Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KHUNG kế HOẠCH GIÁO dục môn học sử 8 chỉnh sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.14 KB, 17 trang )

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC/ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

LỊCH SỬ 8
NĂM HỌC 2020-2021
Tiết PPCT

Bài học / chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

HỌC KỲ I
1-2

Bài 1. Những cuộc
cách mạng tư sản
đầu tiên

- Học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý
nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách
mạng Anh giữa thế kỷ XVII. Cuộc đấu tranh giành độc lập
của nhân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Nêu được những biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong
các thế kỷ XV–XVII.
- Nắm được các khái niệm cơ bản trong bài học: Chủ yếu là
khái niệm “ Cách mạng tư sản”.
-Học sinh nắm chắc các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu
là khái niệm cách mạng tư sản.

* Hình thức tổ chức, phương pháp:


- Dạy học trên lớp.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
khăn trải bàn)
* Đồ dùng dạy học:
Lược đồ cách mạng tư sản Hà Lan,
Anh, Cuộc chiến tranh giành độc lập của
Mĩ.

-Hiểu và nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý
nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ.
3-4

Bài 2. Cách mạng
- Nắm được những nét chính về tình hình nước Pháp trước * Hình thức tổ chứcà phương pháp:
tư sản Pháp (1789 - Cách mạng. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ
- Dạy học trên lớp.
1794)
nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến.
- Sự phân chia đẳng cấp bất bình đẳng trong xã hội Pháp là - Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
khăn trải bàn)
nguyên nhân bùng nổ cách mạng.
- Nắm được diễn biến chính của cách mạng và giải thích * Đồ dùng dạy học:
được vì sao Cách mạng Pháp là cuộc cách mạng điển hình, có
Lược đồ CM tư sản Pháp, tranh ảnh...
ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử thế giới.


- Biết phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng.


* Giảm tải
Mục I.3: Tập trung vai trò của cuộc
đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
Mục II và III: Hướng dẫn HS lập niên
biểu các sự kiện chính. Nêu được phát
triển của cách mạng.

5-6

Bài 3. Chủ nghĩa
tư bản được xác
lập trên phạm vi
thế giới.

- Nắm được những nội dung chính của cuộc cách mạng * Hình thức tổ chứcà phương pháp:
công nghiệp và được bắt đầu ở Anh rồi lan rộng sang các
- Dạy học trên lớp.
nước khác.
- Những hệ quả về mặt kinh tế- xã hội của cuộc cách mạng - Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
khăn trải bàn)
công nghiệp ở Anh và Châu âu.
- Hiểu được sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản là nguyên * Đồ dùng dạy học:
nhân gây đau khổ của người lao động, nhân dân thực sự là
người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu trong kỹ thuật và Tranh ảnh về CMCN, lược đồ nước
Anh trước và sau CMCN
sản xuất.
- GD môi trường cho HS thấy được sự thay đổi trong sản * Giảm tải:
xuất từ nông nghiệp sang công nghiệp.
- Mục I.2: Hướng dẫn HS lập bảng
thống kê các phát minh.

- Mục II.1: Không dạy

7-8

Bài 5. Công xã
Pari 1871

- Biết được nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến * Hình thức tổ chức và phương pháp:
sự thành lập công xã Pa-ri.
- Dạy học trên lớp.
- Nêu được thành tựu nổi bật của công xã Pa-ri
- Hiểu được Công xã Pa-ri- Nhà nước kiểu mới của giai cấp - Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
khăn trải bàn)
vô sản.


9,10,11,12

Chủ đề 1: PT công
nhân cuối thế kỉ
XVIII đến đầu thế
kỉ XX.
( Gồm bài 4, bài 7,
và mục I.2 bài 17)

- Giáo dục học sinh khả năng tin vào lãnh đạo, quản lý nhà
nước của giai cấp vô sản.

* Đồ dùng dạy học:


- Biết được phong trào đập phá máy móc và bãi công.

* Hình thức tổ chức và phương pháp:

- Hiểu được hình thức bãi công là hình thức đấu tranh hiệu
quả.

- Dạy học trên lớp.

