Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 62 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MÔN HÓA HỌC 10 NĂM 2019-2020

(CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
2. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
3. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Đoàn Thượng
4. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Lương Ngọc Quyến
5. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Lương Văn Cù
6. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Ngô Gia Tự
7. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Nguyễn Bỉnh Khiêm
8. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Nguyễn Chí Thanh
9. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Nguyễn Huệ
10. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Phan Ngọc Hiển
11. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Trần Đại Nghĩa
12. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT
Đức Trí



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Hoá học – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 303

(Đề thi có 02 trang)
Cho biết nguyên tử khối: Ca= 40; Mg= 24; Be= 9; Ba=137; Fe= 56; Cr=52; O= 16; S=16; H=1.

Họ và tên học sinh: ............................................................... Lớp: ................
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Câu 1: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố: 8O, 9F, 15P, 16S có tính phi kim yếu nhất?
A. O.
B. P.
C. S.
D. F.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có 19 electron. Nguyên tố X là
A. F.
B. K.
C. Ar.
D. Ca.
Câu 3: Số electron tối đa trong lớp M là
A. 8.
B. 32.
C. 18.
D. 2.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 60. Trong hạt nhân, số hạt không

mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 3. Số khối của X là
A. 20.
B. 41.
C. 43.
D. 29.
Câu 5: Số oxi hóa của nitơ trong N2O là
A. -2.
B. +4.
C. +1.
D. +2.
Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố X thuộc nhóm IIA chứa 40,0% oxi về khối lượng.
Nguyên tố X là
A. Ca.
B. Mg.
C. Ba.
D. Be.
Câu 7: Cation kali trong máu người có nồng độ vào khoảng 3,5 đến 4,5 mmol/l, đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động co cơ, dẫn truyền thần kinh, ... Kí hiệu hóa học của cation này là
A. Ka+.
B. K+1.
C. K+.
D. K-.
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. X ở chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng HTTH.
B. Liên kết của X với Na là cộng hóa trị.
C. Nguyên tố X có tính phi kim.
D. Hợp chất khí với hiđro của X là HX.
Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p4. Trong bảng hệ thống tuần
hoàn, X thuộc nhóm

A. IVA.
B. IIA.
C. VIA.
D. VIIIA.
Câu 10: Các nguyên tố xếp ở chu kì 4 trong bảng tuần hoàn có số lớp electron trong nguyên tử

A. 8.
B. 32.
C. 6.
D. 4.
Câu 11: Trong phản ứng Fe +2AgNO3 
 Fe(NO 3)2 + 2Ag thì 1 mol Ag+ đã
A. nhường 0,5 mol electron.
B. nhận 2 mol electron.
C. nhường 1 mol electron.
D. nhận 1 mol electron.
7
Câu 12: Số khối của nguyên tử 3 Li là
A. 3.
B. 7.
C. 4.
Câu 13: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng trao đổi?
o

t
A. 2KClO3 
 2KCl + 3O2.
C. Zn + 2HCl 
 ZnCl2 + H2.


D. 10.

B. AgNO3 + NaCl 
 AgCl + NaNO3.
D. 4Na + O2 
 2Na2O.


Câu 14: Cho X, Y, Z là các chất khác nhau trong 3 chất: Li3N, NH3, N2. Tính chất của chúng
được ghi trong bảng dưới. Biết độ âm điện của Li: 0,98; N: 3,04; H: 2,20.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cộng hóa trị của nguyên tố N trong X là 3.
(b) Hiệu độ âm điện của liên kết trong Y là 0,1.
(c) Liên kết hóa học trong Z là liên kết ion.
(d) Điện hóa trị của nguyên tố N trong Y là 3+.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 15: Các hợp chất có chứa Cr+6 khi hiện diện trong nước thải gây ô nhiễm môi trường, đe
dọa đến sức khỏe và tính mạng con người. Có thể xử lý các hợp chất đó bằng FeSO4.7H2O theo
cơ chế:
Fe+2 + Cr+6 
 Fe+3+ Cr+3.
Biết rằng nồng độ Cr+6 trong nước thải của một nhà máy mạ kim loại là 0,005 mol/l.

Khối lượng FeSO4.7H2O (kg) cần dùng để xử lí 15 m3 nước thải này là
A. 20,85.
B. 34,2.
C. 12,6.
D. 62,55.

B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố Y có số hạt mang điện tích âm bé hơn số hạt không mang điện
tích là 1 hạt. Số hạt mang điện tích dương của nó là 17.
a. Hãy tính toán xác định tên nguyên tố, số khối và kí hiệu nguyên tử (dạng ) của Y.
b. Cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Vì sao?
Câu 2. (2,25 điểm)
a. Dựa vào bảng HTTH, điền thông tin còn thiếu vào ô trống.
Tên
Kí hiệu
Số hiệu
Cấu hình e
Chu kì Nhóm
nguyên tố
nguyên tử lớp ngoài cùng
Natri
Na
11
3s1
3
IA
5
VIIA
Iot

b. Cho độ âm điện (χ) của các nguyên tố: Rb (0,82), H (2,20), Cl (3,16). Biết rằng trong
số các chất: RbCl, HCl, Cl2, chất nào có liên kết càng phân cực (Δχ càng lớn) thì có độ tan (S)
trong nước (g/100ml nước, ở điều kiện thường) càng lớn. Hãy tính Δχ và chỉ ra chất nào trong
3 chất trên có giá trị S lớn nhất.
c. Hãy nêu 2 luận điểm để chứng tỏ rằng bảng HTTH đang được sử dụng phổ biến ngày
nay không chỉ là thành tựu của nhà bác học Mendeleev.
Câu 3. (1,25 điểm)
a. Trong phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố có thay đổi hay không?
b. Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (trình bày đủ
4 bước):
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O.
-----o0o----Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

