội .
- Ý nghĩa chính trị, xã hội: Người chưa thành niên làngười chưa phát triển

môṭcách đầy đủvềthểchất vàtâm lý , là đối tượng dễ bị tổn thương ; đây cũng là
thếhê tc̣ rẻ, chủ nhân tương lai của đất nước. Vì vậy, Nhà nước ta cần có những chính
sách trên các linh ̃ vưcc̣ nhằm quan tâm, chăm lo, bồi dưỡng và bảo vệ đối với người
chưa thành niên , trong đócóchinh́ sách hinh̀ sư c̣ . Pháp luật hình sư quy định xúi
giục người chưa thành niên phạm tội là một
nhiêṃ hinh sư gc̣ óp phần

̀
chưa thanh niên , hạn chế
̀
đường phaṃ tôị. Đồng thời , có ý nghĩa giáo dục , răn đe người phạm tội, làm cho
mọi công dân thấy rõ các trường hợp cần xử tăng nặng ; điều này se t ̃ ác đôngc̣ tich́
cưcc̣ trong công tác phòng ngừa tôịphaṃ , qua đógóp phần kiềm chế và làm giảm
tình hình tôịphaṃ nói chung, tình hình người chưa thành niên phạm tội nói riêng.
Quy đinḥ xúi giục người chưa thành niên phạm tội là tình tiết tăng nặng trách
nhiêṃ hinh̀ sư cc̣ òn góp phần đảm bảo thưc hiện công bằng và nhân đaọ xa h ̃ ôịchủ

17


nghĩa trong linh ̃ vưcc̣ hinh̀ sư .c̣ Công bằng thểhiêṇ dưới góc đô c̣ hành vi phạm tội có
tính chất nguy hiểm cho xã hội đến đâu thì phải chịu mức độ trách nhiệm hình sư
đến đó; nhân đaọ xa h ̃ ôịchủnghiã thểhiêṇ ởviêcc̣ áp dụng hình phạt và biện pháp tư
pháp ở mức cần thiết để tạo sư giáo dục , răn đe người phaṃ tôị, phát huy hiệu quả
trong đấu tranh phòng, chống tôịphaṃ.
Bên canḥ đó, viêcc̣ quy đinḥ trong Bô c̣ luâṭhinh ̀ sư c̣ c òn góp phần nôịluâṭhóa
tinh thần của pháp luật quốc tế trong bảo vệ, phát triển người chưa thành niên tránh
khỏi sư lợi dụng, xúi giục phạm tội, đảm bảo sư c̣phùhơpc̣ giữa pháp luâṭhinh ̀ sư c̣Viêṭ
Nam với pháp luâṭquốc tế.
1.2. Các tiêu chí đánh giá về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội

1.2.1. Tiêu chí về người xúi giục
- Về măṭ chủquan của người xúi giục

Xét yếu tố lỗi, người xúi giucc̣ phải thưcc̣ hiêṇ hành vi xúi giucc̣ với lỗi cốý
trưcc̣ tiếp. Vì người xúi giucc̣ cóýthức rõràng làthúc đẩy người


chưa thành niên

phạm tội , hành vi xúi giục là hành vi có chủ định, có động cơ, mục đích cụ thể,
hướng đến việc gây ra một thiệt hại nhất định cho xã hội mà người xúi giục mong
muốn đạt được. Tuy nhiên, người xúi giục không trưc tiếp thưc hiện hành vi phạm
tội mà thưcc̣ hiêṇ gián tiếp thông qua người chưa thành niên nhằm đạt mục đích

.

Người xúi giục nhận thức rõ ràng hành vi xúi giục của mình là nguy hiểm cho xã
hội, nhận thấy hành vi đó có tác động đến người chưa thành niên dẫn đến việc
người chưa thành niên thưc hiện hành vi phạm tội, thấy trước hậu quả của hành vi
phạm tội và mong muốn hậu quả đó xảy ra. Bên canḥ đó, các dạng hành vi lôi kéo ,
dụ dỗ, thúc đẩy, cưỡng ép, ép buộc đa ̃thểhiêṇ rõlỗi trong thưcc̣ hiêṇ hành vi phải là
lỗi cốý.
Hành vi xúi giục người chưa thành niên phạm tội không thể đươcc̣ thưcc̣ hiêṇ
vơi lỗi vô ý. Vì, hành vi này luôn hương tơi tội phạm cụ thể và người chưa thành
́
niên cụ thể nhằm đaṭđươcc̣ mucc̣ đich
chính là viêcc̣ ngươi chưa thanh niên thưcc̣ hiêṇ hanh vi phaṃ tôị
̀

chủ quan của người xúi giục

18


×