- Biết được phong trào công nhân trong những năm 1830 –
1840.
- Biết được vài nét tiểu sử của Mác và Ăng - ghen.
- Hiểu được những điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác
và Ăng – ghen.
- Biết được hoàn cảnh ra đời của “Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản” và nội dung của nó.
- Biết được phong trào công nhân từ 1848-1870 và hoàn cảnh
ra đời của Quốc tế thứ nhất.
- Hiểu được vai trò của Mác trong Quốc tế thứ nhất và vai trò
của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế.
- Biết được phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX.
- Biết được hoàn cảnh ra đòi và hoạt động của Quốc tế thứ
hai.
- Hiểu được vì sao Quốc tế thứ hai tan rã.
- Biết được vài nét tiểu sử của Lê-nin và việc thành lập đảng
vô sản kiểu mới ở Nga.

Tranh ảnh Cuộc tấn công Pháo đài –
Nhà tù Ba – xti…


- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
Các mảnh ghép)
* Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh Mác và Ăng -ghen, và lược
đồ thế giới.

* Tích hợp bài 4, bài 7, và mục I.2 bài
17 thành chủ đề: PT công nhân cuối
thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ


- Hiểu được vì sao Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga
được gọi là Đảng kiểu mới.
- Biết được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của
cách mạng Nga 1905-1907.
- Biết được diễn biến, kết quả của cao trào cách mạng 19181923.
- Biết được hoàn cảnh ra đời của Quốc tế cộng sản.
- Liên hệ được với quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn
Ái Quốc.
13

Luyện tập

Củng cố lại kiến thức đã học

* Hình thức tổ chức và phương pháp:
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
Các mảnh ghép)


14,15,16,1
7

Chủ đề 2: Châu Á
giữa thế kỷ XVIII
– đầu thế kỷ XX.

- Phong trào đấu tranh giải phóng ấn Độ cuối thế kỷ XVIII
đầu thế kỷ XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quả tất yếu
của chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh.
(Tích hợp Bài 9. Bài - Vai trò của giai cấp tư sản ấn Độ (đại diện là Đảng Quốc
10. Bài 11 Bài 12.) Đại) trong phong trào giải phóng dân tộc. Đồng thời tinh thần
đấu tranh anh dũng của công nhân, nông dân, binh lính (Khởi
nghĩa Xi-pay, Khởi nghĩa Bom-bay) ----> thực dân Anh nới
lỏng ách thống trị.

* Hình thức tổ chứcà phương pháp:
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
khăn trải bàn)
* Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh, lược đồ Ấn Độ, Trung
- Biết giải thích nguyên nhân dẫn tới Trung Quốc bị các Quốc, và lược đồ thế giới.
nước đế quốc chia xẻ, trở thành một nước nửa thuộc địa nửa
phong kiến vào cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.
- Trình bày được diễn biến chính của các phong trào đấu * Giảm tải:
tranh chống phong kiến, đặc biệt là cuộc vận động Duy Tân
-Bài 9 mục II: chỉ nêu tên, hình thức



1898, phong trào Nghĩa Hòa đoàn 1895-1900, cách mạng Tân đấu tranh tiêu biểu, ý nghĩa của phong
trào.
Hợi 1911.
- Giải thích được khái niệm “nửa thuộc địa nửa phong kiến -Bài 10: mục II: Hướng dẫn HS lập
và vận động Duy Tân”.
niên biểu.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng
-Bài 11 mục II: tập trung vào quy mô,
phát triển mạnh mẽ ở các nước Đông Nam á.
hình thức đấu tranhcuar nhân dân các
- Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ tay sai
nước ĐNÁ. Nguyên nhân thất bại
cho chủ nghĩa tư bản thì giai cấp vô sản dân tộc đã tổ chức
lãnh đạo phong trào. Đặc biệt là giai cấp công nhân từng bước * Hình thức tổ chứcà phương pháp:
đã vươn lên vũ đài chính trị.
- Dạy học trên lớp.
- Các phong trào diễn ra khắp các nước Đông Nam á: In-đônê-xia, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
- Những cải cách của Minh trị Thiên hoàng 1868. Thực chất khăn trải bàn)
là một cuộc cách mạng tư sản nhằm đưa nước Nhật phát triển
* Đồ dùng dạy học:
nhanh chóng chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
- Hiểu được chính sách xâm lược rất sớm của giới thống trị Tranh ảnh, Nhật Bản, Châu Á, và lược
Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật đồ thế giới.
cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối
* Giảm tải
với sự phát triển của xã hội.
- Giải thích vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa Mục III: Không dạy

