Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Giaó án Sinh 6 theo chuẩn KT-KN (HKI) đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.95 KB, 94 trang )

Leõ Thũ Mai Trửụứng THCS Minh Hng
Tu n 1 Ngy son: 13/ 08/ 2010
Tit 1 Ngy dy: 23/ 08/ 2010
M U SINH HC
I/ M c tiờu:
1. Kin thc:
- Phõn bit c vt sng v vt khụng sng qua nhn bit du hiu t mt s i tng.
- Nờu c nhng c im ch yu ca c th sng: trao i cht, ln lờn, vn ng, sinh sn,
cm ng.
- Nờu c cỏc nhim v ca Sinh hc núi chung v Thc vt hc núi riờng.
2. K nng: Bc u HS lm quen vi cỏc k nng:
- Quan sỏt cỏc hin tng sinh hc rỳt ra kt lun.
- Hot ng nhúm.
II/ C th chun kin thc k nng: Mc 1
III/ Phng tin dựng dy hc:
- GV:
Tranh v mt vi ng vt ang n.
Tranh trao i khớ thc vt (H 46.1/ SGK).
Tranh H 2.1/ SGK.
IV/ Hot ng dy hc:
1. n nh:
2. Bi c:
3. Bi mi:
- Gii thiu s lc chng trỡnh Sinh hc 6 -> HS d nm bt.
- Vo bi 1: Hng ngy chỳng ta tip xỳc vi cỏc loi vt, cõy ci, con vt khỏc nhau.
ú l th gii vt cht quanh ta, chỳng bao gm cỏc vt sng v vt khụng sng.
-> Vy, vt sng v vt khụng sng cú c im gỡ phõn bit?
* Hot ng 1: NHN DNG VT SNG V VT KHễNG SNG:
- MT: Phõn bit vt sng v vt khụng sng qua biu hin bờn ngoi.
Hot ng GV Hot ng HS
- Hóy k tờn mt vi cõy, con vt, dựng m


em bit.
- GV cựng HS chn ra mt vi i din
tho lun.
(?) Con g, cõy u cn nhng iu kin no
sng?
(?) Con g, cõy u qua thi gian cú thay i
gỡ khụng?
(?) Hũn ỏ cú cn nhng iu kin nh con g,
cõy u tn ti khụng?
(?) Hũn ỏ qua thi gian cú thay i gỡ khụng?
-> GV cn chnh sa cho HS.
(?) Con g, hũn ỏ, cõy u õu l vt sng,
vt khụng sng?
-> Vy, da vo c im no phõn bit vt
sng v vt khụng sng?
- GV: yờu cu HS tỡm thờm mt s VD v vt
sng v vt khụng sng.
- HS: k tờn.
- HS cựng GV chn ra mt vi i din
tho lun.
- HS: con g, cõy u cn thc n, nc
sng.
- HS cú th a ra nhiu ý kin khỏc nhau.
- Hũn ỏ khụng cn nhng iu kin nh con
g v cõy u tn ti.
- HS cú th tr li: khụng thay i hoc cú b
bo mũn.
+ Con g, cõy u: vt sng.
+ Hũn ỏ: vt khụng sng.
* KL:

- Vt sng: ly thc n, nc ung, ln lờn
v sinh sn.
- Vt khụng sng: khụng ly thc n, khụng
ly nc ung, khụng ln lờn v khụng sinh
sn.(VD)
- Ngoi nhng c im trờn, c th sng cũn nhng c trng no?
Giaựo aựn Sinh Hoùc 6 Trang - 1 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
* Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG:
- MT: Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động,
sinh sản, cảm ứng.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư
ký.
- GV kẻ bảng SGK/ tr6.
- u cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thành
bảng/ tr6 vào phiếu học tập.
(Lấy thêm 3 VD khác)
- Gọi đại diện các nhóm hồn thành bảng do
GV chuẩn bị.
-> GV hồn chỉnh.
(?) Cơ thể sống có những đặc điểm nào quan
trọng?
(*) Di chuyển có phải là đặc trưng của cơ thể
sống khơng? Vì sao?
- Hãy cho VD về cơ thể sống.
- HS nhận nhóm.
- HS chuẩn bị bảng đã kẻ sẵn trong vở bài tập.
- HS tập hoạt động nhóm -> Kết quả.
- Đại diện các nhóm hồn thành bảng. Nhóm

khác NX, bổ sung (nếu cần)
*KL:
Đặc điểm quan trọng của cơ thể sống là:
- Trao đổi chất với mơi trường.
- Lớn lên và sinh sản.
- Cảm ứng.
- Di chuyển khơng phải là đặc trưng của cơ thể
sống vì có những cơ thể sống khơng có khả
năng di chuyển.
- VD.
* Hoạt động 3: Nhiệm vụ của Sinh học:
- MT: Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK cung cấp.
(?) Nhiệm vụ của Sinh học là gì?
- Gọi HS đọc ND SGK cung cấp về Nhiệm
vụ của Thực vật học.
- Đọc bài.
- Sinh học nghiêm cứu các đặc điểm cấu
tạo, hoạt động sống, các điều kiện sống của
sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các
sinh vật với nhau và với môi trường; tìm
cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời
sống con người.
- Đọc và ghi bài.
4. Củng cố:
(?) Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt vật sống với vật khơng sống?
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài : “ Đặc điểm chung của Thực vật”

• Đọc trước.
• Kẻ bảng SGK vào vở bài tập.
• Chuẩn bị: tranh ảnh về các lồi thực vật, những nơi sống khác nhau của thực vật
Tu ần 1 NS: 13/08/2010
Tiết 2 ND: 27/08/2010
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 2 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Bài 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I/ M ục tiêu:
1. Ki ế n th ứ c :
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
- Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
2. K ỹ n ă ng : Rèn kó năng:
- Quan sát, so sánh.
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Mức 1
III/ Phương tiện – Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh ảnh khu rừng, vườn cây, hồ nước, sa mạc …
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài Thực vật sống trên Trái đất.
III/ Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
(?) Dựa vào những dấu hiệu nào để phân biệt vật sống và vật khơng sống? Lấy ví dụ về vật sống
và vật khơng sống.
(?) Thực vật học có nhiệm vụ gì?
3. Bài mới:
- Giới thiệu về 4 nhóm sinh vật chính: thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn.
-> Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về giới Thực vật: Thực vật có đặc điểm chung nào? Sự

phong phú của Thực vật thể hiện ở những mặt nào?
* Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐA DẠNG, PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT.
- MT: Biết được sự đa dạng, phong phú của thực vật.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Treo tranh H 3.1 -> 4 và yêu cầu HS đặt
tranh ảnh về Thực vật đã sưu tầm được theo
nhóm.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi
thảo luận:
+ 1 HS đọc câu hỏi cho cả nhóm cùng
nghe (nhóm trưởng).
+ Thư kí ghi câu trả lời của cả nhóm.
(Quy đònh thời gian: 4 phút)
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu cần).
-> Hoàn chỉnh câu trả lời và ghi tóm tắt câu
trả lới đúng lên bảng:
(?) Những nơi nào trên Trái đất có thực vật
sống?
(?) Kể tên vài cây sống ở đồng bằng, đồi
núi, ao hồ …?
(?) Nơi nào phong phú Thực vật, nơi nào ít
Thực vật? Vì sao?
- Quan sát tranh của GV, đặt tranh ảnh sưu
tầm theo nhóm.
- Hoạt đông nhóm theo hướng dẫn của Gv
-> Hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung (nếu cần).
* Yêu cầu trả lời được:

