Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng Chương 4: Tính giá đối tượng kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 43 trang )

Logo

CHƯƠNG 4

TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG 
KẾ TOÁN


Nội dung
 Khái niệm và ý nghĩa phương pháp tính giá;
 Tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu.

2


Khái niệm, ý nghĩa
phương pháp tính giá

Khái niệm

Tính giá là một phương pháp kế toán nhằm
biểu hiện các đối tượng kế toán bằng tiền
theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định.

3


Khái niệm, ý nghĩa
phương pháp tính giá

Ý nghĩa phương pháp tính giá


 Về mặt hạch toán: phản ánh và xác định những chỉ
tiêu tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý sản xuất
kinh doanh và quản lý tài chính;
 Về mặt quản lý nội bộ: những căn cứ hoặc những
chỉ tiêu để thực hiện hạch toán nội bộ, đánh giá hiệu
quả hoạt động ở từng bộ phận hoặc giai đoạn sản
xuất cụ thể;
 Về mặt quản lý bằng đồng tiền: toàn bộ tài sản,
toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đều được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ 
phản ánh, quản lý một cách thường xuyên, nhanh
chóng và có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
4


Nguyên tắc tính giá

Quy trình tính giá
Bước 1: Xác định đối tượng tính giá;
Bước 2: Xác định chi phí cấu thành của đối tượng
kế toán;
Gồm: chi phí mua, chi phí chế biến (nếu có) và các chi
phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được tài
sản ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

5


Nguyên tắc tính giá


Quy trình tính giá
Bước 3: Tập hợp chi phí theo đối tượng tính giá;
Bước 4: Xác định giá trị thực tế các đối tượng tính
giá;
Giá thực tế (nguyên tắc giá gốc).
Khi kế toán đã tập hợp chi phí theo từng đối tượng kế
toán, lúc hoàn thành hoặc cuối kỳ phải xác định các
khoản làm tăng giảm chi phí, đánh giá chi phí dở dang,
… để xác định chính xác giá trị thực tế của đối tượng kế
toán.

6


Tính giá đối tượng kế toán

Tính giá một số đối tượng kế toán chủ 
yếu
 Tài sản cố định;
 Hàng tồn kho.

7


Tính giá đối tượng kế toán

Tính giá một số đối tượng kế toán chủ 
yếu

8



Nguyên tắc tính giá TSCĐ

Tính giá TSCĐ

 Nguyên giá tài sản cố định (giá gốc của tài sản cố
định) là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải
bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài
sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
TSCĐ do mua sắm;
TSCĐ do tự XD;
TSCĐ do được biếu tặng, được cấp…

9


Tính giá TSCĐ

TSCĐ mua trong nước
Các chi phí
Nguyên
Giá mua
phát sinh
+
giá
= ghi trên
trước khi đưa
TSCĐ
hoá đơn

tài sản vào sử
dụng

-

Các
khoản
giảm trừ
(nếu có)

10


Tính giá TSCĐ

Xác định thuế GTGT
Hiện nay, tại DN nộp thuế GTGT theo 1 trong 2 phương
pháp:
1.Phương pháp trực tiếp
2.Phương pháp khấu trừ
Tính vào giá trị tài sản là giá
thanh toán (đã có thuế GTGT)
Tính vào giá trị tài sản là giá
chưa có thuế GTGT
11


Tính giá TSCĐ

Ví dụ 1

Doanh nghiệp mua một tài sản cố định dùng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ với giá mua chưa thuế giá trị gia
tăng là 100 triệu đồng, thuế suất thuế giá trị gia tăng
5%, chi phí vận chuyển là 1 triệu đồng, chi phí lắp đặt,
chạy thử là 3 triệu đồng, đã thanh toán hết bằng tiền
mặt .
Yêu cầu:
1.Tính NG TSCĐ khi doanh nghiệp tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ;
2.Tính NG TSCĐ khi doanh nghiệp tính thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp.
12


Tính giá TSCĐ

TSCĐ nhập khẩu

Nguyên
Giá
giá
= nhập
TSCĐ
khẩu

hi phí
trước
khi sử
dụng


ác khoản
thuế
không
hoàn lại

ác
khoản
giảm
trừ (nếu
có)

Các khoản thuế không hoàn lại gồm: Thuế nhập khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo pp trực tiếp.

