Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về vấn đề độc lập dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.18 KB, 19 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ “ĐỘC LẬP DÂN
TỘC”


Thành viên nhóm 5

LT2.04-Chu Thị Tuyết

LT1.27-Nguyễn Thị Khánh
Huyền

LT2.02-Phạm Quỳnh
Trang

LT1.15-Trần Thu Dịu

LT1.28-Bùi Thị Khánh Linh

LT2.03-Lê Ngọc Anh Tú

LT1.16-Huỳnh Thị Thùy
Dung

LT1.35-Phạm Hồng
Nhung


NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG HCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

TƯ TƯỞNG HCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC



HCM đã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố về quyền
con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ
(1776), Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp
(1791). Trong bản Tuyên ngôn độc lập (1945) của VN
HCM đã mở đầu bằng việc trích dẫn 2 câu trong 2 bản
tuyên ngôn:“ tất cả mọi người sinh ra ai cũng có quyền
bình đẳng tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể
xâm phạm được.
Trong những quyền ấy có quyền được sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc, HCM đã phát triển quyền con người thành quyền dân tộc “ suy
rộng ra câu nói đấy có nghĩa là tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng
và quyền tự do.”
HCM đã nêu rõ quyết tâm: “toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do
và độc lập ấy”


NỘI DUNG
CỦA TƯ
HCMdân
VỀ VẤN
Nội dung tư tưởng HCM
về vấn
đềTƯỞNG
độc lập
tộcĐỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1.độc lập
dân tộc là
6. giữ
vững độc
lập của

dân tộc
mình,
đồng thời
tôn trọng
độc lập
của các
5. giải
dân tộc
phóng dân
khác
tộc là vấn
đề trên
hết, trước
hết độc lập

quyền
thiêng
liêng, bất
khả xâm

2. độc lập

phạm của

dân tộc

tất cả các

phải gắn


dân tộc

liền với tự

Tư tưởng
HCM về
vấn đề
độc lập
dân tộc

dân tộc

do, hạnh
phúc của
nhân dân

3.độc lập
dân tộc
phải là nền
độc lập
thật sự,

phải gắn

4. độc lập

hoàn toàn

liền với


dân tộc gắn

và triệt để

CNXH

liền với
thống nhất
và toàn vẹn
lãnh thổ


1.độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc

- Năm 1919, HCM thay
mặt nhóm những người
yêu nước VN tại Pháp đã
gửi bản yêu sách của nhân
dân An Nam, với hai nội
dung chính là đòi quyền
bình đẳng và quyền tự do
dân chủ, nhưng không
được chấp nhận

Trong chánh cương vắn tắt

- Cách mạng tháng 8

-Pháp xâm lược VN


năm 1945 thành công

lần hai -trong lời kêu

trong tuyên ngôn độc

gọi toàn quốc kháng

lập HCM

thay mặt

chiến người đưa ra

-Anh đổ đế quốc chủ nghĩa

chính phủ lâm thời

khẩu hiệu “ chúng ta

Pháp và bọn phong kiến

trịnh trọng tuyên bố

thà hi sinh tất cả chứ

+làm cho nước nam được

độc lập dân tộc trước


không chịu mất nước,

hoàn toàn độc lập

toàn dân và toàn thế

nhất định không làm

giới

nô lệ ”

- Trong bản tuyên

của Đảng (1930) HCM đã

ngôn nhân quyền và

xác định đc mục tiêu chính

dân quyền của cách

trị của Đảng:

mạng

Pháp(1791)

HCM tiếp tục khẳng

định giá trị thiêng
liêng

bất

biến

quyền dân tộc

về

Năm

1965 Mỹ tăng

cường mở rộng
tranh ở Vn

chiến

HCM

lại

một lần nữa khẳng định
“ không gì quý hơn độc
lập”


2. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân


HCM đánh giá cao
học thuyết Tam
dân của Tôn Trung

Nước độc lập

Sơn về độc lập dân

mà dân không

tộc và tự do

hưởng hạnh

Độc lập dân

phúc tự do thì

tộc gắn liền

độc lập chả có
Thông qua bản tuyên ngôn

với tự do của

nhân quyền và dân quyền

nhân dân


của cách mạng Pháp (1791)
HCM khẳng điịnh dan tộc
VN phải được tự do

chánh cương
vắn tắt của Đảng

nghĩa lí gì


Độc lập dân tộc gắn liền với hạnh phúc của nhân dân


3.Nền độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn
và triệt để

Theo HCM , độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả lĩnh
vực: quân đội, ngoại giao,….