- Mọi nơi trên Trái đất đều có Thực vật
sống.
- Nêu được VD.
- Phong phú: rừng nhiệt đới, ao hồ…
It thực vật: sa mạc …
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 3 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
- Kể tên một số cây gỗ lớn sống lâu năm?
- Kể tên một số cây sống trên mặt nước?
Theo em chúng có điểm gì khác cây sống
trên cạn?
(*)? Tại sao cây sống dưới nước thân lại nhỏ,
mềm xốp, lá nhỏ …?
-> Vậy, em có nhận xét gì về giới Thực vật?
Lấy ví dụ minh họa.
- Gọi HS đọc thông tin về số lượng loài TV.
-> Do điều kiện sống.
- Xà cừ, keo, tràm, lim, đa …
- Một số cây sống trôi nổi trên mặt nước:
sen, súng, rong … Chúng khác cây sống trên
cạn: thân nhỏ, mềm, xốp …
- Trả lời theo suy luận của bản thân.
* Kết luận: Thực vật trong thiên nhiên rất
phong phú và đa dạng, biểu hiện:
+ Đa dạng về mơi trường sống;
+ Đa dạng về số lượng lồi;
+ Số lượng cá thể trong lòai.
- Đọc bài.
- Thực vật tuy phong phú và đa dạng như vậy nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung.
* Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT:

- MT: Biết được những đặc điểm chung cơ bản của Thực vật.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS làm BT/ SGK tr.11.
- Kẻ bảng và gọi lần lượt từng HS lên hoàn
thành.
- Nhận xét chung, hoàn chỉnh bảng.
- Yêu cầu các HS nhận xét:
(?) Tại sao khi lấy roi đánh chó, chó vừa
chạy vừ sủa; quật vào cây, cây vẫn đứng
yên?
(?) Tại sao đánh chó, chó chạy ngay; cho cây
vào chỗ tối một thời gian sau cây mới hướng
ra ánh sáng?
(?) Trồng cây một thời gian dài không bón
phân, cây có chết không? Vì sao?
(?) Con chó bỏ đói một thời gian dài (vài
tháng) thì sẽ thế nào? Vì sao?
-> Vậy, thực vật có đặc điểm nào đặc trưng?
(?) Thực vật có vai trò gì đối với tự nhiên,
động vật và đời sống con người?
(*)? Thực vật ở nước ta phong phú và đa
dạng như vậy (12.000 loài) nhưng vì sao phải
- Hoạt động cá nhân làm BT: hoàn thành
bảng và giải thích các hiện tượng.
- Một số HS hoàn thành bảng, HS khác nhận
xét, bổ sung (nếu cần).
* Yêu cầu HS trả lời được:
- Vì chó di chuyển được, cây không di
chuyển được.
- Vì cây phản ứng với kích thích của môi

trường chận hơn chó.
- Cây không chết vì cây tự tổng hợp được
chất hữu cơ từ môi trường.
- Chó chết vì nó không tự tổng hợp được chất
hữu cơ từ môi trường.
* Kết luận: Các đặc điểm chung của thực
vật là::
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ
bên ngoài.
* Vai tr ò của thực vật :
- Đối với tự nhiên (VD)
- Đối với động vật (VD)
- Đối với con người (VD)
- Tuy thực vật phong phú và đa dạng nhưng
do con người khai thác nhiều và bừa bãi ->
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 4 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
trồng thêm cây và bảo vệ chúng? diện tích rừng thu hẹp -> ảnh hưởng đến môi
trường -> Nên phải tích cực trồng, chăn sóc
và bảo vệ rừng.
4. Củng cố:
(?) Thực vật có những đặc điểm chung nào?
(?) Thực vật có vai trò gì đối với đời sống con người?
1. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Làm BT / SGK tr.12 vào vở BT.
- Chuẩn bị bài 4 “Có phải tất cả Thực vật đều có hoa?"

• Đọc trước, trả lời các câu hỏi thảo luận.
• Kẻ bảng số 2 / SGK tr.12 vào vở BT.
Tu ần 2 NS: 27/08/2010
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 5 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
Tiết 3 ND: 30/08/2010
Bài 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?
I/ M ục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được đặc điểm của Thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được cây một năm, cây lâu năm.
- Lấy được VD về cây có hoa, cây không có hoa.
3. Thái độ : GD ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật.
II/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: Mức 1 (Đạt chuẩn)
III/ Phương tiện – Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H 4.1, 4.2 …
- Bảng phụ: bảng tr 13, BT điền chữ vào ơ trống.
- Một số mẫu vật thật: cây có hoa, cây khơng có hoa.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
(?) Sự phong phú và đa dạng của Thực vật thể hiện như thế nào? Ví dụ.
(?) Thực vật có những đặc điểm chung nào?
(?) Thực vật có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người?
3. Bài mới:
- Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kó các em sẽ nhận ra sự khác nhau
giữa chúng. Trong phạm vi bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số đặc điểm khác nhau cơ
bản của Thực vật.
* Hoat động 1: THỰC VẬT CÓ HOA VÀ THỰC VẬT KHÔNG CÓ HOA:

- MT: Phân biệt được cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa. Lấy được ví dụ.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 6 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
- Yêu cầu HS quan sát H 4.1 đối chiếu với
bảng bên cạnh -> ghi nhớ các cơ quan của
cây có hoa.
- Treo tranh phóng to H 4.1 và yêu cầu HS:
(?) Xác đònh các cơ quan của cây cải?
- Treo bảng phu, yêu cầu HS làm BT điền
chữ vào ô trống.
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bò theo
nhóm -> GV kiểm tra.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát H4.2
kết hợp với mẫu vật mang theo -> Hoàn
thành bảng / SGK tr.13.
- Treo bảng, gọi đại diện các nhóm hoàn
thành.
-> Nhận xét chung.
(?) Các cây trong bảng có thể chia thành mấy
nhóm?
(?) Căn cứ vào cơ sở nào để phân chia thực
vật thành cây có hoa và cây không có hoa?
- Yêu cầu HS làm BT điền chữ vào ô trống.
- Quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng bên cạnh
-> ghi nhớ các cơ quan của cây có hoa.
- Quan sát tranh.
- Một vài HS xác đònh các cơ quan của cây
có hoa trên tranh, HS khác nhận xét.
- Hoạt động cá nhân làm BT.

