Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Phân bón hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.03 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LẠNG SƠN
TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH
TỔ: LÝ – HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ

 HỒ SƠ 

GIÁO ÁN TÍCH HỢP 


PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI

­ Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tỉnh Lạng Sơn
­ Trường: THPT Hòa Bình
­ Địa chỉ: Xã Hòa Bình, Huyện Chi Lăng, Tỉnh Lạng 
Sơ n
+) Điện thoại:
+) Email: 
­ Họ và tên giáo viên : Nông Thị Ghi
+) Điện thoại : 0986118191
+) Email : 


GIÁO ÁN SỐ: 01

Thời gian thực hiện: 45 phút
                               Thực hiện ngày 03/11/2012

BÀI 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức
HS biết: 


 ­ Các nguyên tố dinh dưỡng chính cần thiết cho cây trồng.
  ­ Thành phần hóa học các loại phân bón: Phân đạm, phân kali, phân lân phân 
phức hợp ... và tác dụng của chúng đối với cây trồng.
 ­ Cách điều chế các loại phân bón.
 ­ Cách bảo quản và sử dụng một số loại phân bón.
HS tích hợp được kiến thức có liên quan đến các môn học khác:
 ­ Địa lý: Hiểu thêm về các loại đất, một số nhà máy hóa chất ở các vùng công  
nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm
 ­ Sinh học, công nghệ: Hiểu thêm về quá trình sinh trưởng và phát triển  ở cây  
trồng, cách trồng cây và sử dụng phân bón hợp lý, bảo vệ môi trường.
 ­ Giáo dục công dân: Ý thức bảo vệ môi trường và vệ sinh an toan thực phẩm
 ­ Ngữ văn: Giải thích được một số câu ca dao liên quan đến bộ môn hóa
2. Kỹ năng
­ Nhận biết được một số loại phân bón hóa học.
­ Đánh giá chất lượng của từng loại phân bón hóa học.
­ HS vận dụng các kiến thức liên môn của các môn: Địa lý, sinh học, công 
nghệ,ngữ  văn, giáo dục công dân để  giải quyết các vấn đề  liên quan đến kiến  
thức của bài
3. Thái độ, tình cảm


­ Có ý thức bảo vệ môi trường.
­ Liên hệ được với thực tế địa phương để  sử  dụng phân bón hiệu quả, an toàn 
sản phẩm.

II. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
­ Lớp dạy: 11A
­ Sĩ số lớp: 39
III. Ý NGHĨA BÀI DẠY
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

­ Biết các nguyên tố dinh dưỡng chính, cần thiết cho cây trồng.
­ Phân biệt được một số loại phân bón.
­ Biết cách sử dụng và bảo quản phân bón phù hợp với thực trạng ở gia đình và 
địa phương
­ Có ý thức bảo vệ môi trường nước và đất, vệ sinh an toàn thực phẩm.
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
­ Máy tính, máy chiếu Projecter
­ Các mẫu phân bón
­ Hệ thống tranh ảnh trong giáo án trình chiếu.
­ Phiếu học tập số 1 và số 2 ( Có kèm theo )
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
­ Ổn định lớp: Tập trung cả lớp
­ Dẫn nhập: Tập trung cả lớp
­ Giới thiệu chủ đề: Tập trung cả lớp
­ Giải quyết vấn đề: Cả lớp, theo nhóm luyện tập.
­ Kết thúc vấn đề: Tập trung cả lớp
­ Hướng dẫn tự học: Tập trung theo nhóm
1. Ổn định lớp học                                                             Thời gian: 1 phút


