Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Truyền khối - chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.57 KB, 43 trang )

CHƯƠNG 3

CHƯNG CẤT

1


I. Khái quát
Chưng là phương pháp dùng để tách các hỗn
hợp chất lỏng cũng như các hỗn hợp khí lỏng
thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi
khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp

2


các phương pháp chưng
– Chưng đơn giản
– Chưng bằng hơi nước trực tiếp
– Chưng chân không
– Chưng cất

3


1. PHÂN LOẠI HỖN HỢP HAI CẤU TỬ
Căn cứ vào mức độ hoà tan ta có thể chia dung
dịch hai cấu tử thành các loại sau:
– Chất lỏng hoàn toàn hoà tan vào nhau
theo bất cứ tỉ lệ nào.
– Chất lỏng hoà tan một phần vào nhau.


– Chất lỏng không hoà tan vào nhau.

4


Xét hỗn hợp gồm hai cấu tử A và B. theo định
luật Rauolt ta có áp suất riêng phần của các cấu
tử là:
PA = PbhA.xA
PB = PbhB.xB = PbhB.(1 – xA)
Áp suất tổng
P = PA + PB = PbhA.xA + PbhB.(1 – xA)

5


6


2. CHƯNG ĐƠN GIẢN.
1 Nguyên tắc và sơ đồ chưng đơn giản, đồ thị
txy.

7


Chưng đơn giản được ứng dụng cho những
trường hợp sau:
•Khi nhiệt độ sôi của hai cấu tử khác nhau xa:
•Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết

cao.
•Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay
hơi.
•Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử.
8


Tính toán quá trình chưng đơn giản.
Phương trình cân bằng vật chất cho toàn bộ
quá trình là:

F W  D
x F F  xW W  x D D

9


3. CHƯNG CẤT
3.1. Nguyên tắc làm việc của tháp.
Hơi đi dưới lên qua các lỗ của đĩa, chất lỏng
chảy từ trên xuống dưới theo các ống chảy
chuyền.
Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao
của tháp, nhiệt độ sôi cũng thay đổi tương ứng
với sự thay đổi nồng độ.

10


Trên mỗi đĩa xảy ra quá trình chuyển khối giữa

pha lỏng và pha hơi.
Do đó một phần cấu tử dễ bay hơi chuyển từ
pha lỏng vào pha hơi và một phần ít hơn chuyển
từ pha hơi vào pha lỏng.
Quá trình chưng cất được thực hiện trong thiết
bị lọai tháp làm vịêc liên tục hay gián đọan.

11


3.2. Chưng cất liên tục
3.2.1 Sơ đồ hệ thống thiết bị chưng cất liên
tục.

12


Phương trình cân bằng cho toàn tháp.
F =W+D
F.xF = W.xW + D.xD
Trong đó:
F, W, D - suất lượng nhập liệu, sản phẩm
đáy và đỉnh, kmol/h
xF, xW, xD - phần mol của cấu tử dễ bay hơi
trong nhập liệu, sản phẩm đáy và đỉnh.

13


Phương trình đường nồng độ làm việc của

đọan cất.
Giả thuyết:
– Số mol của pha hơi đi từ dưới lên bằng
nhau trong tất cả tiết diện của tháp.
– Hỗn hợp đầu vào tháp ở nhiệt độ sôi.
– Chất lỏng trong thiết bị ngưng có thành
phần bằng thành phần hơi ra khỏi đỉnh
tháp.
– Đun sôi ở đáy tháp bằng hơi đốt gián tiếp.
– Số mol chất lỏng không đổi theo chiều cao
của đọan cất và chưng.
14


Phương trình:

xD
R
y
x
R 1
R 1
Với

Gx
R
D

là chỉ số hồi lưu của tháp


Gx- lượng lỏng được hồi lưu, kmol/h

15


Phương trình đường nồng độ làm việc của
đọan chưng.

LR
L 1
y
x
xW
R 1
R 1
Với
L

F
D

lượng hỗn hợp nhập liệu so với sản
phẩm đỉnh.

16


Xác định chỉ số hồi lưu Rx
Chỉ số hồi lưu tối thiểu


R x min

*
F

xD  y
 *
yF  xF

Chỉ số hồi lưu: R = b.Rmin

17


Xác định số mâm lý thuyết
Các bước xác định:
1.Xác định chỉ số hồi lưu
2.Xác định các đường làm việc.
3.Xác định đường cân bằng.
4.Vẽ đồ thị đường làm việc và đường cân
bằng.
5.Vẽ số bậc thang thay đổi nồng độ.
6.Số bậc thang là số mâm lý thuyết.
18


3. Cân bằng nhiệt lượng của quá trình chưng cất

19



Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt nhập
liệu

20


Phương trình cân bằng:
Qnl = F.CpF.(tFr – tFv) + Qm

21


Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ

22


Phương trình
Qng = D.(R+1).rD = G.C.(tr – tv) + Qm

23


Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh
Sản phẩm
đỉnh

24



Làm lạnh sản phẩm đỉnh
QiiD = D.CpD.(tsD – tD) = G1.C.(tr – tv) + Qm

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×