ĐÁP ÁN


Câu

ĐA
B
B
C
B
C

1
2
3
4
5


Câu

ĐA
B
C
B
C
D

6
7
8
9
10

Câu
11
12
13
14
15

Nội dung CÁC ĐỀ 303, 306, 309, 312, 315, 318, 321, 324
Câu 1
a. p = 17 = e, n = e +1 = 18.
X là Clo (Cl).
A= p + n= 35.
Kí hiệu nguyên tử:


Biểu điểm
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25

b. X là phi kim.
Vì cấu hình Cl: 1s22s22p63s23p5 có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 2
a.
Tên
nguyên tố
Natri
Iot

ĐA
D
B
B
D
D

0,25
0,25

Kí hiệu

Số hiệu
nguyên tử


Cấu hình e
lớp ngoài cùng

Chu kì

Nhóm

Na
I

11
53

3s1
5s25p5

3
5

IA
VIIA

2,25
0,75
(0,25x3)

b.
Chất
Δχ


RbCl
2,34

HCl
0,96

Cl2
0

RbCl có Δχ lớn nhất nên có giá trị S lớn nhất.
c. Học sinh nêu được 2 luận điểm về việc bảng HTTH đang được sử dụng phổ
biến ngày nay không chỉ là thành tựu của nhà bác học Mendeleev. Ví dụ:
- Mendeleev sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần M với giá trị M do
các thế hệ nhà bác học trước ông đã xác định.
- Quy tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần M chưa chính xác và
được các thế hệ nhà bác học sau này hoàn chỉnh với quy tắc sắp xếp theo
chiều tăng dần của Z.
- Bảng HTTH do Mendeleev công bố còn thiếu nhiều nguyên tố với nhiều đại
lượng chưa xác định được, các nguyên tố và đại lượng thiếu đó được các nhà
bác học sau ông xác định để bổ sung, hoàn thiện thành bảng HTTH như ngày
nay.

Câu 3.
a. Trong phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố có thay đổi.
b. HS cân bằng đủ 4 bước, mỗi bước 0,25đ.

0,50

0,50


0,50

1,25
0,25
1,0


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA HÓA 10 CHUYÊN
BÀI THI: HÓA 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 554

Họ tên thí sinh:................................................SBD:......................

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64;
Zn=65;Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu
hình đã cho?

1s2
A. Nguyên tử có 7 electron
C. Nguyên tử có 3 electron độc thân

2s2

2p3
B. Lớp ngoài cùng có 3 electron
D. Nguyên tử có 2 lớp electron

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những hình tròn.
B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào.
C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất.
D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau.
Câu 3: Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí hiếm ?
A. Na+
B. Cu2+
C. ClD. O2Câu 4: : Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau:
A.

B.

+

→α +

C.

D.

Câu 5: electron cuối cùng của X(Z=30) có 4 số lượng tử:
A. n=3; l=2;ml =0;ms=+1/2
B. n=4; l=0; ml =0; ms= -1/2
C. n=3; l=2; ml =2; ms= -1/2
D. n=4; l=0; ml =0; ms=+1/2

Câu 6: Sau một thời gian thì khối lượng của một tượng gỗ còn lại bằng 0,8 lần khối lượng của mẫu gỗ
cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14C(có trong gỗ) là 5600 năm. Tuổi của
tượng gỗ đó là :
A. 1900 năm
B. 2016 năm
C. 1802 năm
D. 1890 năm
Câu 7: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm thì 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã
thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ.
B. 8 giờ.
C. 6 giờ.
D. 4 giờ.
Câu 8: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối lượng là 2g. Sau
1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A. 1,9375 g
B. 0,0625g
C. 1,25 g
D. một đáp án khác
Câu 9: Chọn câu sai : Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z thì
A. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7
B. Bán kính nguyên tử và tính kim loại tăng dần.
C. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần.
D. Tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần.
Câu 10: Chọn câu đúng:
Một trong các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
Mã đề thi 554 - Trang số : 1



B. Các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố có số electron ở phân lớp ngoài cùng trong nguyên tử như nhau được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Câu 11: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố đều giảm dần.
B. Năng lượng ion hóa của các nguyên tố nói chung tăng dần.
C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
D. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
Câu 12: Dãy sắp xếp nguyên tử, ion có bán kính tăng dần là :
A. Ne; Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+; Ne
2+
+
2C. Mg ; Na ; Ne ; F ; O
D. Mg2+; Na+ ; Ne; O2- ; FCâu 13: Các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí đúng của các nguyên
tố trong Bảng tuần hoàn là :
A. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
B. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
C. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
D. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 3 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 97,26% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao
nhất là:
A. 38,8%.
B. 35,5%.
C. 60,00%.
D. 50,00%.
Câu 15: Tổng số hạt proton trong một phân tử YO3 là 40. Y tạo hợp chất với kim loại M có công thức là
400
MY, trong đó Y chiếm
% về khối lượng. Kim loại M là :

9
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Fe
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam một kim loại X ở nhóm IIA vào 21,9 gam dung dịch HCl 20% thì thu
được 1,344 lít khí H2 (đkct) và dung dịch Y. Xác định X và C% của dung dịch Y.
A. Ba và 11,67%
B. Mg và 24,55 %
C. Ca và 28,68%
D. Mg và 26,86 %
Câu 17: Dãy gồm các chất có khả năng tạo liên kết hiđro liên phân tử là:
A. CH4, H2O, NH3
B. H2O, HF
C. HCl, O3, H2S

D. Cl2, H2O

Câu 18: Nguyên tử O trong hợp chất H2O có kiểu lai hóa:
A. sp2.
B. sp3.
C. sp.