­ Sỹ số lớp: 39/39
2. Thực hiện bài học          

TT

1

NỘI DUNG

Dẫn nhập


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 
CỦA GIÁO 

CỦA HỌC 

VIÊN
SINH
­ Trình chiếu hình  ­ Quan sát, nghe

THỜI 
GIAN
2 phút

Cho học sinh xem một  ảnh   rau,   củ,   quả 
số hình ảnh mùa màng  tươi   tốt   và   niềm 
bội   thu   của   người  vui   của   người 
nông dân

nông dân

­ Trả lời câu hỏi

­ Gọi học sinh trả 
lời   câu   hỏi   và  ­ Nghe, lĩnh hội
nhận xét.
2


Giới thiêu chủ đề 

­ Dẫn dắt vào bài
­ Thông báo

­ Nghe

1. Tên bài học: Phân  ­   Ghi   tên   bài   lên  ­ Ghi chép
bón hóa học
2. Mục tiêu

bảng
­ Thuyết trình các  ­ Nghe, lĩnh hội

­ Phân tích bài học

mục tiêu cần đạt 

­ Tìm hiểu: Phân đạm,  được của bài học
phân   lân,   phân   kali,  ­   Khái   quát   hóa  ­ Nghe, lĩnh hội
phân hổn hợp và phức  các kiến thức liên 
hợp, phân vi lượng.

quan đến bài

3. Nội dung bài học
­  Phân đạm, phân lân,  ­   Nêu   các   bước 
phân   kali,   phân   hỗn  cần thực hiện
hợp   và   phức   hợp, 
phân vi lượng.


­ Nghe, lĩnh hội

3 phút


3

Giải quyết vấn đề

30 phut

­   Các   nguyên   tố   cần  ­   Phát   vấn   và  ­ Quan sát, trả  lời   3 phút
thiết cho cây trồng và  trình chiếu

và ghi chép

quá trình hấp thụ  các 
chất   của   cây   trồng.
(   vận   dụng   kiến  

­   Trả   lời   và   ghi 

thức môn sinh học và  

chép

công nghệ )
­   Khái   niệm   về   phân 
bón hóa học

­   Những   nguyên   tố 

­ Khái quát

­   Thảo   luận   và 
trả lời

­ Khái quát
­ Trả lời

dinh   dưỡng   cần   bổ 
sung   cho   cây   dưới 
dạng phân bón
­ Các loại phân bón cơ 
bản
I. Phân đạm

­   Trình   chiếu   và  ­ Chú ý
khái quát
10 phút

­   Các   nguyên   tố   dinh  ­   Phát   vấn   và  ­   Thảo   luận   và 
dưỡng   mà   phân   đạm  trình chiếu

trả lời

cung   cấp   cho   cây 
trồng.
­   Tác   dụng   của   phân  ­   Phát   vấn,   trình  ­   Thảo   luận   và 
đạm


chiếu

trả lời

­   Đánh   giá   độ   dinh  ­   Phát   vấn,   trình  ­   Thảo   luận   và 
dưỡng của phân đạm

chiếu

­ Các loại phân đạm

­   Phát   vấn,   trình  ­   Thảo   luận   và 
chiếu

trả lời
trả lời

­   Hoàn   thành   phiếu  ­   Trình   chiếu;  ­  Thảo  luận  theo 
học tập số 1

phát   phiếu   học  nhóm; hoàn thành 


tập   theo   nhóm  phiếu học tập; so 
nhỏ;   quan   sát   và  sánh   với   các 
gợi   ý   các   nhóm  nhóm   khác;   quan 
hoàn   thành   phiếu  sát,   lắng   nghe, 
học   tập;   trình  lĩnh   hội   và   ghi 
chiếu và phân tích  chép

bổ  sung nội dung 
phiếu   học   tập 
­   Tích   hợp   và   liên   của HS

­ Thảo luận, liên 

môn   môn   ngữ   văn,   ­   Trình   chiếu,  hệ thực tế  để trả 
địa lý

phát   vấn,   thuyết  lời;   Lắng   nghe, 

+)   Câu   ca   dao   dân   trình

lĩnh   hội   và   ghi 

gian   từ   xưa   ”   Lúa  

chép

chiêm lấp ló đầu bờ.  
Hễ   nghe   tiếng   sấm  
phất cờ mọc lên”
+) Cách bảo quản và  
sử   dụng   các   loại  
phân  đạm; Nhà  máy  
sản   xuất   phân   đạm  
ở nước ta 
II. Phân lân