* Kết quả: Các cơ quan của cây xanh gồm:
“Rễ, thân, lá là: cơ quan sinh dưỡng;
có chức năng nuôi dưỡng cây.
Hoa, quả, hạt là: cơ quan sinh sản; có
chức năng duy trì và phát triển nòi giống”
- Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra.
- Hoạt đông nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm hoàn thành bảng, nhóm
khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Chia các cây thành 2 nhóm:
+ Cây có hoa: chuối, sen, khoai tây.
+ Cây không có hoa: rau bợ, dương xỉ, rêu.
* Kết luận: Căn cứ vào cơ quan sinh sản
chia thực vật thành 2 nhóm:
- Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa,
quả, hạt. (VD)
- Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản
không phải là hoa, quả, hạt. (VD)
- Hoàn thành.
- Ngoài cách phân loại thực vật dựa vào cơ quan sinh sản, người ta còn phân loại thưc vật dựa vào
vòng đời của nó.
* Hoạt động 2: PHÂN BIỆT CÂY MỘT NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM:
- MT: Biết phân biệt cây một năm, cây lâu năm và lấy được VD.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 7 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
(?) Kể tên những cây có vòng đời kết thúc
trong vòng một năm mà em biết?
(?) Kể tên những cây sống nhiều năm?
-> Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

VD.
- GT: Một số cây thực chất là cây nhiều năm
nhưng do con người khai thác sớm: VD: cà
rốt, sắn …
(*)? Kể tên 5 cây trồng làm lương thực. Theo
em cây lương thực thường là cây một năm
hay cây lâu năm?
- Rau cải, lúa, ngô …
- Xà cừ, phượng, cao su …
* Kết luận:
- Cây một năm: có vòng đời kết thúc trong
vòng một năm. VD.
- Cây lâu năm: có vòng đời kéo dài trong
nhiều năm. VD.
- Ghi nhớ.
- Kể tên: lúa, ngô, khoai, sắn, bo bo … Cây
lương thực thường là cây một năm.

4. Củng cố:
(?) Cây xanh gồm những loại cơ quan nào?
(?) Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa bằng cách nào?
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Làm BT / SGK tr.15.
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài 5 “Kính lúp, kính hiển vi – cách sử dụng”
• Đọc trước.
• Trả lời các câu hỏi thảo luận.
• Mẫu vật: một số bơng hoa, rễ nhỏ (Cúc, rễ hành…)
Tu ần 2 Ngày soạn: 27/ 08/ 2010

Tiết 4 Ngày dạy: 3 / 09/ 2010
Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Bài 5 KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI, CÁCH SỬ DỤNG
I/ M ục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
2. Kỹ năng:
- Tập sử dụng kính lúp quan sát các bộ phận của cây xanh.
- Rèn kỹ năng thực hành.
3. Thái độ: có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp, kính hiển vi.
II/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: Đạt chuẩn
III/ Thiết bị - Đồ dùng dạy học:
- Kính hiển vi, 7 kính lúp cầm tay, 7 kính lúp có giá đỡ.
- Hộp tiêu bản mẫu.
- Mẫu một vài bơng hoa, rễ nhỏ.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 8 -
Leõ Thũ Mai Trửụứng THCS Minh Hng
(?) Da vo c im no nhn bit thc vt cú hoa v thc vt khụng cú hoa?
(?) Th no l cõy mt nm, cõy lõu nm? VD.
3. Bi mi:
- Khi nghiờn cu v thc vt, ụi khi cú nhng b phn rt nh bộ khụng th nhỡn thy bng mt
thng. Do ú con ngi cú nhng dng c phúng to nhng b phn ú.
* Hot ng 1: KNH LP V CCH S DNG:
- MT: Bit cu to, s dng v bo qun kớnh lỳp cm tay. Thc hnh: quan sỏt mu vt: hoa, r
nh trờn kớnh lỳp.
Hot ng GV Hot ng HS
- Gi mt HS c ln ND SGK.

- Phỏt kớnh lỳp cm tay cho cỏc nhúm.
- Yờu cu: quan sỏt kớnh lỳp, H5.1 kt hp
ND SGK, cho bit:
(?) Kớnh lỳp cú cu to nh th no?
(?) Kớnh lỳp cú kh nng phúng to vt bao
nhiờu ln?
- Hng dn HS cỏch s dng kớnh lỳp quan
sỏt vt mu.
- Yờu cu: hóy s dng kớnh lỳp quan sỏt cỏc
b phn ca cõy xanh m em mang n lp.
- Sau khi cho HS tp thc hnh quan sỏt mu,
yờu cu:
(?) Trỡnh by cỏch s dng kớnh lỳp?
(*) MR: Ngoi kớnh lỳp cm tay cũn cú loi
kớnh lỳp cú giỏ . Gii thiu cho HS quan sỏt
cu to v cỏch s dng.
(*) GT: Cỏch gi gỡn v bo qun kớnh lỳp:
a. Cu to:
- HS c bi.
- Cỏc nhúm nhn kớnh lỳp cm tay.
- Hs quan sỏt kớnh lỳp, H5.1 kt hp ND SGK,
tr li:
* Kớnh lỳp gm 2 phn:
- Tay cm: nha hoc kim loi.
- Mt kớnh: dy, 2 mt li cú khung bng
nha hoc kim loi.
- Kớnh lỳp cú kh nng phúng to vt t 3 n
20 ln.
b. Cỏch s dng:
- Theo dừi s hng dn ca GV.

-Cỏc nhúm thc hnh
* Cỏch s dng kớnh lỳp:
- Tay cm kớnh lỳp.
- mt kớnh sỏt vt mu, mt nhỡn vo
mt kớnh.
- Di chuyn kớnh lỳp lờn cho n khi nhỡn
rừ vt.
- Ghi nhn thờm kin thc.
- Nghe v ghi bi
- Tuy nhiờn thnh phn cu to nờn c th thc vt rt nh bộ m ngay c kớnh lỳp cng
khụng th quan sỏt c m cn cú dng c cú phúng i ln hn.
* Hot ng 2: KNH HIN VI (KHV) V CCH S DNG:
- MT: Bit c cu to, cỏch s dng v bo qun KHV.
Hot ng GV Hot ng HS
Giaựo aựn Sinh Hoùc 6 Trang - 9 -
Leõ Thũ Mai Trửụứng THCS Minh Hng
- Gi mt HS c ND SGK.
- Cho HS quan sỏt KHV.
- Yờu cu: quan sỏt H5.3, KHV kt hp ND
SGK, cho bit:
(?) KHV bao gm my phn?
- Gi mt vi HS xỏc nh cỏc b phn trờn
KHV quang hc.
(?) Cho bit cu to v chc nng tng phn?
(?) B phn no ca KHV l quan trng nht?
Vỡ sao?
(*) MR: KHV quang hc: phúng to vt t 40
ln -> 300 ln, kớnh hin vi in t: 10.000 ln
-> 40.000 ln.
- GV: va thao tỏc va hng dn cỏch s

dng KHV quan sỏt mu (tiờu bn).
(*)? Gi mt vi HS thc hin li cỏc thao tỏc
s dng KHV.
- Yờu cu cỏc nhúm thc hnh s dng KHV
quan sỏt cỏc tiờu bn.
(*) GT: Cỏch gi gỡn v bo qun KHV:
a. Cu to:
- HS c bi.
- HS quan sỏt H5.3, KHV kt hp ND SGK, tr
li: KHV gm 3 phn:
+ Thõn kớnh.
+ Chõn kớnh.
+ Bn kớnh.
- Xỏc nh c cỏc phn trờn KHV quang
hc.
* KL: Mt KHV gm 3 phn chớnh:
- Chõn kớnh: l giỏ .
- Thõn kớnh gm:
+ ng kớnh: th kớnh, a quay gn cỏc
vt kớnh, vt kớnh.
+ c iu chnh: c to,c nh.
- Bn kớnh: ni t tiờu bn quan sỏt, cú
kp gi.
Ngoi ra cũn cú gng phn chiu ỏnh sỏng
tp trung ỏnh sỏng vo vt mu.
- ng kớnh l quan trng nht vỡ cú nhim v
phúng to vt.
b. Cỏch s dng:
- iu chnh ỏnh sỏng bng gng phn
chiu.