D. sp3d

Câu 19: Phân tử nào sau đây có góc liên kết lớn nhất:
A. CH4
B. H2O
C. NH3


D. H2S

Câu 20: Hình dạng của phân tử CH4, H2O, BF3 và BeCl2 tương ứng là :
A. Tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng.
B. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
C. Tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác.
D. Tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc.
Câu 21: Dãy các chất nào sau đây có nhiệt độ sôi giảm dần
A. NaCl > H2O > H2S > H2
B. H2S > H2 > NaCl > H2O
C. H2O > NaCl > H2S > H2
D. H2S > NaCl > H2O > H2
Câu 22: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R, X, Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân
tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là :
A. 40 và 40
B. 40 và 60
C. 60 và 100
D. 60 và 80
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
Mã đề thi 554 - Trang số : 2


D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố
hóa học.
Câu 24: Xét phản ứng sau :
3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O


(1)

2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O

(2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa - khử nội phân tử.
C. tự oxi hóa - khử.

B. oxi hóa - khử nhiệt phân.
D. không oxi hóa - khử.

Câu 25: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :
A. -2, -1, -2, -0,5.
B. -2, -1, +2, -0,5.
C. -2, +1, +2, +0,5.
D. -2, +1, - 2, +0,5.
Câu 26: Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+  NO + 2H2O
Đây là quá trình :
A. oxi hóa.

B. khử.

C. bị khử.

D. tự oxi hóa - khử.

Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng :
Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O

Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. 3 và 22.
B. 3 và 18.
C. 3 và 10.
Câu 28: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O

D. 3 và 12.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong
phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3 : 1
B. 1 : 3
C. 5 : 1
D. 1 : 5.
Câu 29: Xét phản ứng : xBr2 + yCrO2- + ...OH-  ...Br- + ...CrO42- + ...H2O. Giá trị của x và y là :
A. 3 và 1.
B. 1 và 2.
C. 2 và 3.
D. 3 và 2.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric đặc nóng, sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 13,44lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X
là:
A. 32,67%
B. 78,05%
C. 21,95%
D. 67,33%
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 554 - Trang số : 3



SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019-2020
Môn: HOÁ HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................
Mã đề: 158
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất (có số khối 63) chiếm
73% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của X là 63,54. Số khối của đồng vị thứ hai là
A. 64.
B. 66.
C. 29.
D. 65.
56
Câu 2. Số hạt nơtron có trong 1 nguyên tử 26 Fe là
A. 30.
B. 56.
C. 82.
D. 26.
Câu 3. Số oxi hóa của Mn trong MnO2, Mn2+, KMnO4 lần lượt là
A. +2, 0, +7.
B. +4, +2, +6.
C. +4, 0, +7.
D. +4, +2, +7.
Nói
về

cấu
tạo
lớp
vỏ
electron
của
nguyên
tử,
phát
biểu
nào
sau
đây
Câu 4.
sai?
A. Lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron.
B. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron.
C. Phân lớp d chứa tối đa 5 electron.
D. Lớp thứ ba chứa tối đa 18 electron.
Câu 5. Trong hợp chất MgCl2, điện hóa trị của nguyên tố Mg là
A. +6.
B. 2+.
C. 6+.
D. +2.
Câu 6. Dãy gồm các nguyên tố S (Z=16), O (Z=8), F (Z=9), sắp xếp theo chiều tăng dần độ
âm điện từ trái sang phải là
A. S, F, O.
B. F, O, S.
C. S, O, F.
D. O, S, F.

Câu 7. Trong các loại protein của cơ thể sống đều chứa nguyên tố nitơ. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố nitơ là 7. Trong bảng tuần hoàn, nitơ ở vị trí
A. ô số 14, chu kì 2, nhóm VIIA.
B. ô số 7, chu kì 2, nhóm IIIA.
C. ô số 7, chu kì 2, nhóm VA.
D. ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA.
Câu 8. Cho 1,12 gam một kim loại R tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được
0,168 lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Kim loại R là
A. K.
B. Fe.
C. Cu.
D. Al.
Câu 9. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố khí hiếm?
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s22s22p63s23p1
D. 1s22s22p63s23p5
Câu 10. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. CO2.
B. Cl2.
C. NH3.
D. KCl.
II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho nguyên tử có kí hiệu

37
17

X hãy:


1. Xác định số hạt p, n, e và điện tích hạt nhân nguyên tử của X.
2. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích?
3. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
Câu 2 (2,75 điểm).
1. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Biết tổng số hạt proton trong một nguyên tử X và một nguyên tử Y là 30 (ZX>ZY). Xác định
X, Y?
2. Mô tả sự tạo thành liên kết (Viết CT electron, CTCT với chất cộng hóa trị và viết sơ đồ
hình thành liên kết ion với hợp chất ion) cho: H2O, K2S. Từ đó xác định hóa trị của các
nguyên tố trong các công thức trên?


3. Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố là X2O7. Trong hợp chất khí của X với hiđro,
X chiếm 97,26% về khối lượng. Xác định X?
Câu 3 (2,25 điểm).
1. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và cân bằng các phản
ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Al + HCl  AlCl3 + H2
0

t
b. FeS2 + H2SO4 đặc 
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được

dung dịch Y và 3,36 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm NO và N2O có d Z/H2=

52
. Biết trong phản
3


ứng, N+5 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hóa.
a. Tính % số mol mỗi khí trong Z?
b. Cô cạn Y được chất rắn khan A. Tính khối lượng mỗi muối trong A và số mol HNO3 đã
dùng biết HNO3 dùng dư 15% so với lượng phản ứng.

Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S
=32; Cl =35,5;P= 31; Na =23; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu
=64; Zn =65; Ag =108.
Cho số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: Al (13); Mg (12); Ca (20); K (19);
Na (11); Cl (17); F (9); Br (35); O (8); S (16); P (15); N (7); Bo (5); C (6); Si (14); H (1).
_______ Hết _______

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, HS không được sử dụng BTH!