13


Tính giá TSCĐ

Ví dụ 2
Doanh nghiệp nhập khẩu một tài sản cố định dùng cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh chịu thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ với giá nhập khẩu là
200 triệu đồng, thuế suất thuế nhập khẩu 5%, chi phí
vận chuyển là 1 triệu đồng. Biết rằng thuế suất thuế
GTGT là 10%.
Yêu cầu:
1.Tính NG TSCĐ khi doanh nghiệp tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ;

2.Tính NG TSCĐ khi doanh nghiệp tính thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp.
14


Tính giá TSCĐ

TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự 
chế
Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây
dựng, hoặc tự chế cộng (+) các phi phí phát sinh trước
khi đưa vào sử dụng.
Ví dụ: DN tiến hành xây dựng cơ bản một TSCĐ, các
chi phí phát sinh bao gồm: tiền lương công nhân xây
dựng 20tr, chi phí vật liệu sử dụng cho xây dựng 100tr,
chi phí khác phục vụ cho công trình xây dựng 10tr
Nguyên giá = 20tr + 100tr + 10tr = 130tr

15


TSCĐ được cấp

Tính giá TSCĐ

Nguyên giá = giá ghi trong sổ của đơn vị cấp TS + các
chi phí phát sinh trước khi đưa TS vào sử dụng.

16



TSCĐ được biếu tặng, góp vốn liên 
doanh

Tính giá TSCĐ

Nguyên giá = giá theo đánh giá thực tế của Hội đồng
giao nhận + các chi phí phát sinh trước khi đưa TS vào
sử dụng.

17


Các trường hợp thay đổi NG TSCĐ

Tính giá TSCĐ

1. Khi có quyết định đánh giá lại TSCĐ của nhà nước;
2. Khi xây dựng, lắp đặt thêm các bộ phận của TSCĐ;
3. Khi tháo dỡ bớt một số bộ phận của TSCĐ.

18


Tính giá TSCĐ

Khấu hao TSCĐ
 Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân
bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố
định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian

sử dụng hữu ích của tài sản cố định;
 Giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định:
là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số
khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao mòn luỹ kế) của tài
sản cố định tính đến thời điểm báo cáo;
 Số khấu hao lũy kế của tài sản cố định: là tổng
cộng số khấu hao đã trích vào chi phí sản xuất, kinh
doanh qua các kỳ kinh doanh của tài sản cố định
tính đến thời điểm báo cáo.
19


Tính giá TSCĐ

Các phương pháp khấu hao TSCĐ
 Phương pháp khấu hao đường thẳng;
 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có
điều chỉnh;
 Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.

20


Ví dụ 3

Tính giá TSCĐ

Tính Khấu hao trong kỳ (năm, tháng) theo pp đường
thẳng của TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng, nguyên giá
300.000.000, thời gian sử dụng 10 năm.


21


Tính giá TSCĐ

Giá trị còn lại của TSCĐ
Ngoài ra, để phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ vào
những thời điểm nhất định. TSCĐ còn được đánh giá
theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại  =  NG  ­  khấu hao lũy kế

22


Tính giá hàng tồn kho

Khái niệm hàng tồn kho
 Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình
thường ;
 Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang ;
 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng
trong quá trình sản xuất kinh doanh hay cung cấp
dịch vụ .

23


Tính giá hàng tồn kho


Tính giá nhập hàng tồn kho

1

Chi phí mua

2

Chi phí chế biến

3

Chi phí liên quan trực 
tiếp

Giá 
gốc

24


Tính giá nhập hàng tồn kho

Tính giá hàng tồn kho

a
b
c
d
e


Giá mua

+

Thuế không được hoàn 
+lại
Chi phí vận chuyển, bốc 
+ xếp
Chi phí khác có liên quan

Chi 
phí 
mua

­

CKTM,  GGHB
25


×