TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ MÁY
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ HK 2/ 2014-2015
Môn: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HT CƠ ĐIỆN TỬ
Mã môn học: 1229450
Thời gian: 60 phút.
Được phép sử dụng tài liệu.
-------------------------
Câu 1: (3 điểm)
Tính bậc tự do của các cơ cấu sau theo công thức Gruebler - Kutzbach:
Công thức Gruebler – Kutzbach:
m = d*(b-1) – Σ ui
Trong đó:
-
m: bậc tự do; d=3,6 (cơ cấu phẳng hoặc không gian);
-
b: số khâu của cơ cấu (tính cả khâu cố định);
-
ui: số ràng buộc của khớp i.
a) m = 1 (1 đ)
b) m = 1 (1 đ)
c) m =-4 (0.5 đ)
d) m=-4 (Theo Gruebler Kutzbach). bậc tự do thật: m = 1 do 2 trục xoay trùng nhau. (0.5đ)
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV
Trang: 1/2
Câu 2: (7 điểm)
Cho cơ cấu PRP gồm 2 khớp trượt và một khớp quay như hình vẽ.
a. Thiết lập bảng các thông số của hệ thống theo quy ước Denavit Hatenberg.
αi
di
θi
ai
1
π/2
r1
0
l
2
π/2
0
θ2 + π/2
0
3
0
r3
0
0
b. Thiết lập các ma trận chuyển đổi thuần nhất T01, T12 và T23. Xác định tọa độ điểm P
trong hệ quy chiếu R0(O0,x0,y0,z0). Xác định các thông số vị trí khớp (θ2, r3) theo tọa độ
điểm P(xP,0,zp)/R0 và r1. Trình bày phương án điều khiển cơ cấu di chuyển theo một quỹ
đạo cho trước của điểm P.
1
0
T01
0
0
S
0 0 l
2
0 1 0
C
2
; T12
1 0 r1
0
0
0 0 1
S
2
0
T03
C 2
0
P
/R
0
0 C 2
0 S 2
1
0
0
0
T03 P
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV
0 0
0 0
1 r3
0 1
r3 C 2 l
0
0
0
; P/ R
r3 S 2 r1
0
3
1
1
C 2
1
0
0 S 2
0
0
0
1 0
0
0
0 1
; T23 0 0
0
0 0
1
/R
3
r C l
3 2
0
.
r3 S 2 r1
1
Trang: 2/2
z r
arctan P 1
x l
2
P
x l
; r P
C 2
3
Phương án điều khiển quỹ đạo cơ cấu: Thiết lập các tọa độ điểm P trên quỹ đạo và điều
khiển vị trí các khớp θ2 và r3 tương ứng theo công thức đã tính ở trên.
c. Viết ma trận Jacobi của hệ thống tại điểm P trong hệ quy chiếu R1(O1,x1,y1,z1).
0
0
0
0
TC ( S 0 / S1 ) r1
r1
0
z0 / R1
1
0
/ R
1
0
0
z
1
1
TC ( S1 / S 2 ) 2
2 r S
3 2
PO z
1 1 / R1
r3 C 2
0
/ R1
0
0
0
0
TC ( S 3 / S 2 ) r3
r3 C
2
z
2 / R1
S 2
0 / R1
J
P/R
1
1
0
0 r S
3 2
1 r C
3
2
0
C
2
S 2
d. Xác định vùng kỳ dị (Singularity) của hệ thống.
det J P / R
1
C 2
→ Cơ cấu nằm trong vùng kỳ dị khi 2
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV
2
.
Trang: 3/2
e. Một lực F/R0 = (Fx,0,Fz)/R0 tác động lên cơ cấu tại điểm P (Lưu ý: Vectơ lực F được viết
trong hệ quy chiếu R0(O0,x0,y0,z0)). Hãy viết lại vec-tơ lực F trong hệ quy chiếu
R1(O1,x1,y1,z1), từ đó xác định vec-tơ lực – mômen cần cung cấp tại các khớp của cơ cấu
để cân bằng với lực F.
F Fx
Fz
0
/ R1
Từ đó ta suy ra vectơ các thành phần mô-men và thành phần lực bên ngoài tác động lên hệ
thống sẽ là (công thức cho cơ cấu phẳng):
F
ext
0 Fx
Fz
/ R1
Với thành phần mô-men bằng 0.
Từ đó ta suy ra độ lớn cần thiết của vectơ lực khớp C của cơ cấu để cân bằng với F là:
F1
0
0
T
C M2 J
Fext 1 r S
3 2
P
/
R
F
1
3
C 2
0
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV
Fz
1 0
r C Fx Fx r S Fz r C
3
2
3 2
3
2
F
S 2 z
FxC 2 Fz S 2
Trang: 4/2