- t tiờu bn lờn bn kớnh sao cho vt
mu nm v trớ trung tõm, dựng kp gi
tiờu bn.
- S dng h thng c iu chnh
nhỡn rừ vt.
- HS thc hin, HS khỏc nhn xột.
- Thc hnh theo nhúm.
- Nghe v ghi bi.

4. Cng c:
- Gi HS trỡnh by li cu to ca lớnh lỳp v KHV. (xỏc nh trờn kớnh lỳp v KHV)
5. Dn dũ:
- Hc bi, tr li cỏc cõu hi cui bi.
- c mc Em cú bit
- Chun b bi 6: Quan sỏt t bo thc vt
+ c trc.
+ K bng SGK/ tr7 vo v bi tp.
+ Chun b (nhúm): 2 c hnh tớm ln, 2 qu c chua tht chớn.
Giaựo aựn Sinh Hoùc 6 Trang - 10 -
Leõ Thũ Mai Trửụứng THCS Minh Hng
Tu n 3 Ngy son: 3/ 09/ 2010
Tit 5 Ngy dy: 16/ 09/ 2010
Bi 6 QUAN ST T BO THC VT
I/ M c tiờu:
1. Kin thc :
- HS t lm c tiờu bn t bo thc vt (t bo biu bỡ vy hnh, t bo tht qua c chua).
- Tp v hỡnh ó quan sỏt c.
2. K nng : Rốn k nng:
- S dng KHV.
- V hỡnh.

3. Thỏi :
- Bo v, gi gỡn dng c thc hnh.
- Thúi quen gi v sinh.
II/ Chun kiờn thc ky nng: mc 1
III/ Thiờt bi ụ dung day hoc:
- Tiờu bn mu.
- KHV + lam + lamen.
- Nc ct, giy hỳt.
- Kim nhn, kim mi mỏc.
- Tranh phúng to H6.2, 6.3/SGK.
IV/ Tin trỡnh lờn lp:
Giaựo aựn Sinh Hoùc 6 Trang - 11 -
Leõ Thũ Mai Trửụứng THCS Minh Hng
1. n nh:
2. Bi c:
(?) Trỡnh by cõu tao va cỏch s dng Kinh hiờn vi?
3. Bi mi :
- Cỏc em ó c tỡm hiu v cu to v cỏch s dng ca KHV. Sau õy cỏc em s tp lm tiờu bn
mu v thc hnh quan sỏt trờn KHV.
* Hot ng chun b: KIấM TRA S CHUN BI CUA HOC SINH:

Hot ng GV Hot ng HS
- Kim tra s chun b ca HS theo nhúm ó
phõn cụng.
- Trỡnh by mc ớch, yờu cu bi thc hnh.
- a yờu cu vi cỏc nhúm:
1. Lm c tiờu bn.
2. V hỡnh quan sỏt c.
3. Gi trt t, gi v sinh.
- Phỏt dng c: (6 nhúm) Mi nhúm mt b

dng c gm: 1 khay ng dng c, kim mi
mỏc, kim nhn, dao, cc nc cú ng hỳt, giy
thm, lam, lamen.
- Phõn cụng:
+ Nhúm 1, 3, 5 lm tiờu bn t bo biu bỡ
vy hnh.
+ Nhúm 2, 4, 6 lm tiờu bn t bo tht qu
c chua.
+ Cỏc nhúm trao i tiờu bn quan sỏt.
- Cỏc nhúm t mu vt lờn bn cho GV kim
tra: 2 c hnh tớm, mt qua c chua chớn.
- Nm rừ mc ớch, yờu cu bi thc hnh.
- Lng nghe v thc hin yờu cu ca GV.
- Nhúm trng nhn dng c thc hnh.
- Cỏc nhúm nhn nhim v.
* Hot ng 1: QUAN ST Tấ BAO DI KHV:
- MT: Quan sỏt c 2 loi t bo: t bo biu bỡ vy hnh v t bo tht qu c chua chớn.
Hot ng GV Hot ng HS
- Yờu cu cỏc nhúm c cỏch tin hnh ly
mu v quan sỏt di KHV.
- Lm mu HS quan sỏt.
- Yờu cu cỏc nhúm tin hnh thc hnh.
(nhc nh HS mt s chỳ ý khi ly mu)
- GV i ti cỏc nhúm giỳp , nhc nh, gii
ỏp thc mc ca HS.
- Quan sỏt HS thc hin cỏc thao tỏc s dng
KHV v chnh sa nhng thao tỏc cha
chun ca HS.
- Yờu cu cỏc nhúm trao i tiờu bn vi
nhau cựng quan sỏt.

- Cho HS quan sỏt tiờu bn mu do GV
chun b i chiu vi kt qu ca
nhúm.
- Yờu cu HS i chiu hai tiờu bn, cho
bit:
(?) So sỏnh tỡm im ging v khỏc nhau gia
- Nhúm: c mt bn c cỏch tin hnh ly
mu v quan sỏt di KHV. Phõn cụng chun
b lam, lamen, dng c v mt vi bn ly mu.
- Quan sỏt Gv lm mu.
- Thc hnh: chỳ ý:
1. T bo biu bỡ vy hnh phi ly mt
lp tht mng, tri u, khụng gp.
2. T bo tht qua c chua ch ly mt lp
tht mng.
- Ln lt cỏc nhúm em tiờu bn quan sỏt trờn
KHV.
- Cỏc nhúm trao i tiờu bn.
- Quan sỏt tiờu bn mu Gv chun b.
- HS: trỡnh by da vo s quan sỏt ca bn
Giaựo aựn Sinh Hoùc 6 Trang - 12 -
Leõ Thũ Mai Trửụứng THCS Minh Hng
t bo tht qu c chua chớn v t bo biu bỡ
vy hnh?
-> Nhn xột chung.
(*) Vỡ sao cú s ging v khỏc nhau ú, cỏc em
s c tỡm hiu trong bi Cu to t bo thc
vt.
thõn. Hs khỏc nhn xột, b sung.


* Hot ng 2: VE HINH:
- MT: V hỡnh quan sỏt c di KHV.