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019-2020
Môn: HOÁ HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................
Mã đề: 192
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Số hạt nơtron có trong 1 nguyên tử 2656 Fe là
A. 56.
B. 30.
C. 82.
D. 26.

Câu 2. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố khí hiếm?
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p1
D. 1s22s22p63s23p3
Câu 3. Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất (có số khối 63) chiếm
73% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của X là 63,54. Số khối của đồng vị thứ hai là
A. 29.
B. 65.
C. 64.
D. 66.
Phân
tử
nào
sau
đây

liên
kết
cộng
hóa
trị
không
phân
cực?
Câu 4.
A. CO2.
B. KCl.
C. NH3.
D. Cl2.
Nói

về
cấu
tạo
lớp
vỏ
electron
của
nguyên
tử,
phát
biểu
nào
sau
đây
Câu 5.
sai?
A. Lớp thứ ba chứa tối đa 18 electron.
B. Phân lớp d chứa tối đa 5 electron.
C. Lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron.
D. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron.
Câu 6. Trong hợp chất MgCl2, điện hóa trị của nguyên tố Mg là
A. +2.
B. +6.
C. 6+.
D. 2+.
Câu 7. Dãy gồm các nguyên tố S (Z=16), O (Z=8), F (Z=9), sắp xếp theo chiều tăng dần độ
âm điện từ trái sang phải là
A. S, F, O.
B. F, O, S.
C. S, O, F.

D. O, S, F.
Câu 8. Trong các loại protein của cơ thể sống đều chứa nguyên tố nitơ. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố nitơ là 7. Trong bảng tuần hoàn, nitơ ở vị trí
A. ô số 7, chu kì 2, nhóm IIIA.
B. ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA.
C. ô số 7, chu kì 2, nhóm VA.
D. ô số 14, chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 9. Cho 1,12 gam một kim loại R tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được
0,168 lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Kim loại R là
A. Cu.
B. K.
C. Fe.
D. Al.
Câu 10. Số oxi hóa của Mn trong MnO2, Mn2+, KMnO4 lần lượt là
A. +4, +2, +7.
B. +4, +2, +6.
C. +2, 0, +7.
D. +4, 0, +7.
II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho nguyên tử có kí hiệu

37
17

X hãy:

1. Xác định số hạt p, n, e và điện tích hạt nhân nguyên tử của X.
2. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích?
3. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
Câu 2 (2,75 điểm).

1. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Biết tổng số hạt proton trong một nguyên tử X và một nguyên tử Y là 30 (ZX>ZY). Xác định
X, Y?
2. Mô tả sự tạo thành liên kết (Viết CT electron, CTCT với chất cộng hóa trị và viết sơ đồ
hình thành liên kết ion với hợp chất ion) cho: H2O, K2S. Từ đó xác định hóa trị của các
nguyên tố trong các công thức trên?


3. Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố là X2O7. Trong hợp chất khí của X với hiđro,
X chiếm 97,26% về khối lượng. Xác định X?
Câu 3 (2,25 điểm).
1. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và cân bằng các phản
ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Al + HCl  AlCl3 + H2
0

t
b. FeS2 + H2SO4 đặc 
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được

dung dịch Y và 3,36 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm NO và N2O có d Z/H2=

52
. Biết trong phản
3

ứng, N+5 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hóa.
a. Tính % số mol mỗi khí trong Z?
b. Cô cạn Y được chất rắn khan A. Tính khối lượng mỗi muối trong A và số mol HNO3 đã

dùng biết HNO3 dùng dư 15% so với lượng phản ứng.

Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S
=32; Cl =35,5;P= 31; Na =23; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu
=64; Zn =65; Ag =108.
Cho số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: Al (13); Mg (12); Ca (20); K (19);
Na (11); Cl (17); F (9); Br (35); O (8); S (16); P (15); N (7); Bo (5); C (6); Si (14); H (1).
_______ Hết _______

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, HS không được sử dụng BTH!


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019-2020
Môn: HOÁ HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................
Mã đề: 226
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố khí hiếm?
A. 1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p63s23p1
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p5
Câu 2. Số oxi hóa của Mn trong MnO2, Mn2+, KMnO4 lần lượt là
A. +4, +2, +6.
B. +2, 0, +7.
C. +4, +2, +7.
D. +4, 0, +7.

Câu 3. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. CO2.
B. KCl.
C. NH3.
D. Cl2.
Câu 4. Dãy gồm các nguyên tố S (Z=16), O (Z=8), F (Z=9), sắp xếp theo chiều tăng dần độ
âm điện từ trái sang phải là
A. O, S, F.
B. S, F, O.
C. F, O, S.
D. S, O, F.
Câu 5. Nói về cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron.
B. Phân lớp d chứa tối đa 5 electron.
C. Lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron.
D. Lớp thứ ba chứa tối đa 18 electron.
Câu 6. Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất (có số khối 63) chiếm
73% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của X là 63,54. Số khối của đồng vị thứ hai là
A. 29.
B. 65.
C. 64.
D. 66.
56
Câu 7. Số hạt nơtron có trong 1 nguyên tử 26 Fe là
A. 56.
B. 30.
C. 82.
D. 26.
Câu 8. Cho 1,12 gam một kim loại R tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được
0,168 lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Kim loại R là

A. K.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 9. Trong các loại protein của cơ thể sống đều chứa nguyên tố nitơ. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố nitơ là 7. Trong bảng tuần hoàn, nitơ ở vị trí
A. ô số 7, chu kì 2, nhóm VA.
B. ô số 7, chu kì 2, nhóm IIIA.
C. ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA.
D. ô số 14, chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 10. Trong hợp chất MgCl2, điện hóa trị của nguyên tố Mg là
A. 2+.
B. +6.
C. 6+.
D. +2.
II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho nguyên tử có kí hiệu

37
17

X hãy:

1. Xác định số hạt p, n, e và điện tích hạt nhân nguyên tử của X.
2. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích?
3. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
Câu 2 (2,75 điểm).
1. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Biết tổng số hạt proton trong một nguyên tử X và một nguyên tử Y là 30 (ZX>ZY). Xác định
X, Y?