Người thay mặt chính phủ kí với đại diện chính phủ Pháp hiệp định sơ bộ (1946) công nhận nước
VN dân chủ cộng hòa


4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ


Dân tộc ta luôn đứng trước âm mưu bị chia cắt đất nước của kẻ thù xâm lược :điển hình là thực dân

đất nước VN bị chia cắt thành hai miền nhưng HCM vẫn kiên trì đấu tranh
để thống nhất tổ quốc


pháp

2/1958 trong di chúc, người đã thể mạng Vn vào sự thống nhất nước nhà “tổ quốc ta nhất
định sẽ thống nhất đồng bào nam bắc nhất định sẽ sum họp 1 nhà hiện niềm tin tuyệt đối



có thể khẳng định rằng tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất tổ quốc, toàn
vẹn lãnh thổ là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của HCM

vào sự thắng lợi của cách hà

Quan điểm của HCM về vấn đề độc lập dân tộc là sự kế thừa
và phát triển chủ nghĩa Mac Lenin ở VN

• góp phần bổ sung làm phong phú kho tàng lí luận M-L,
• là cơ sở nền tảng để Đảng ta xây dựng chủ trương đường lối đúng đắn cho các mạng.
• quan điểm về độc lập dân tộc không chỉ có ý nghĩa về chính trị mà còn gắn với sự phát triển toàn diện của đất nước còn nguyên giá trị tới ngày
nay.


5. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết.

Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

Năm 1930, trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
HCM xác định con đường của cách mạng Việt Nam phải trải

HCM khẳng định: các nước thuộc địa phương Đông không


qua hai giai đoạn

phải làm ngay cách mạng vô sản, mà trước hết giành độc
lập dân tộc. Có độc lập dân tộc rồi mới bàn đến cách mạng
XHCN

Khác với các con đường cứu nước của cha ông,
gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa phong kiến
cuối thế kỷ XIX, hoặc với chủ nghĩa tư bản đầu
thế kỷ XX, con đường cứu nước của HCM là
ĐLDT gắn liền với CNXH.
Năm 1960, Hồ Chí Minh lại khẳng định rõ hơn: chỉ có CNXH, CNCS mới
giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế
giới khỏi ách nô lệ.

TTHCM về sự gắn bó giữa độc lập dân tộc và CNXH vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp GPDT trong thời đại CMVS, vừa
phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu GODT vs các mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người


Ở HCM, chủ nghĩa yêu nước chân chính luôn luôn thống
nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. HCM không chỉ đấu
tranh cho độc lập dân tộc mình mà còn đấu tranh cho tất
cả các dân tộc bị áp bức

6.giữ vững độc
lập của dân tộc
mình đồng thời
tôn trọng độc lập
dân tộc khác

Người nêu cao tinh thần tự quyết của dân tộc, song không quên
nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình trong việc giúp đỡ các đảng
cộng sản ở một số nước Đông Nam Á


+ Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc chính là sự kế thừa và
phát huy nền tảng Tư tưởng HCM và chủ nghĩa Mác- Lênin

Ý nghĩa lý luận

+ Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc chính là nền tảng, là cơ
sở để Đảng ta đề ra những đường lối, chủ trương đúng đắn
để bảo vệ nên độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

Ý nghĩa quan điểm của HCM về độc lập dân tộc

+ Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc chính là nền tảng để
Đảng dẫn dắt nhân dân ta đi qua 2 cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ thành công rực rỡ

Ý nghĩa thực tiễn
+ Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc vẫn luôn là quan điểm
đúng đắn, cốt loux và còn nguyên giá trị trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay


Thực trạng
Độc lập dân
tộc trong đổi


Nguyên nhân

mới hiện nay

Giải pháp


Thực trạng

Trong những năm qua, việc thực hiện mục

Ngày nay, không ít những người chống chủ

Các quan hệ xã hội, dân tộc ngày nay đã thay

tiêu độc lập độc lập dân tộc và chủ nghĩa

nghĩa Mác hoặc do những động cơ chính trị

đổi sâu sắc so với thời đại Mác sống. Đó là

vụ lợi, hoặc do sự non kém về tri thức đã

điều hiển nhiên. Sự thay đổi đó không phải chỉ

xã hội trước tình hình thế giới và trong
nước có những diễn biến phức tạp, sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta phải
đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Qua đó càng khẳng định ý chí quyết tâm

của Đảng ta trong việc đổi mới đất nước .

không thấy rằng chủ nghĩa Mác-Lênin không
chỉ là một sản phẩm cá nhân thuần túy mà là
sự kế thừa phát triển thiên tài những trào lưu
tư tưởng tiên tiến nhất của nhân loại thế kỷ
XIX

do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật, do sự điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản
hiện đại, mà còn do ảnh hưởng to lớn của chủ
nghĩa xã hội, hiện thực của sự phát triển ý
thức dân tộc.


Nguyên nhân chủ quan



Trong nội bộ, tệ quan liêu, tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống là mầm mống
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” không thể xem thường.



Cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí chiến đấu, quên đi trách nhiệm, bổn phận
trước Đảng, trước nhân dân






Người đứng đầu nhà nước, ng quản lý vẫn chưa chặt chẽ
Về quân đội, vũ khí, vũ trang còn yếu kém và lạc hậu

Nguyên nhân khách quan



Do việc thực hiện đổi mới kinh tế phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, chưa lường hết được những tác
động của mặt trái cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế




Môi trường để chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, thực dụng phát triển
Những yếu tố bên trong, bên ngoài đang tồn tại đan xen, vừa tạo cơ hội, vừa làm phát sinh thách thức
mới



Các thế lực thù địch không từ bỏ âm mưu và hoạt động "diễn biến hòa bình", thúc đẩy "tự diễn biến",
"tự chuyển hóa", tăng cường hoạt động chống phá, chia rẽ nội bộ Đảng và phá hoại mối quan hệ gắn bó

Khoa học kĩ thuật chưa phát triển

giữa Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng”. 

Nguyên nhân



Giải pháp

Thứ ba, cần làm được những nội
dung độc lập, tự chủ trong phạm vi

Trước hết, cần định

Thứ hai, phải quán triệt và nắm

hướng nhận thức rõ thực

vững 2 nhiệm vụ chiến lược: xây

tiễn tình hình thế giới,

dựng Tổ quốc VN XHCN và bảo vệ

khu vực tiếp tục diễn biến

Tổ quốc, thấu suốt nội hàm của

phức tạp, khó lường; xu

độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

hướng toàn cầu hóa, hội

trong điều kiện mới. Đây là vấn đề

lãnh thổ, mỗi dân tộc phải có


Thứ tư, đầu tư phát triển kinh

quyền lực tối cao, tức là phải có

tế - xã hội, nâng cao đời sống

đầy đủ quyền lập pháp, quyền

vật chất và tinh thần cải thiện

hành pháp, quyền tư pháp để tự

đời sống nhân dân, đồng bào

quyết định mọi vấn đề chính trị,
kinh tế, đối ngoại, văn hoá, xã hội

nhập quốc tế diễn ra sâu

rất quan trọng, làm cơ sở để xác

rộng.

định nội dung và những bước đi

của mình; không lệ thuộc hoặc bị

phù hợp.


thao túng bởi các dân tộc khác

các dân tộc thiểu số, quan tâm
tới các vừng sâu vùng xa....


Tóm lại, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vừa là mục tiêu cơ bản của cách mạng, vừa là lợi ích căn bản của quốc gia
và là quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Đảng ta, và đặc biệt được nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội lần thứ XII. Do đó,
trong quá trình giảng dạy, cần quán triệt sâu sắc quan điểm: lấy phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt,
xây dựng văn hóa, xã hội là nền tảng tinh thần của xã hội, tăng cường quốc phòng - an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường
xuyên. Bên cạnh đó, việc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên
nắm vững và thực hiện có hiệu quả hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; coi trọng kết hợp
chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh và đối ngoại; kiến tạo và giữ vững môi trường hòa bình để
xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.





×