Hot ng GV Hot ng HS
- Treo tranh phúng to H6.2, 6.3/SGK:
+ C hnh v t bo biu bỡ vy hnh.
+ Qu c chua v t bo tht qu c chua
chớn.
- Hng dn HS cỏch va quan sỏt, va v
hỡnh.
- Yờu cu HS: xỏc nh vỏch ngn gia cỏc
t bo v ghi chỳ lờn hỡnh.
- Quan sỏt tranh.
- Tp quan sỏt v v hỡnh di KHV.
-> i chiu vi tiờu bn ca nhúm.
- Phõn bit c vỏch ngn gia cỏc t bo.
-> V hỡnh.
4. ỏnh giỏ gi thc hnh:
- Cỏc nhúm t ỏnh giỏ v k nng lm tiờu bn, s dng kớnh v kt qu thc hnh ca nhúm.
- GV: ỏnh giỏ chung gi thc hnh.
- Hng dn HS lau chựi lam, lamen, cho vo hp. Dn v sinh lp hc.
5. Dn dũ:
- Tr li cõu hi SGK.
- Chun b bi 7: Cu to t bo thc vt: K ụ ch/ tr26 vo v bi tp. Tr li cỏc cõu hi tho
lun.
Tun 3: Ngy son: 3/ 09/ 2010
Tit 6 Ngy dy: 17 / 09/ 2010
Bi 7 CU TO T BO THC VT
I/ M c tiờu:
1. Kin thc: HS xỏc nh c:

- Kờ cac bụ phõn cõu tao cua tờ bao thc võt.
- Nờu c khai niờm mụ, kờ tờn cac loai mụ chinh cua thc võt.
2. K nng: Quan sỏt hỡnh tỡm kin thc.
3. Thỏi : Yờu thớch mụn hc.
II/ Chuõn kiờn thc ky nng: Mc 1
III/ Thiờt bi ụ dung day hoc:
- Tranh H 2.1 -> 7.5/ SGK.
IV/ Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh:
2. Bi c: Chm tp mt s HS: hỡnh v.
3. Bi mi:
- Cỏc em ó quan sỏt nhng t bo biu bỡ vy hnh di KHV, ú l nhng khoang hỡnh a giỏc,
xp sỏt nhau. Cú phi tt c cỏc loi thc vt, cỏc c quan ca thc vt u cú cu to ging nh vy
hnh khụng?
* Hot ng 1: Tỡm hiu hỡnh dng, kớch thc ca t bo:
- MT: Bit c c th TV u c cu to t t bo, t bo cú nhiu hỡnh dng v kớch thc
khỏc nhau.
Hot ng GV Hot ng HS
- Treo tranh phúng to H7.1, 2, 3/SGK. - Quan sỏt tranh.
Giaựo aựn Sinh Hoùc 6 Trang - 13 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
-> Hãy cho biết:
(?) Đặc điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo
rễ, thân, lá?
(Có thể HS chưa gọi được tên thành phần cấu
tạo nên rễ, thân, lá GV cần gợi ý).
(?) Có nhận xét gì về hình dạng tế bào thực
vật?
- u cầu HS quan sát bảng/ 24 và nhận xét:
(?) Hãy nhận xét về kích thước các loại tế bào

thực vật.
-> (?) Vậy, tế bào thực vật có hình dạng và
kích thước như thế nào?
- Rễ, thân, lá đều được cấu tạo từ tế bào.
- Tế bào TV có nhiều hình dạng khác nhau.
- Xem bảng.
- Tế bào thực vật có nhiều kích thước khác
nhau, có thể rất nhỏ nhưng cũng có thể rất lớn
(có thể nhìn thấy bằng mắt thường).
*KL:
- Các cơ quan của TV đều dược cấu tạo từ tế
bào.
- Tế bào thực vật có nhiều hình dạng và kích
thước khác nhau.
- Tuy có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau nhưng tế bào TV có những cấu tạo đặc trưng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật:
- MT: HS biết được 4 thành phần chính của tế bào: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế
bào, nhân.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Treo tranh H7.4/SGK (tranh câm).
- Quan sát tranh kết hợp thơng tin SGK, cho
biết:
(?) Cấu tạo cơ bản của tế bào thực vật gồm
mấy phần, là những phần nào?
- Gọi 1 HS xác định các bộ phận của tế bào
trên tranh câm.
- Thuyết trình về chức năng của tế bào: từng
phần (kết hợp tranh).
- Gọi một vài HS trình bày lại chức năng
từng phần của tế bào.

-> (?) Vậy một tế bào gồm những thành phần
chủ yếu nào?
(*)? Vì sao tế bào thịt quả cà chua khơng thể
hiện rõ các phần của một tế bào cơ bản?
- Gv hồn chỉnh.
- Quan sát tranh.
- Gồm 4 phần: vách tế bào, màng sinh chất,
chất tế bào, nhân.
- HS xác định, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày.
*KL: Cấu tạo tế bào thực vất gồm 4 phần
chính:
- Vách tế bào: ổn dịnh hình dạng tế bào.
- Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào.
- Chất tế bào: chứa nhiều bào quan, trong
đó có lục lạp.
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của
tế bào.
Ngồi ra còn có khơng bào chứa dịch tế bào.
- HS (khá, giỏi) suy nghĩ trả lời.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về Mơ thực vật:
- MT: Cung cấp cho HS khái niệm về Mơ.
Hoạt động GV Hoạt động HS
(?) Cấu tạo và hình dạng các tế bào của cùng
một loại Mơ.
(?) Cấu tạo và hình dạng các tế bào của các
- Quan sát tranh.
- Cấu tạo, hình dạng các tế bào cùng một loại
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 14 -

Leõ Thũ Mai Trửụứng THCS Minh Hng
loi Mụ khỏc nhau?
-> (?) Mụ l gỡ?
Mụ thi ging nhau.
- Cỏc loi Mụ khỏc nhau thỡ cu to, hỡnh dng
cỏc t bo khỏc nhau.
- Mụ l nhúm t bo cú cu to v hỡnh
dng ging nhau, cựng thc hin mt chc
nng riờng.
4. Cng c:
(?) T bo thc vt cúcu to gm my phn?
- Cho HS chi trũ chi gii ụ ch:
* ỏp ỏn: 1. Thc vt. 2. Nhõn t bo.
3. Khụng bo. 4. Mng sinh cht. 5. Cht t bo.
Dc: T BO
5. Dn dũ:
- Hc bi, tr li cỏc cõu hi cui bi.
- c mc Em cú bit.
- Chun b bi 8: S ln lờn v phõn chia ca t bo
+ c trc.
+ ễn li khỏi nim Trao i cht cõy xanh.
Tun 4 Ngy son: 10/ 09/ 2010
Tit 7 Ngy dy: 18 / 09/ 2010
Bi 8 S LN LấN V PHN CHIA CA T BO
I/ M c tiờu:
1. Kin thc:
- Nờu s lc s ln lờn va phõn chia tờ bao, y nghia cua no ụi vi s ln lờn cua thc võt.
2. K nng:
- Hot ng nhúm.
- Quan sỏt hỡnh tỡm kin thc.

3. Thỏi : yờu thớch mụn hc.
II/ Chuõn kiờn thc Ky nng: Mc 1
III/ Thiờt bi ụ dung day hoc:
- Tranh H 8.1 v 8.2/ SGK.
IV/ Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh:
2. Bi c:
(?) T bo thc vt cú hỡnh dng v kớch thc
nh th no?
(?) Cu to t bo TV gm nhng thnh phn
ch yu no?
(?) Mụ l gỡ?
- Nhiu hỡnh dng v kớch thc khỏc nhau.
- Gm 4 phn: Vỏch t bo, mng sinh
cht,cht t bo, nhõn.
- Mụ l nhúm t bo cú hỡnh dng tng t
nhau v cựng lm mt hc nng.
-
3. Bi mi:
- Thc vt c cu to bi cỏc t bo cng nh ngụi nh c xõy dng t cỏc viờn gch.
Nhng ngụi nh khụng th t ln lờn m TV li ln lờn.
- C th thc vt ln lờn nh s tng s lng t bo v s tng kớch thc tng t bo.
-> Vy do õu kớch thc v s lng t bo li tng lờn?
Giaựo aựn Sinh Hoùc 6 Trang - 15 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào:
- MT: Biết được tế bào lớn lên nhờ sự trao đổi chất.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Treo tranh phóng to H 8.1/ SGK.
(?) Hãy xác định các phần của tế bào?