đế quốc.
18

19

Ôn tập

- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới
cận đại một cách hệ thống, vững chắc

- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế
giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử thế giới hiện đại
Kiểm tra giữa HKI - Kiểm tra lại kiến thức cơ bản trọng tâm về quá trình hình
thành của CNTB trên phạm vi toàn thế giới.
- Qúa trình xâm lược và chính sách cai trị của CNTD ở các


nước Châu Á
- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng.
- Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đưa đến kết quả chủ * Hình thức tổ chứcà phương pháp:
yếu là bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Dạy học trên lớp.
- Diễn biến, quy mô, tính chất và những hậu quả nặng nề mà
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
chiến tranh đã gây ra cho xã hội loài người.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn khăn trải bàn)

20-21

giữa các nước đế quốc với đế quốC. Với bản chất đế quốc là * Đồ dùng dạy học:

gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phía đều phải
Tranh ảnh xe tăng của Anh, lược đồ
Bài 13: Chiến tranh chịu trách nhiệm về vấn đề này.
Anh, Pháp, Đức, Mĩ, và lược đồ thế
thế giới thứ nhất
- Diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh, quy giới.
(1914 - 1918)
mô, tính chất và những hậu quả nặng nề mà chiến tranh đó
gõy ra cho xã hội loài người.
- Trong chiến tranh giai cấp vô sản và các dân tộc trong đế
quốc Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn- Sê- Vích đứng đầu
là Lê nin đó tiến hành cách mạng vô sản với khẩu hiệu: “Biến
chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, thành công
đem lại hòa bình và một xã hội mới tiến bộ.

22-23-24

Chủ đề 3: CM
tháng Mười Nga
năm 1917 và công
cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô
(1921-1941)
Tích hợp bài 15,16

- Những nét chung về tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX, * Hình thức tổ chứcà phương pháp:
tại sao nước Nga 1917 có 2 cuộc cách mạng.
- Dạy học trên lớp.
- Diễn biến chính của cuộc cách mạng tháng mười Nga
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật

năm 1917.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng, ý nghĩa khăn trải bàn)
lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Trình bày được tình hình Liên Xô sau cách mạng.

* Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh Lê - nin, lược đồ CM tháng
- Nắm được sự thành lập Liên bang cộng hoà XHCN Xô Mười Nga, và lược đồ thế giới.
Viết.


Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925- * Giảm tải
1941)
Mục II.2 không dạy
- Nêu được thực trạng nền kinh tế nước Nga khi bắt tay
* Hình thức tổ chức và phương pháp:
vào xây dựng CNXH.
- Dạy học trên lớp.
- Trình bày được những nhiệm vụ của Liên Xô trong quá
trình xây dựng CNXH.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
khăn trải bàn)
- Hiểu được những thành tựu trong thời kì xây dựng
CNXH ở Liên Xô.
* Đồ dùng dạy học:
- Nêu được những thành tựu về văn hoá giáo dục của Liên Tranh ảnh , lược đồ CM tháng Mười Nga,
Xô.
và lược đồ thế giới.
* Giảm tải

- Mục I: chỉ tập trung vào chính sách kinh
tế mới.
- Mục II: tập trung nêu thành tựu chính
công cuộc xây dựng CNXH
- Đưa mục II của bài 22 thành mục III: Nền
VH Xô Viết hình thành và phát triển.

25

Bài 17. Châu Âu
giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới (1918
- 1939)

- Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những * Hình thức tổ chức và phương pháp:
năm 1918- 1939.
- Dạy học trên lớp.
- Biết được nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
1929-1933 và những hậu quả của nó.
- Biết được các biện pháp để các nước thoát khỏi khủng khăn trải bàn)
hoảng.