8 phút


­   Các   nguyên   tố   dinh  ­   Phát   vấn   và  ­   Thảo   luận   và 
dưỡng   mà   phân   lân  trình chiếu

trả lời; ghi chép

cung   cấp   cho   cây 
trồng.
­   Tác   dụng   của   phân  ­   Phát   vấn,   trình  ­   Thảo   luận   và 
lân

chiếu

trả lời; ghi chép


­   Đánh   giá   độ   dinh  ­   Phát   vấn,   trình  ­   Thảo   luận   và 
dưỡng của phân lân

chiếu

­ Các loại phân lân

­   Phát   vấn,   trình  ­   Thảo   luận   và 
chiếu

trả lời; ghi chép
trả lời; ghi chép

­   Hoàn   thành   phiếu  ­   Trình   chiếu;  ­  Thảo  luận  theo 

học tập số 2

phát   phiếu   học  nhóm; hoàn thành 
tập   theo   nhóm  phiếu học tập; so 
nhỏ;   quan   sát   và  sánh   với   các 
gợi   ý   các   nhóm  nhóm   khác;   quan 
hoàn   thành   phiếu  sát,   lắng   nghe, 
học   tập;   trình  lĩnh   hội   và   ghi 
chiếu và phân tích  chép
bổ  sung nội dung 

­   Tích   hợp:   Một   số  

phiếu   học   tập 
của HS

­ Quan sát và lĩnh 

nhà   máy   sản   xuất  

­   Trình   chiếu   và  hội

phân lân ở nước ta

thuyết trình
6 phút

III. Phân Kali và một 
số   loại   phân   bón 
khác


­   Hướng   dẫn,  ­ Lắng nghe, quan 

­ Phân kali

Phát   vấn,   trình  sát,   thảo   luận   và 
chiếu   và   thuyết  trả lời; ghi chép
trình

­ Lắng nghe, quan 

­   Phân   hỗn   hợp   và  ­   Hướng   dẫn,  sát,   thảo   luận   và 
Phát   vấn,   trình  trả lời; ghi chép
phức hợp
chiếu   và   thuyết  ­ Lắng nghe, quan 
­ Phân vi lượng

trình

sát,   thảo   luận   và 

­   Hướng   dẫn,  trả lời; ghi chép
Phát   vấn,   trình 


chiếu   và   thuyết 
trình
­   Tích   hợp   và   liên   ­ Phát vấn, gợi ý

­ Thảo luận, liên  3 phút


môn các môn Địa lý,  

hệ thực tế

GDCD,   sinh   học   và   ­   Thuyết   trình,  ­   Lắng   nghe   và 
công   nghê   để:   Liên   khái quát

lĩnh hội

hệ thực tế về lợi ích  
của   việc   sản   xuất  
phân   bón   trong   sản  
xuất   nông   nghiệp,  
tác   hại   của   việc   sử  
dụng   phân   bón  
không dúng quy cách,  
liều   lượng   và   vấn  
đề   vệ   sinh   an   toàn  
4

thực phẩm
Kết thúc vấn đề
­ Củng cố kiến thức: 

7 phút
­ Nhấn mạnh các  ­ Lắng nghe, lĩnh 

+   Thành   phần   hóa  kiến   thức   trọng  hội và ghi chép
học,   cách   điều   chế,  tâm   cho   HS   cần 

cách sử  dụng và bảo  phải   nắm   vững 
quản   các   loại   phân  và   áp   dụng   vào 
bón hóa học.

thực tế  trong đời 

+ Biết tác dụng và tác  sống
hại của phân bón hóa 
­ Lắng nghe, lĩnh 

học trong thực tế

­ Củng cố kỹ năng rèn  ­ Nhấn mạnh các  hội và ghi chép
luyện

dạng câu hỏi, bài 


+  Phân   biệt   các   loại  tập thường gặp
phân bón hóa học.
+   Đánh   giá   độ   dinh 
dưỡng   của   từng   loại 
phân bón hóa học
+ Làm bài tập SGK

­ Thảo luận, làm 
­   Nhận   xét,   đánh  bài;   Lắng   nghe, 
giá

lĩnh   hội   và   ghi 

chép



Hướng   dẫn   tự   học 

2 phút

và BTVN
­   Câu   hỏi   thu   hoạch  ­   Chia   nhóm:   4  ­ Chép câu hỏi thu 
theo nhóm

nhóm ( theo tổ)

hoạch.