2. Mô tả sự tạo thành liên kết (Viết CT electron, CTCT với chất cộng hóa trị và viết sơ đồ
hình thành liên kết ion với hợp chất ion) cho: H2O, K2S. Từ đó xác định hóa trị của các
nguyên tố trong các công thức trên?


3. Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố là X2O7. Trong hợp chất khí của X với hiđro,
X chiếm 97,26% về khối lượng. Xác định X?
Câu 3 (2,25 điểm).
1. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và cân bằng các phản
ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Al + HCl  AlCl3 + H2
0

t
b. FeS2 + H2SO4 đặc 
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được

dung dịch Y và 3,36 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm NO và N2O có d Z/H2=

52
. Biết trong phản
3

ứng, N+5 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hóa.
a. Tính % số mol mỗi khí trong Z?
b. Cô cạn Y được chất rắn khan A. Tính khối lượng mỗi muối trong A và số mol HNO3 đã
dùng biết HNO3 dùng dư 15% so với lượng phản ứng.

Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S

=32; Cl =35,5;P= 31; Na =23; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu
=64; Zn =65; Ag =108.
Cho số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: Al (13); Mg (12); Ca (20); K (19);
Na (11); Cl (17); F (9); Br (35); O (8); S (16); P (15); N (7); Bo (5); C (6); Si (14); H (1).
_______ Hết _______

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, HS không được sử dụng BTH!


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019-2020
Môn: HOÁ HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................
Mã đề: 260
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Trong các loại protein của cơ thể sống đều chứa nguyên tố nitơ. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố nitơ là 7. Trong bảng tuần hoàn, nitơ ở vị trí
A. ô số 7, chu kì 2, nhóm VA.
B. ô số 7, chu kì 2, nhóm IIIA.
C. ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA.
D. ô số 14, chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 2. Số oxi hóa của Mn trong MnO2, Mn2+, KMnO4 lần lượt là
A. +4, 0, +7.
B. +4, +2, +6.
C. +4, +2, +7.
D. +2, 0, +7.
Câu 3. Nói về cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lớp thứ ba chứa tối đa 18 electron.
B. Phân lớp d chứa tối đa 5 electron.
C. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron.
D. Lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron.
56
Câu 4. Số hạt nơtron có trong 1 nguyên tử 26 Fe là
A. 56.
B. 26.
C. 82.
D. 30.
Cho
1,12
gam
một
kim
loại
R
tác
dụng
hoàn
toàn
với
dung
dịch
HNO
Câu 5.
3 dư, thu được
+5
0,168 lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N ). Kim loại R là
A. K.

B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 6. Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất (có số khối 63) chiếm
73% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của X là 63,54. Số khối của đồng vị thứ hai là
A. 64.
B. 29.
C. 65.
D. 66.
Câu 7. Dãy gồm các nguyên tố S (Z=16), O (Z=8), F (Z=9), sắp xếp theo chiều tăng dần độ
âm điện từ trái sang phải là
A. O, S, F.
B. S, O, F.
C. F, O, S.
D. S, F, O.
Câu 8. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố khí hiếm?
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p1
C. 1s22s22p63s23p3
D. 1s22s22p63s23p6
Câu 9. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. Cl2.
B. KCl.
C. NH3.
D. CO2.
Câu 10. Trong hợp chất MgCl2, điện hóa trị của nguyên tố Mg là
A. +6.
B. +2.
C. 2+.
D. 6+.

II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho nguyên tử có kí hiệu

37
17

X hãy:

1. Xác định số hạt p, n, e và điện tích hạt nhân nguyên tử của X.
2. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích?
3. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
Câu 2 (2,75 điểm).
1. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Biết tổng số hạt proton trong một nguyên tử X và một nguyên tử Y là 30 (ZX>ZY). Xác định
X, Y?
2. Mô tả sự tạo thành liên kết (Viết CT electron, CTCT với chất cộng hóa trị và viết sơ đồ
hình thành liên kết ion với hợp chất ion) cho: H2O, K2S. Từ đó xác định hóa trị của các
nguyên tố trong các công thức trên?


3. Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố là X2O7. Trong hợp chất khí của X với hiđro,
X chiếm 97,26% về khối lượng. Xác định X?
Câu 3 (2,25 điểm).
1. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và cân bằng các phản
ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Al + HCl  AlCl3 + H2
0

t
b. FeS2 + H2SO4 đặc 

 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được

dung dịch Y và 3,36 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm NO và N2O có d Z/H2=

52
. Biết trong phản
3

ứng, N+5 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hóa.
a. Tính % số mol mỗi khí trong Z?
b. Cô cạn Y được chất rắn khan A. Tính khối lượng mỗi muối trong A và số mol HNO3 đã
dùng biết HNO3 dùng dư 15% so với lượng phản ứng.

Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S
=32; Cl =35,5;P= 31; Na =23; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu
=64; Zn =65; Ag =108.
Cho số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: Al (13); Mg (12); Ca (20); K (19);
Na (11); Cl (17); F (9); Br (35); O (8); S (16); P (15); N (7); Bo (5); C (6); Si (14); H (1).
_______ Hết _______

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, HS không được sử dụng BTH!


HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng/ 0,3 điểm
Mã đề 158
1D, 2A, 3D 4C, 5B, 6C, 7C, 8B, 9A, 10B
Mã đề 192

1B, 2A, 3B, 4D, 5B, 6D, 7C, 8C, 9C, 10A
Mã đề 226
1C, 2C, 3D, 4D, 5B, 6B, 7B, 8C, 9A, 10A
Mã đề 260
1A, 2C, 3B, 4D, 5B, 6C, 7B, 8D, 9A, 10C
Đáp án mã đề: 158
01. - - - ~
02. ; - - 03. - - - ~

04. - - = 05. - / - 06. - - = -

07. - - = 08. - / - 09. ; - - -

10. - / - -

04. - - - ~
05. - / - 06. - - - ~

07. - - = 08. - - = 09. - - = -

10. ; - - -

04. - - - ~
05. - / - 06. - / - -

07. - / - 08. - - = 09. ; - - -

10. ; - - -

04. - - - ~

05. - / - 06. - - = -

07. - / - 08. - - - ~
09. ; - - -

10. - - = -

Đáp án mã đề: 192
01. - / - 02. ; - - 03. - / - -

Đáp án mã đề: 226
01. - - = 02. - - = 03. - - - ~

Đáp án mã đề: 260
01. ; - - 02. - - = 03. - / - -

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
ý
Đáp án
1(0,75)
1(2,0)
2 (1,0)

3 (0,25)

a. Số p = e = 17;
n = 20;
điện tích hạt nhân = 17+
CH(e): [Ne]3s23p5

- Ô 17 vì có Z=17
- Chu kì 3 vì có 3 lớp e
- Nhóm VIIA vì có 7 e hóa trị và là nguyên tố p.
X là PK vì có 7e lớp ngoài cùng

Biểu
điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


1(1,0)

2
(2,75)
2(1,0)

Lập được hệ PT:
ZX + ZY = 30
ZX - ZY =8 (HS giải thích được do tổng số proton < 32)
Giải hệ: ZX = 19 và ZY = 11
--> Hai nguyên tố: X là K và Y là Na
Chú ý: HS xác định nhầm nguyên tố X thành Y trừ nửa số
điểm của cả ý 1

1
2 2
4
1H: 1s
8O: 1s 2s 2p
H : O : H => H-O-H

0,25
0,25

H có cộng hóa trị là 1, O có cộng hóa trị là 2
1
2
4
19K: [Ar]4s , 16S: [Ne]3s 3p
2K
+ S -> 2K+ + S2- -> K2S
[Ar]4s1 [Ne]3s23p4 [Ar] [Ar]
K có điện hóa trị là 1+, S có điện hóa trị là 2-

0,25
0,25

..
..

3/0,75

Công thức oxit cao nhất của X là X2O7 => hóa trị của X trong
công thức oxit cao nhất là VII => Hóa trị của X trong hợp chất

khí với hiđro là I => Công thức hợp chất khí với hiđro là HX
MX

ta có: %mX/HX = M  1 .100%=97,26%
X
1(1,0)

3(2,25
)
2(1,25)

0,25
0,25
0,25
0,25

=> MX = 35,5 => X là Clo (Cl)
Mỗi PTHH:
- Xác định đúng chất khử, viết đúng quá trình khử của 1 pư
- Xác định đúng chất oxi hóa, viết đúng quá trình oxi hóa của 1

- Đặt hệ số vào pt và cân bằng đúng 1 phương trình
Chú ý: Tên và các quá trình sai thì chỉ cho nửa số điểm và
không chấm tiếp kể cả khi cân bằng pt vẫn đúng.
a. Gọi nNO=x, nN2O =y (x,y>0) (mol)
Ta có: x+y=0,15
Dùng sơ đồ đường chéo: 14/3x-28/3y=0
Giải hệ: x=0,1; y=0,05
%nNO=66,67%; %nN2O=33,33%
b. Gọi nFe=a, nCu=b (a,b>0) (mol)

Ta có: 56a+ 64b=18,4
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3a+2b=0,7
Giải hệ: a=0,1; b=0,2
mFe(NO3)3=24,2 gam, mCu(NO3)2=37,6 gam
nHNO3 phản ứng=3nFe(NO3)3 + 2nCu(NO3)2+ nNO + 2nN2O=0,9 mol
 nHNO3 đã dùng=1,035 mol

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.


SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019- 2020
Môn: HOÁ HỌC- LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề 101

Họ, tên học sinh:................................................SBD: ................Phòng.............
(Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;
Rb=85,5; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Si= 28; Pb=207)
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM, từ câu 1- 18)
Chú ý: Học sinh GHI MÃ ĐỀ và kẻ bảng sau vào giấy kiểm tra, chọn một đáp án đúng và trả lời phần
trắc nghiệm theo mẫu:
Câu hỏi
Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Câu 1: Ion nào sau đây có 32 electron. Biết C (Z = 6), O (Z = 8), N (Z = 7), H (Z = 1), S (Z = 16).
A. CO32-.
B. SO42- .
C. NH4+.
D. NO2-.
Câu 2: Số oxi hoá của nitơ trong phân tử NH3, NO, NO2 lần lượt là:
A. -3, +2,+4.
B. +3, +2, +4 .
C. -3, +2, +3.

D. -3, +4, +2.
Câu 3: Phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 54 và số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Công
thức phân tử XY2 là:
A. CO2.
B. FeS2.
C. SO2.
D. PbCl2.
2 2
6 2 4
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p . Nguyên tử X có số electron
lớp ngoài cùng là:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Câu 5: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng chu kì và ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Biết ZA + ZB = 25. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 7, 18.
B. 12, 13.
C. 15, 10.
D. 8, 17.
Câu 6: Hai nguyên tố M, X thuộc cùng một chu kì và đều thuộc nhóm A.Tổng số proton của M và X
bằng 28. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của M bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro của X và
nguyên tử khối của M nhỏ hơn của X là 12. Công thức phân tử của MX là
A.KF.