* Đồ dùng dạy học:

Hiểu được hậu quả nghiêm trọng nhất mà khủng hoảng
Tranh ảnh , lược đồ Châu Âu, và lược đồ
gây ra cho thế giới.



- Tích hợp GD môi trường:

thế giới.

- Thấy được sự phát triển của phong trào cách mạng * Giảm tải:

1918- 1938 và lòng biết ơn đối với lãnh tụ Lê-nin trong
- Mục I.2 tích hợp bài 4 và bài 7 thành chủ
việc thành lập quốc tế cộng sản.
đề : PT công nhân cuối thế kỉ XVIII đến
đầu thế kỉ XX.
- Mục II.2: không dạy

26

Bài 18. Nước Mĩ
giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới (1918
- 1939)

- Những nét chính về tình hình kinh tế xã hội Mĩ sau * Hình thức tổ chức và phương pháp:
chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nhanh về kinh
- Dạy học trên lớp.
tế.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
- Những nguyên nhân của sự phát triển đó.
- Tác động khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 và chính khăn trải bàn)
sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven

* Đồ dùng dạy học:


- Giúp HS nhận thức bản chất của tư bản chủ nghĩa Mỹ,
Tranh ảnh minh họa Chính sách mới, lược
những mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội tư bản Mĩ.
đồ nước Mĩ, và lược đồ thế giới.


27

- Khái quát về kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới * Hình thức tổ chức và phương pháp:
thứ nhất.
- Dạy học trên lớp.
- Những nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít hoá ở
Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật - Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
Bài 19. Nhật Bản
khăn trải bàn)
giữa hai cuộc chiến Bản cũng như lịch sử thế giới .
tranh thế giới
- Giúp cho HS nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu * Đồ dùng dạy học:
(1918 - 1939)
chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật.
Tranh ảnh , lược đồ Nhật Bản, và lược
- Giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù
đồ thế giới.
những tội ác mà chống chúng gây ra cho nhân loại.
Bài 20. Phong trào
độc lập dân tộc ở
châu Á (1918 1939)

28-29


- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á * Hình thức tổ chức và phương pháp:
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939).
- Dạy học trên lớp.
- Phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
(1919- 1939).
- Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập khăn trải bàn)
của các nước Đông Nam Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế * Đồ dùng dạy học:
giới (1918- 1939).
- Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Dương, In- Tranh ảnh, lược đồ Trung Quốc, Châu
Á, và lược đồ thế giới.
đô-nê-xi-a.
- Giúp cho HS tinh thần yêu nước quyết tâm chống chủ * Giảm tải:
nghĩa thực dân, chống CNPX.
Cấu trúc lại thành 2 mục:
- Mục I: Những nét chung về PT độc
lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939)
- Mục II: Một số cuộc đấu tranh tiêu


biểu (chỉ lập niên biểu 1 số sự kiện ở
TQ, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a.

30-31

Bài 21. Chiến
tranh thế giới thứ
hai (1939 - 1945)


- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới thứ * Hình thức tổ chức và phương pháp:
hai.
- Dạy học trên lớp.
- Diễn biến chính của chiến tranh .
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
- Kết cục và hậu quả nặng nề của chiến tranh.
khăn trải bàn)
- Nội dung tích hợp GD môi trường: Mâu thuẫn giữa các
nước về thị trường và thuộc địa. Trên khắp thế giới đều có * Đồ dùng dạy học:
chiến tranh.
Tranh ảnh hậu quả của chiến tranh TG
- Giáo dục cho HS học tập tinh thần đấu tranh kiên
thứ hai, và lược đồ thế giới.
cường, bất khuất của nhân loại chống chủ nghĩa phát xít,
bảo vệ độc lập dân tộc.
- Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên Xô trong công cuộc chiến
tranh này đối với loài người.
- Giai cấp tư sản làm cuộc cách mạng thắng lợi đã tiến
hành cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi nền kinh
tế của xã hội.

* Hình thức tổ chức và phương pháp:

- Làm tăng năng suất lao động và đặc biệt ứng dụng
thành tựu khoa học kỹ thuật.

- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
khăn trải bàn)

- Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, với sự xâm nhập

của kĩ thuật tiên tiến vào lĩnh vực đời sống. Sự ra đời
của triết học duy vật của Mác và Ăng ghen.

* Đồ dùng dạy học:

- Những thành tựu nổi bật của khoa học kĩ thuật.
- Những tiến bộ vượt bậc của KHKT đầu thế kỷ XX.
- Đặc biệt là sự phát triển của nền văn hoá Xô Viết trên cơ
sở CN Mác Lê-nin và kế thừa những thành tựu văn hoá
nhân loại.
- Giáo dục cho HS biết trân trọng và bảo về thành tựu văn

- Dạy học trên lớp.

Tranh ảnh thành tựu khoa học kĩ thuật
thế giới, và lược đồ thế giới.


32-33

Chủ đề 3 : Sự phát
triển khoa học, kĩ
thuật, văn hóa thế
kỉ XVIII-XIX
(Tích hợp bài 8 và
bài 22)

34

Bài 23. Ôn tập lịch

sử thế giới hiện đại
(từ năm 1917 đến
năm 1945)

hóa của nhân loại.
- Những thành tựu KHKT đã được ứng dụng vào thực
tiễn, nâng cao đời sống con người.
- Nội dung tích hợp GD môi trường: khoa học kĩ thuật đó
đạt được những thành tựu như thế nào? Những hậu quả
của nó đối với chiến tranh.
- HS nắm được những sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới * Hình thức tổ chức và phương pháp:
(1917 1945).
- Dạy học trên lớp.
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước và chủ nghĩa đế quốc
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
chân chính; tinh thần chống chiến tranh, chống phát xít,
khăn trải bàn)
bảo vệ hòa bình thế giới.
* Đồ dùng dạy học:
- Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức thông qua kỹ năng
lập các bảng thống kê lựa chọn các sự kiện lịch sử tiêu Tranh ảnh, và lược đồ thế giới.
biểu.
* Giảm tải
Hướng dẫn HS tự đọc.

35

Kiểm tra cuối HK I
HỌC KÌ II


Bài 24. Cuộc
kháng chiến từ
năm 1858 đến năm
1873

- Biết được nguyên nhân và duyên cớ thực dân Pháp xâm
lược Việt Nam.
- Trình bày được cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
của nhân dân Việt Nam ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông
Nam Kì.
- Hiểu được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của
chủ nghĩa thực dân.

* Hình thức tổ chức và phương pháp:
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
khăn trải bàn)
* Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh vũ khí của nhà Nguyễn và


- Hiểu được thái độ bạc nhược, yếu đuối của nhà Nguyễn
và tinh thần chống ngoại xâm của nhân dân ta.

36-37

của Pháp
* Giảm tải
- Không dạy quá trình xâm lược của
thực dân Pháp.

- Tập trung vào cuộc kháng chiến từ
1858-1873

- Trình bày được tình hình nước ta trước khi thực dân
pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.

* Hình thức tổ chức và phương pháp:
- Dạy học trên lớp.

- Trình bày được thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
thứ nhất như thế nào và phong trào kháng chiến chống
khăn trải bàn)
Pháp của nhân dân Bắc Kì.

38-39

Bài 25. Kháng
chiến lan rộng ra
toàn quốc (1873 1884)

- Biết được tình hình nước ta trước khi thực dân Pháp
đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai.

* Đồ dùng dạy học:

Hình ảnh kinh thành Huế, cầu giấy,
hiệp ước Hác măng và hiệp ước Pa- tơ
- Hiểu được kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai của
– nốt

thực dân Pháp, sự sụp đổ của nhà nước phong kiến Việt
Nam.
- Trình bày được phong trào kháng Pháp của nhân dân
Bắc Kì trong những năm 1882-1884.
- Hiểu được bản chất của bọn vua quan nhà Nguyễn.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống yêu
nước của cha ông ta.
- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp của phái
chủ chiến ở kinh thành Huế.
- Diễn biến của cuộc phản công và sự mở đầu của phong
trào Cần Vương.