- u cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu
hỏi thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
(?) Tế bào lớn lên như thế nào?
(Gv có thể gợi ý về sự thay đổi kích thước của
vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào).
(?) Tế bào lớn lên do đâu?
- u cầu HS rút ra kết luận.
(*)? Trong q trình lớn lên, các thành phần tế
bào có gì thay đổi khơng?
- GV hồn chỉnh câu trả lời.
- Quan sát tranh.
- HS xác định các phần của tế bào trên tranh.
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét,
bổ sung (nếu cần).
- HS: tế bào non có kích thước nhỏ -> lớn dần
đến một kích thước nhất định
-> tế bào trưởng thành.
- HS: nhờ q trình trao đổi chất.
*Kl:
- Các tế bào non mới hình thành có kích
thước bé, nhờ q trình trao đổi chất chúng
lớn dần thành tế bào trưởng thành.
- HS trả lời theo sự quan sát của bản thân.
- Tế bào non lớn lên thành tế bào trưởng thành nhưng tế bào non do đâu mà có?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào:
- MT:
• Biết được q trình phân chia tế bào, chỉ có tế bào mơ phân sinh mới có khả năng phân chia.
• Ý nghĩa của sự phân chia tế bào.

Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cung cấp.
- Treo tranh phóng to H 8.2 và trình bày về
mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của
tế bào: Tế bào thực vật lớn lên đến giai đoạn
trưởng thành thì tiến hành phân chia.
- Yêu cầu HS hoạt đọâng nhóm trả lời các câu
hỏi thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.
(?) Tế bào phân chia như thế nào?
(?) Các tế bào ở bộ phận nào mới có khả
năng phân chia?
(?) Sự lớn lên và phân chia tếbào có ý nghóa
gì đối với cơ thể thực vật?
- Đọc bài.
- Nghe và ghi bài.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung (nếu cần).
- Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2
nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế
bào hình thành ngăn đôi tếbào cũ thành 2 tế
bào con.
- Chỉ các tế bào ở mô phân sinh mới có khả
năng phân chia.
- nghóa: Tế bào lớn lên và phân chia giúp
cây sinh trưởng và phát triển.
4. Củng cố:
- Đọc tóm tắt cuối bài.

- Treo bảng phụ BT:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các mô sau, tế bào ở mô nào có khả năng phân chia:
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 16 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
a. Mô che chở b. Mô nâng đỡ c. Mô phân sinh
Câu 2: Trong các tế bào sau, tế bào nào có khả năng phân chia:
a. Tế bào non b. Tế bào trưởng thành c. Tế bào già
* Đáp án: 1.c 2. b
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 9: “ Các loại rễ, các miền của rễ”
• Đọc trước.
• Chuẩn bị: một số cây có rễ rửa sạch: rau cải, rau dền, hành lá, cỏ mó… .
• Kẻ bảng 1/ SGK tr.31 vào vở bài tập.
Tu ần 4 NS: 10/9/2010
Tiết 8 ND: 20/9/2010
C HƯƠNG II: RỄ
Bài 9 CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I/ M ục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cơ quan rễ và vai trò của rễ đới với cây.
- Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm.
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng từng miền.
2. Kỹ năng:
- Rèn KN quan sát, so sánh.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ: GD lòng say mê môn học.
II/ Chuẩn kiến thức- kỹ năng: Mức 1
III/ Thiết bị – Đờ dùng dạy học:

- Tranh H 9.1 -> 3. Các tấm bìa ghi tên các miền của rễ.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng / SGK tr.30. Vật mẫu một số loại rễ.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
(?) Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng
phân chia?
(?) Quá trình phân chia tế bào diễn ra như
thế nào?
(?) Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý
nghóa gì đối với thực vật?
- Chỉ tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng
phân chia.
- Đầu tiên hình thành 2 nhân -> chất tế bào
phân chia -> vách tế bào hình thành ngăn
đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
- Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
3. Bài mới:
- Gọi 1 HS xác định bợ phận rễ cây.
? Rễ có vai trò gì đới với cây?
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 17 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
- Rễ giữ cho cây mọc trên đất; rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.
-> Tuy nhiên, không phải tất cả các loại cây đều có cùng loại rễ.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ:
- MT: HS phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Kiểm tra sự chuẩn bò mẫu vật của HS.
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm.
- Đưa ra yêu cầu hoạt động cho các nhóm:

(Treo tranh H 9.1)
+ Xếp các loại rễ thành 2 nhóm: rễ
cọc, rễ chùm.
+ Cho biết đặc điểm của từng loại rễ?
(Gợi ý kích thước của rễ)
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.
- Tuyên dương những nhóm chuẩn bò tốt vật
mẫu, có đáp án chính xác.
- Yêu cầu HS làm nhanh BT điền chữ vào ô
trống / SGK tr.29.
-> Vậy, có mấy loại rễ chính?
(?) Rễ cọc có đặc điểm gì? VD
(?) Rễ chùm có đặc điểm gì? VD
- Quan sát H 9.2 và làm BT điền chữ vào ô
trống.
- Đưa một số mẫu vật đã chuẩn bò cho HS
quan sát và yêu cầu HS phân loại rễ.
- Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra.
- Đặt mẫu vật theo nhóm.
- Quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu
của GV:
+ Phân loại rễ.
+ Tìm đặc điểm của từng loại rễ.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét.
- Hoạt động cá nhân làm BT.
* Kết luận: có 2 loại rễ chính.
- Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe, đâm sâu xuống
đất và nhiều rễ con mọc xiên. VD.

-Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc ra từ gốc
thân, kích thước gần bằng nhau. VD
- Cây có rễ chùm: tỏi tây, mạ.
Cây có rễ cọc: bưởi, cải, hồng xiêm.
- Quan sát mẫu vật và phân loại rễ.
(?) Rễ có cấu tạo như thế nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ:
- MT: Phân biệt cấu tạo, chức năng các miền của rễ.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Treo tranh H 9.3 và bảng phụ ghi ND bảng
trang 30.
- Đặt những tấm bìa đã chuẩn bò (ghi tên và
chức năng các miền của rễ) -> Yêu cầu HS
chọn tấm bìa thích hợp ghi chú lên tranh.
- Hoàn chỉnh và tuyên dương những HS có
đáp án chính xác.
- GT lại trên tranh cấu tạo và chức năng của
từng miền.
-> Rễ gồm mấy miền?
(?) Chức năng của từng miền?
- Quan sát tranh và nội dung bảng phụ.
- Quan sát tranh và chọn tấm bìa thích hợp
-> Ghi chú.
- Nghe.
* Kết luận: Rễ gồm 4 miền:
- Miền trưởng thành: chức năng dẫn truyền.
- Miền hút: gồm các lông hút có chức năng
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 18 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
(*)? Tế bào miền nào có khả năng phân