B. NaCl.

C. CaO.


D. MgS.

Câu 7: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion?
A. NO2 .
B. H2S .
C. C2H4.
D. MgO.
Câu 8: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
A. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim giảm dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại giảm dần.
D. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 9: Số electron tối đa có thể phân bố trên phân lớp d và phân lớp p lần lượt là:
A. 6 electron và 14 electron.
B. 14 electron và 6 electron.
C. 10 electron và 14 electron.
D. 10 electron và 6 electron.
Câu 10: Cộng hóa trị của N trong phân tử NH3 là:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 11: Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối của nguyên tử
A. 17 và 8.

B. 8 và 17.

17
8


C. 8 và 9.

X lần lượt là:
D. 9 và 8.
Trang 1/2 - Mã đề thi 101


Câu 12: Bảng tuần hoàn, có bao nhiêu chu kỳ nhỏ và bao nhiêu chu kì lớn ?
A. 4 và 4.
B. 3 và 3.
C. 4 và 3.
D. 3 và 4.
Câu 13: Cho 36, gam h n hợp X g m 2 kim loại (đều ở nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp) phản ứng hết với
dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra 22,4 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Mg và Ca.
B. Be và Mg.
C. Ca và Sr.
D. Sr và Ba.
Câu 14: Cộng hoá trị của 1 nguyên tố là :
A. Số e tham gia liên kết của nguyên tử của nguyên tố đó .
B. Hoá trị cao nhất của nguyên tố.
C. Số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.
D. Số thứ tự nhóm của nguyên tử.
Câu 15: Các hạt cơ bản cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Hạt electron, proton.
B. Hạt nơtron, electron.
C. Hạt proton, notron.
D. Hạt electron, proton và nơtron.
Câu 16: Cho các thí nghiệm sau :


(1)

Na

Mg

K

H2O

H2O

H2O

(2)

(3)

Phản ứng ở ống nghiệm cho khí thoát ra nhanh nhất là
A. 1
B. 1 và 2
C. 3
D. 2
Câu 17: Trong phản ứng 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 , Na đóng vai trò là:
A. Chất oxi hóa.
B. Chất bị khử.
C. Chất khử.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Câu 18: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của chúng có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s2

A. 1
B. 10
C. 8
D. 9
--------------------------------

II/ TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần sau. Học sinh học ban nào sẽ làm phần riêng dành cho ban
đó. Nếu học sinh làm cả 2 phần sẽ không được tính điểm.
DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN A, B
Câu 1: 2 điểm Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện 18 hạt.
a. Viết kí hiệu nguyên tử của X.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
Câu 2: 2 điểm Hoà tan hoàn toàn 9,9 gam h n hợp A g m hai kim loại Mg và Al bằng m gam dung dịch
H2SO4 loãng 9,8% dư thu được 1 , 8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng m i kim loại trong h n hợp A.
b. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch B cần vừa đủ 1 ml dung dịch NaOH 1M. Tính
giá trị của m.
c. Tính n ng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch B.
DÀNH CHO BAN HỌC SINH BAN CƠ BẢN D
Câu 1: 2 điểm Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện 1 hạt.
a. Viết kí hiệu nguyên tử của X.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
Câu 2: 2 điểm Hoà tan hoàn toàn 1 ,2 gam h n hợp A g m hai kim loại Al và Mg bằng dung dịch HCl
7,3% vừa đủ thu được 11,2 lít khí H2 (đktc).
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng m i kim loại trong h n hợp A.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
----------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 101



SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019- 2020
Môn: HOÁ HỌC- LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM, từ câu 1- 18)
Mã đề: 101
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14 15 16 17
A
B
C
D
Mã đề: 103
1
2
3
4

5
6
7
8
9 10 11 12 13 14 15 16 17
A
B
C
D
Mã đề: 105
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14 15 16 17
A
B
C
D
Mã đề: 107
1
2
3
4
5
6

7
8
9 10 11 12 13 14 15 16 17
A
B
C
D
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN A, B
CÂU
NỘI DUNG
2+
Cation X có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện 18 hạt.
a. Viết kí hiệu nguyên tử của X.
Câu 1 Z + N + (Z-2) = 58 (1)
(2 điểm) Z + (Z-2) – N = 18 (2).Giải ra được Z = 20 (Ca). Kí hiệu nguyên tử X là: 40 Ca

18

18

18

18

ĐIỂM

1


20

b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X: 1s22s22p63s23p64s2
- Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn: Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 2
(2
điểm)

Hoà tan hoàn toàn 9,9 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Al bằng m gam
dung dịch H2SO4 loãng 9,8% dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
nH2 = 0,45 mol
Đặt x, y lần lượt là số mol của Mg và Al trong hỗn hợp A
Mg  Mg2+ + 2e
2H+ + 2e  H2
x
2x
0,9 0,9
0,45 (mol)
3+
Al  Al + 3e
y
3y
BT electron: 2x + 3y = 0,9 (1)

1

1,0



24x + 27y = 9,9 (2). Giải (1), (2) được x = 0,3; y = 0,1
%mMg = 0,3.24 .100 = 72,72% ; %mAl = 27,28 %