* Giảm tải:
Tâp trung vào sự kiện tiêu biểu, diễn
biến chính, tập trung vào cuộc kháng
chiến ở Hà Nội (1873-1882)

* Hình thức tổ chức và phương pháp:
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật


- Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử và bài học của
phong trào Cần Vương.
40-41

42

Bài 26. Phong trào
kháng Pháp trong

những năm cuối
thế kỉ XIX

- Giáo dục HS:Lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc về quê
hương Quảng Trị.

khăn trải bàn)
* Đồ dùng dạy học:
Lược đồ của phong trào Cần Vương.
* Giảm tải:
Mục II: hướng dẫn HS lập niên biểu
các cuộc đấu tranh tiêu biểu của PT
Cần Vương

- Giúp học sinh nắm được đặc điểm một loại hình đấu * Hình thức tổ chức và phương pháp:
tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX – phong trào
- Dạy học trên lớp.
không có sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà trước
nay thường được gọi là cuộc đấu tranh tự động, tự phát.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
khăn trải bàn)
- Những nội dung cần nắm: Hoàn cảnh bùng nổ phong
trào, quy mô của phong trào nói chung, diễn biến của * Đồ dùng dạy học:
Bài 27. Khởi nghĩa phong trào nông dân Yên Thế, nguyên nhân thất bại và ý
Yên Thế và phong nghĩa lịch sử.
Lược đồ phong trào nông dân Yên
trào chống Pháp
Thế.
của đồng bào miền - Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: Cần cù,
* Giảm tải:

núi cuối thế kỉ XIX chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm lược.
- Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh -Mục I: Nêu nguyên nhân bùng nổ, lâp
niên biểu các giai đoạn phát triển,
giai cấp và dân tộc.
nguyên nhân thất bại
- Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong
cách mạng Việt Nam để dẫn dắt nông dân đi đến thắng -Mục II: Đọc thêm
lợi.

Bài 28. Trào lưu
cải cách Duy tân ở

- Những nét chính về phong trào đòi cải cách kinh tế – xã
hội Việt Nam cuối thế kỉ 19.

* Hình thức tổ chức và phương pháp:


- Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu cải cách - Dạy học trên lớp.
duy tân và những nguyên nhân chủ yếu khiến cho đề nghị
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
cải cách ở thế kỉ 19 không thực hiện được.
khăn trải bàn)
- Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lịch sử, thể
* Đồ dùng dạy học:
hiện một khía cạnh của truyền thống yêu nước.

43
Việt Nam nửa cuối
thế kỉ XIX


- Sử dụng hình ảnh, tư liệu nguyên
bản những đề nghị cải cách của
Nguyễn Trường Tộ, lăng mộ Nguyễn
- Có thái độ đúng đắn, trân trọng tìm ra những giá trị đích Trường Tộ
thực của tư tưởng, trí tuệ con người trong quá khứ, hiện
tại và tương lai.
- Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn của
các nhà duy tân ở Việt Nam.

- HS hệ thống lại kiến thức bài học khi thực dân Pháp bắt
đầu xâm lược Việt Nam 1858.

Làm bài tập lịch sử
44

- Dạy học trên lớp.

- Thấy được sự nhu nhược của triều đình Huế lần lượt đầu
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
hàng Pháp bằng các hiệp ước : Nhâm Tuất, Giáp Tuất,
khăn trải bàn)
Quý Mùi, Pa-tơ-nốt
- Làn sóng phản đối của nhân dân ở Nam kì, Bắc kì,
Trung kì lên cao vào thế kỉ XIX nổi lên phong trào chống
Pháp dưới chiếu Cần Vương.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, yêu nước chống lại lệnh
triều đình đứng lên chống Pháp.

45


* Hình thức tổ chức và phương pháp:

Kiểm tra giữa HKII - Kiểm tra lại kiến thức cơ bản trọng tâm về quá trình
xâm lược nước ta của thực dân Pháp và phong trào kháng

* Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ các phong trào đấu tranh.
- Bảng phụ....

* Hình thức tổ chức và phương pháp:


chiến chống pháp xâm lược của triều đình nhà Nguyễn và
nhân dân ta.