chia?
(*)? Trong các miền của rễ, miền nào quan
trọng nhất? Vì sao?
hút nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
- Tế bào miền sinh trưởng có khả năng phân
chia.
- Trong các miền của rễ, miền hút là quan
trọng nhất vì đảm nhận chức năng ht nước
và muối khoáng hòa tan.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc tóm tắt cuối bài.
- Treo bảng phụ BT1 -> Yêu cầu HS hoàn thành.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị bài 10 “Cấu tạo miền hút của rễ”
• Đọc trước.
• Quan sát H 10.1 và 10.2 -> Gọi tên từng thành phần cấu tạo.
• Đọc ND bảng / tr.31 -> Xác đònh chức năng từng bộ phận của miền hút của rễ.
• Xem lại sơ đồ câu tạo tế baò thực vật và so sánh với cấu tạo tế bào lông hút.
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 19 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
Tu ần 5 NS: 18/9/2010
Tiết 9 ND: 24/9/2010
Bài 10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I/ M ục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút)

- Trình bày vai trò của long hút.
2. Kỹ năng: Rèn kó năng quan sát tranh -> tìm kiến thức.
3. Thái độ: GD lòng say mê môn học.
II/ Chuẩn kiến thức- Kỹ năng: Mức 1
III/ Thiết bị – Đờ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H 9.3, H 1.01, H 10.2.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
(?) Có mấy loại rễ? Đặc điểm từng loại rễ?
(?) Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng
miền?
- Có 2 loại rễ:
+ Rễ cọc: rễ cái + nhiều rễ con.
+ Rễ chùm: nhiều rễ con kích thước gần
bằng nhau mọc ra từ gốc thân.
- Rễ gồm 4 miền: miền trưởng thành, miền
hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ.
(Chức năng)
3. Bài mới:
- GV: Treo tranh H 9.3 -> Yêu cầu HS ghi chú các miền của rễ.
(?) Trong các miền của rễ miền nào là quan trọng nhất? Vì sao:
- HS: Miền hút quan trọng nhất vì có chức năng hút nước và muối khoáng.
-> Vậy, miền hút phải có cấu tạo như thế nào để làm được chức năng đó?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút:
- MT: HS xác đònh được miền hút có cấu tạo gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Treo tranh H 10.1 -> Yêu cầu HS quan sát
tranh và cho biết:
(?) Cấu tạo miền hút gồm mấy phần?

- Gọi HS xác đònh các phần của miền hút
trên tranh.
- Quan sát tranh và trả lời:
- Miền hút gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
- Xác đònh các phần của miền hút trên tranh.
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 20 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
(?) Vỏ gồm những bộ phận nào?
(?) Trụ giữa gồm những bộ phận nào?
- Treo tranh H 10.2 -> Yêu cầu HS quan sát
và trả lời câu hỏi:
(?) Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào?
-> Nhận xét và ghi điểm HS trả lời đúng.
(?) Giữa cấu tạo tế bào lông hút và sơ đồ cấu
tạo tế bào thực vật nói chung có những điểm
nào khác? Vì sao?
- Vỏ gồm:
+ Biểu bì.
+ Thòt vỏ.
- Trụ giữa gồm:
+ Các bó mạch (mạch rây, mạch gỗ)
+ Ruột.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Vì lông hút có cấu tạo của một tế bào gồm:
vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào,
nhân, không bào.
- Tế bào lông hút không có lục lạp vì không
có chức năng Quang hợp.
Nhân nằm ở gần đầu lông hút (do lông
hút kéo dài).

Không bào lớn.
(?) Miền hút có chức năng gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hô hấp của cây:
- MT: HS hiểu được cấu tạo của miền hút phù hợp với chức năng.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS đọc bảng “Cấu tạo và chức
năng cuả miền hút”.
- Yêu cầu hS hoạt động nhóm trả lời các câu
hỏi thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
(?) Chức năng từng phần của miền hút?
(?) Lông hút có tồn tại mãi không?
(?) Trên thực tế, rễ cây thường ăn sâu, lan
rộng, nhiều rễ con, giải thích?
(*)? Có phải tất cả các rễ cây đều có miền
hút không? Vì sao?
- Gọi HS đọc mục “Em có biết”
- Tự đọc bài.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét.
* Kết ḷn (Bảng/32 SGK)
- Lông hút không tồn tại mãi vì nó sẽ già và
rụng đi.
- Giải thích: đảm bảo hút được nhiều nước và
muối khoáng cho cây, giúp cây bám chặt vào
đất.
- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền
hút vì có những cây sống chìm trong nước,
nước và muối khoáng tự thấm qua biểu bì

vào cây -> không cần miền hút.
- Đọc bài.

4. Củng cố:
- Yêu cầu HS làm BT2 / tr.33.
* Đáp án: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước
và muối khoáng hòa tan.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 21 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
- Vẽ H 10.1 – A và 10.2 vào vở BH.
- Làm BT: sử dụng các loại: quả dưa leo, hạt bắp, củ sắn -> dễ làm, kết quả rõ.
- Chuẩn bị bài 11: “Sự hút nước và muối khoáng của rễ”
• Đọc trước phần I. Trả lời các câu hỏi.
• Xem kó thí nghiệm 1 và 2.
• Thí nghiệm 3: quan sát H 11.1.
Tu ần 5 NS: 18/9/2010
Tiết 10 ND: 27/9/2010
Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I – CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG
I/ M ục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác đònh được vai trò của nước và một
số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích.
2. Kỹ năng:
- Xác đònh đươc thao tác, bước tiến hành thí nghiệm.
- Biết vận dụng kiến thức đã học, bước đầu giải thích đước một số hiện tượng thực tế trong tự
nhiên.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: Mức 1
III/ Thiết bị – Đờ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H 11.1 / SGK tr.36.
- Bảng phụ ghi ND bảng / SGK tr.36.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
(?) Miền hút của rễ có cấu tạo gồm mấy
phần? Chức năng mỗi phần?
(?) Có phải tất cả các cây đều có miền hút
không? Vì sao?
- Miền hút của rễ bao gồm 2 phần:
+ Vỏ: biểu bì và thòt vỏ.
+ Trụ giữa: các bó mạch và ruột.
- Không phải tất cả các cây đều có miền hút,
những cây có rễ ngập trong nước: nước và
muối khoáng tự thấm qua biểu bì vào trụ
giữa.
3. Bài mới:
- Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng
hòa tan từ đất.
-> Vậy nhu cầu nước và muối khoáng của cây như thế nào?
* Hoạt động 1: Nhu cầu nước của cây
- MT: HS biết nghiên cứu thí nghiệm để xác đònh vai trò của nước đối với cây.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 22 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
- Gọi 1 HS đọc ND thí nghiệm 1.
- Yêu cầu hS hoạt đông nhóm trả lới câu hỏi