9,9
b. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch B cần vừa đủ 100 ml dung dịch
NaOH 1M. Tính giá trị của m.
nNaOH = 0,1.1 = 0,1 mol
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,1
0,05
NH2SO4 = 0,45 + 0,05 = 0,5 mol
 mdd H2SO4 = 0,5.98.100% = 500 (gam)
9,8%
c. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch B.
BTKL : mdd sau pư = mKL + mdd ax - mkhí = 9,9 + 500 – 0,45.2 = 509 (gam)
0,3.120
0,05.342
C%MgSO4 =
.100% = 7,07 % ; C%Al2(SO4)3 =
.100% = 3,36%
509
509
0, 05.98
C%H2SO4 dư =
.100% = 0,96%
509
DÀNH CHO BAN HỌC SINH BAN CƠ BẢN D
CÂU
NỘI DUNG
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện 10 hạt.
a. Viết kí hiệu nguyên tử của X
2Z + N = 34 (1)
Câu 1
2Z – N = 10 (2)
(2 điểm)
Giải ra được Z = 11 (Na). Kí hiệu nguyên tử X là:

23
11

0,5

ĐIỂM

1

Na

b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X: 1s22s22p63s1
- Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn: Ô 11, chu kì 3, nhóm IA.
Câu 2
(2 điểm)

0,5

1

Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg bằng dung
dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được 11,2 lít khí H2 (đktc).

a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
nH2 = 0,5 mol
Đặt x, y lần lượt là số mol của Al và Mg trong hỗn hợp A
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4
Theo bài:

 MgSO4 + H2

27x + 24y = 10,2 (1)
0,5

Dựa vào số mol H2: 3x + 2y = 1 (2)
Giải (1), (2) được x = y = 0,2

(Lập hệ PT 0,5 điểm)
(Giải hệ tìm x, y 0,5 điểm)

%mAl = 0,2.27 .100 = 52,94% ; %mAl = 47,06 % (Tính ra % m 0,5 điểm)

10,2
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
nHCl = 2.nH2 = 1 mol  mdd HCl = 1.36,5.100 = 500 (gam)

7,3
(Chú ý: HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)

0,5
0,5


0,5


TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ
TỔ HÓA-SINH-CN
(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
MÔN HÓA HỌC - LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã số đề: 123

Họ và tên thí sinh:………………………………………………….. Lớp 10A….
Giám thị 1

Giám thị 2

Giám
khảo 1

Giám
khảo 2

Nhận xét

Điểm

…………………………..
…………………………..

Câu 1
2 3
4
5 6
7
8
9
10 11 12 13 14 15 16
TL
Lưu ý: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
Câu 1. Cho phản ứng hóa học sau: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dN2O + eH2O. Các hệ số
a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 38.
B. 5.
C. 22.
D. 7.
Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O7. Hợp chất khí với hidro của nguyên
tố này chứa 1,2346% hiđro về khối lƣợng. Nguyên tử khối của R là
A. 80.
B. 19.
C. 127.
D. 35,5.
Câu 3. Số oxi hoá của nitơ trong các chất: N2, HNO3, NH3 lần lƣợt là:
A. 0, +1, -3.
B. 0, +5, -3.
C. 2, +5, +3.
D. 2, 5, 3.
Câu 4. Cấu hình electron của Al (Z=13) là
A. 1s22s22p63p3.

B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63d3.
D. 1s22s22p63s3.
Câu 5. Nguyên tử luôn trung hoà điện nên
A. tổng số hạt nơtron và proton luôn bằng tổng số hạt electron.
B. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt proton.
C. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt electron.
D. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton.
Câu 6. Trong các phƣơng trình hóa học sau, phƣơng trình hóa học nào thuộc loại phản ứng
oxi hóa khử?
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑.
B. CaO + CO2 → CaCO3.
t
 CuO + H2O.
C. Cu(OH)2 
D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p2. Vị trí
của Y trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm IVA.
B. chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. chu kỳ 3, nhóm VIB.
D. chu kỳ 3, nhóm IIA.
o


Câu 8. Nguyên tử
A. 99.

61
28


Z có số hạt nơtron là
B. 61.

C. 33.

D. 56.

 5KCl + KClO3 + 3H2O, thì Cl2 đóng vai trò là
Câu 9. Trong phản ứng: 3Cl2 + 6KOH 
A. không thể xác định.
B. chất khử.
C. chất oxi hoá.
D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
Câu 10. Nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 28. Hạt không mang điện nhiều hơn hạt
mang điện dƣơng là 1. Số khối của X là
A. 19.
B. 18.
C. 28.
D. 29.
79
A
Câu 11. Trong tự nhiên nguyên tử brom có hai đồng vị là 35 Br 54,5% và 35 Br . Nếu nguyên
tử khối trung bình của brom là 79,91 thì giá trị của A là
A. 80.
B. 81.
C. 78.
D. 82.
Câu 12. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. proton, electron.

B. electron, proton, nơtron.
C. nơtron, proton.
D. nơtron, electron.
Câu 13. Cộng hoá trị của nitơ trong N2 và điện hóa trị của nhôm trong Al2O3 lần lƣợt là
A. 2, 3.
B. 0, 3+.
C. 0, +3.
D. 3, 3+.
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại kiềm (IA) vào dung dịch HCl thu đƣợc 17,92
lit khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm đó là :
A. K (39).
B. Fe (56).
C. Li (7).
D. Na (23).
Câu 15. Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 4 và 3.
B. 3 và 3.
C. 3 và 4.
D. 4 và 4.
Câu 16. Nguyên tố có tính chất hoá học tƣơng tự natri là
A. nhôm.
B. beri.
C. liti.
D. nitơ.
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. Cân bằng phƣơng trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử sau bằng phƣơng pháp
thăng bằng electron và cho biết vai trò của các chất phản ứng. Tính khối lƣợng của Al đã
phản ứng để tạo ra 0,672 lít khí NO (đktc). (N=14; Al=27; O=16; H=1)
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O.
..................................................................................................................................................

to

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 2. Nguyên tử nguyên tố X có (Z=15 ).
a/. Viết cấu hình electron, X là phi kim, kim loại hay khí hiếm. Vì sao ?
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


×