­ BTVN

­ Hướng dẫn

­ Về  nhà làm bài 
thu   hoạch   theo 

­ Bài học tiếp theo

­   Thông   báo   bài  nhóm
học giờ sau

­ Lắng nghe


VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch theo nhóm và nộp vào giờ sau
GV: Đánh giá kết quả  bài thu hoạch của HS về  ý thức làm bài và kiến thức  
trong thực tế
Câu hỏi thu hoạch: 
1. Liên hệ thực tế ở gia đình hoặc tại xã nơi e đang ở về việc sử dụng phân bón  
hóa học trong trồng trọt.
 ­ Nhóm 1: Phân đạm ( Tổ 1 )
 ­ Nhóm 2: Phân lân ( Tổ 2 )
 ­ Nhóm 3: Phân Kali ( Tổ 3 )
 ­ Nhóm 4: Những loại phân bón khác ( Tổ 4 )


2. Ngoài tác dụng thì việc sử  dụng phân bón hóa học cớ  những tác hại gì? Em 
hãy đề xuất những biện pháp có thể khắc phục những tác hại đó
VIII. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
­ Bài thu hoạch của các nhóm có kèm theo

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
 Hoàn thành các thông tin vào phiếu học tập
Phân đạm amoni
Thành phần

Tính chất

Phân đạm nitrat

Phân đạm ure



Điều chế

Lưu ý khi bảo 
quản và sử 
dụng

NỘI DUNG TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Thành phần
Tính chất

Điều chế

Phân đạm amoni
(NH4)2SO4 21%N
NH4NO3 35%N
­ Dễ tan
­ Phân sinh lý chua

Phân đạm nitrat
NaNO3 16%N
Ca(NO3)2 17%N
­ Dễ tan, hút ẩm => 
dễ chảy rữa
­ Phân sinh lý kiềm 

NH3 + axit tương 
ứng

C

HNO3 + Muối 
CO2+ 2NH3  180200− 200
  
atm
cacbonat tương ứng (NH2)2CO + H2O

Lưu ý khi bảo  ­ Bón cho đất ít 
quản và sử  chua hoặc đã khử 
chua trước bằng 
dụng
CaO

Phân đạm ure
(NH2)2CO 46%
­ Dễ tan, hút ẩm 
mạnh
­ Trong đất:
(NH2)2CO + H2O
     (NH4)2CO3
0

­ Bảo quản nơi khô 
ráo
­ Bón cho loại đất 
chua

­ Bảo quản nơi khô 
ráo
­ Chú ý liều lượng 
bón


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
 Hoàn thành các thông tin vào phiếu học tập
Supe photphat đơn Supe photphat kép
Thành phần

Độ dinh 

Phân lân nung 
chảy


dưỡng

Tính tan

Điều chế

NỘI DUNG TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

 

Supe photphat đơn

Supe photphat kép

Thành phần Ca(H2PO4)2.CaSO4.2H2O Ca(H2PO4)2.2H2O
Độ dinh 
dưỡng
Tính tan

Điều chế

14 – 20% P2O5

40 – 50% P2O5

Chứa CaSO4 không tan ( 
Không có ích )
Quặng apatit 
(photphorit) + H2SO4 
đặc

Tan
­ Điều chế axit 
phophoric
­ Cho axit 
photphoric tác dụng 
với photphorit hoặc 
quặng apatit

Phân lân nung 
chảy
Hỗn hợp photphat 
và silicat của Ca 
và Mg
12 – 14% P2O5
Không tan trong 
nước
Nung hỗn hợp 
apatit và đá xà vân





×