thảo luận -> mời đại diện nhóm trả lời.
(?) Hãy trình bày lại cách tiến hành thí
nghiệm?
(?) Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục
đích gì?
(?) Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải
thích?
-> Vậy, nước có vai trò như thế nào đối với
cây?
(*) Nước rất cần cho cây nhưng nhu cầu nước
của các cây khác nhau có giống nhau không?
-> Chúng ta sẽ tìm hiểu thí nghiệm2.
- Gọi HS đọc ND thí nghiệm 2.
- Gọi một vài HS báo cáo kết quả BT/34.
-> Nhận xét kết quả của HS và hoàn chỉnh
bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
(?) Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và 2, em có
nhận xét gì về nhu cầu nước của các cây?
(?) Hãy kể tên những cây cần nhiều nước,
những cây cần ít nước?
-> Vậy, đối với những cây khác nhau và
những bộ phận khác nhau của cây, nhu cầu
nước khác nhau như thế nào?
(*)? Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc cây
sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao?
- Đọc bài.
- Hoạt động nhóm -> đại diện nhóm trả lời.
- Trình bày thí nghiệm.
- Mục đích: nhằm chưng minh vai trò của

nước đối với cây.
- Kết quả: chậu A cây phát triển tốt, chậu B
cây héo dần do thiếu nước.
* Kết luận: Nước rất cần cho cây, không có
nước cây sẽ chết.
- Đọc bài.
- Báo cáo BT.
- Hoàn chỉnh bảng vào vở BT.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Những cây khác nhau và các bộ phận khác
nhau của cây, nhu cầu nước cũng khác nhau.
- VD: Cây cần nhiều nước: các loại rau …
Cây cần ít nước: xương rồng, mía …
* Kết luận: Nước cần nhiều hoặc ít còn phụ
thuộc vào loại cây, các giai đoạn sống cảu
cây, các bộ phận khác nhau của cây.
- Cây có đủ nước -> QH tạo chất dinh dưỡng
để nuôi cây -> cây sinh trưởng và phát triển
tốt -> năng suất cao.
- Cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khóang hòa tan trong nước. Vậy, những
loại muối khóang nào có vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng và phát triển của cây?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây:
- MT: Thiết kế được thí nghiệm chứng minh vai trò của một số loại muối khaóng đối với cây.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GT: Rễ cây chỉ hấp thụ được các loại muối
khaóng hòa tan.
- Treo tranh H 11.1/SGK.
- Gọi HS đọc ND thí nghiệm 3.
- Đặt câu hỏi:
(?) Bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?

- Hướng dẫn HS cách thiết kế 1 thí nghiệm
để chứng minh: chỉ thay đổi điều kiện cần
chứng minh, các điều kiện khác giống nhau.
- Phân công nhóm thiết kế thí nghiệm chứng
- Ghi bài.
- Quan sát tranh.
- Đọc bài.
-> Trả lời câu hỏi:
- Thí nghiệm chứng minh vai trò của muối
đạm đối với cây.
- Nghe.
- Thiết kế thí nghiệm theo sự phân công của
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 23 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
minh vai trò của muối lân, muối kali.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày thí
nghiệm của nhóm mình và dự đoán kết quả.
- Nhận xét và chính xác hóa kết quả thí
nghiệm:
+ Cây thiếu lân: còi cọc, rễ phát triển
yếu, lá nhỏ vàng, quả chín muộn.
+ Cây thiếu kali: cây mềm yếu, lá vàng,
dễ bò sâu bệnh.
(?) Thiếu muối đạm cây còi cọc, lá vàng, vậy
bón thật nhiều muối đạm được không?
- Giải thích lí do không nên bón quánhiều
muối đạm: cây phát trểin nhiều cành, lá ->
dễ đổ và chậm ra hoa, hoa, quả ít.
- Yêu cầu HS đọc ND / SGK tr.36, trả lời câu
hỏi:

(?) Em hiểu như thế nào về vai trò của muối
khoáng đối với cây?
(?) Cây cần những loại muối khóang nào?
(?) Qua kết quả thí nghiệm 3 và cùng bảng số
liệu, em có nhận xét gì?
- GV: giải thích thêm: số lượng mỗi loại muối
khoáng cây cần rất ít nhưng nếu thiếu thì cây
sẽ chậm phát triển …
- Lấy VD chứng minh nhu cầu muối khóang
của từng loại cây khác nhau.
(?) Trong 1 cây, nhu cầu muối khoáng trong
các giai đoạn khác nhau thì như thế nào?
(*) Quá trình hút nước và muối khoáng hòa
tan diễn ra đồng thời.
- Gọi HS đọc tóm tắt cuối bài.
GV.
- Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm của
nhóm mình và dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Hoàn chỉnh kết quả thí nghiệm.
- Không nên bón quá nhiều muối đạm.
- Nghe.
- Tự đọc ND SGK, trả lời câu hỏi:
- Muối khoáng giúp cây sinh trưởng và phát
triển tốt.
- Cây cần nhiều lọai muôí khóang trong đó
các loại muối khoáng cây cần nhiều nhất:
đam, lân, kali
- Nhu cầu của cây đối với từng loại muối
khoáng là khác nhau.
- Nghe.

- VD: Rau cải: cần nhiều đạm.
Cà chua: cần nhiều đạm, lân.
Khoai lang: cần nhiều kali.
- Các giai đoạn khác nhau thì nhu cầu muối
khoáng cũng khác nhau.
- Nghe.
- Đọc bài.
4. Củng cố:
(?) Nêu vai trò của nước và muối khóang đối
với cây?
(?) Giai đoạn nào cây cần nhiều nước và
muối khoáng?
- Nước và muối khóang giúp cây sinh trưởng
và phát triển tốt.
- Giai đọan sinh trưởng cây cần nhiều nước
và muối khóang.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị phần II: “Sự hút nước và muối khóang của rễ”
• Đọc trước. Trả lời các câu hỏi.
• Làm BT điền chữ vào ô trống.
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 24 -
Lê Thò Mai Trường THCS Minh Hưng
• Giải ô chữ.
Tu ần 6 NS: 25/9/2010
Tiết 11 ND: 27/9/2010
Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
II – SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUÔI KHÓANG CỦA RỄ
I/ M ục tiêu:

1. Kiến thức:
- Xác đònh con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan.
- Vận dụng kiến thức đã học bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
- Quan sát tranh.
- Vận dụng kiến thức -> liên hệ thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: Có hiểu biết trong việc chăm sóc cây trồng.
II/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: Mức 1
III/ Thiết bị – Đờ dùng dạy học:
- GV: Tranh phóng to H 11.2 / SGK tr.37.
- HS: + Làm BT điền chữ vào ô trống.
+ Kẻ Ô chữ vào vở BT.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
(?) Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối
với cây?
(?) Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh vai
trò của muối đạm đối với cây?
- Nước và muối khóang giúp cây sinh trưởng
và phát triển tốt.
- Trồng 2 cây vào chậu:
+ Chậu A: Bón muối khoáng và tưới nước.
+ Chậu B: thiếu kali.
-> Kết quả: B: Cây mềm, yếu, lá vàng dễ bò
sâu bệnh.
3. Bài mới:
- Nước và muối khoáng rất cần thiết đối với cây. Vậy, nước và muốikhoáng hòa tan được vận
chuyển vào cây theo con đường nào?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường vận chuyển nước và muối khoáng.

- MT: Xác đònh được con đường rễ hút nước và muối khoáng.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Giáo án Sinh Học 6 Trang - 25 -

×