- Kiểm tra viết trên lớp.
- Trắc nghiệm 30%, tự luận 70%

- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng.
- Giúp HS Phân tích, đánh giá, nhận định thông qua các
sự kiện lịch sử
- Giúp GV đánh giá kết quả học tập của HS giữa học kì
nhằm điều chỉnh nội dung, PPDH và giúp đỡ hs một cách
kịp thời
- Nguyên nhân và các chính sách của thực dân Pháp trong * Hình thức tổ chức và phương pháp:
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam về việc
- Dạy học trên lớp.
xây dựng bộ máy cai trị, khai thác kinh tế-văn hoá.
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật

- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
khăn trải bàn)
của thực dân Pháp thì xã hội Việt Nam ở các vùng nông
thôn và đô thị có những biến chuyển nào?
* Đồ dùng dạy học:
- Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc
ở nước ta là gì?
- GD môi trường: Chính sách chiếm đoạt ruộng đất của
nhân dân, xây dựng nhà máy đô thị ảnh hưởng đến đời
sống của nhân dân.
46-49

Chủ đề 3: Những
chuyển biến kinh tế
xã hội ở Việt Nam
và phong trào yêu
nước chống Pháp
từ đầu thế kỉ XX
đến năm 1918

- Giáo dục HS lòng căm thù thực dân Pháp và tay sai đã
gây ra nhiều tội ác cho nhân dân ta.
- Thái độ cách mạng của từng giai cấp, tầng lớp trong
cuộc vận động giải phóng dân tộc.
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của các phong trào yêu
nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất: Phong trào Đông

- Sử dụng hình ảnh, tư liệu, bản đồ
liên bang Đông Dương, tranh ảnh
người nông dân, nhà máy, trường học.

- Chân dung Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh, trường Đông Kinh Nghĩa
Thục


(Gồm bài 30, bài
31)

Du, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động
Duy Tân và chống thuế ở Trung kì.
- Giáo dục HS:
+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của quân và dân
ta.
+ Lòng biết ơn đối với các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX.

50

Bài 31. Ôn tập lịch
sử Việt Nam (từ
năm 1858 đến năm
1918)

- Lịch sử dân tộc từ giữa thế kỉ XIX đến hết chiến tranh * Hình thức tổ chức và phương pháp:
thế giới thứ nhất.
- Dạy học trên lớp.
- Tiến hành xâm lược của thực dân Pháp, cuộc đấu tranh
- Hỏi đáp và thảo luận nhóm (kỹ thuật
chống xâm lược của nhân dân ta, nguyên nhân thất bại
khăn trải bàn)
của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX.

* Đồ dùng dạy học: Sử dụng lược đồ,
- Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ
tranh ảnh, bảng phụ....
trang trong phạm trù phong kiến (1885-1896).
- Củng cố cho HS lòng yêu nước và ý chí căm thự giặc.
- Trân trọng sự hy sinh dũng cảm của các chí sĩ cách
mạng, tiền bối đấu tranh cho độc lập dân tộc.

Kiểm tra cuối
HKII

- Đánh giá khách quan quá trình học tập nhận thức của * Hình thức tổ chức và phương pháp:
HS, HS vận dụng kiến thức đó học vào làm bài viết trờn
- Kiểm tra trên lớp.
giấy.
- Rèn phương pháp làm bài viết trên giấy.

- Trắc nghiệm 30%, tự luận 70%

- giáo dục ý thức học tập và trung thực trong kiểm tra.
51
52

Lịch sử địa phương

Biết sơ lược về sự thành lập tỉnh Ninh Thuận.

- Khai thác tư liệu lịch sử tranh ảnh…



Bài 2. Phong trào
yêu nước của nhân
dân Ninh Thuận đến
trước năm 1930

Hiểu được quá trình đấu tranhgian khổ của nhân dân Ninh - Phân tích nhận định đánh giá những
thuận trong hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống
tư liệu lịch sử liên quan đến địa
Mĩ. GD tinh thần tự hào về địa phương, tự hào dân tộc
phương.
cho HS.



×