Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bài 3-7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.8 KB, 18 trang )

TUN 3
Ngy son:.....................
Ngy dy:.......................
Bi 3 Vẽ tranh
đề tài trờng em
I.Mục tiêu bài học
- HS hiểu đợc nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trờng để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ tranh đề tài trờng em.
- HS vẽ đợc tranh đề tài trờng em.
- Giúp HS thêm yêu quý và giữ gìn bảo vệ môi trờng thân yêu của mình.
* Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ can đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh về đề tài trờng em.
- Một số bài vẽ của HS để tham khảo
2.Học sinh:
- Vở tập vẽ
- Dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy học
ND - TG
Nhng lu ý cn thit
A. Bài cũ: (2

)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2

)
2. Các hoạt động chính:
27


)
*Hoạt động 1: Tìm, chọn
nội dung đề tài (5

)
- n nh lp
? Màu sắc quan trọng nh thế nào? Cách sử dụng màu sắc
trong một bài vẽ?
- Vẽ tranh có rất nhiều đề tài: Môi trờng, quê hơng
em....Hôm nay chúng ta cùng đi nghiên cứu một đề tài rất
gần gũi và quen thuộc với các em đó là đề tài trờng em
- Đề tài trờng em rất phong phú, có nhiều hoạt động của nhà
truờng
? Em thấy khung cảnh chung của trờng học có những đặc tr-
ng gì?
- HS : Cổng trờng, các dãy phòng học, sân trờng, các bồn
hoa, hàng cây.
? Trờng học có những hoạt động gì?
- HS : Học tập, vui chơi trong giờ giải lao, lao động.
- GV nhấn mạnh bổ sung thêm.
+ Phong cảnh trờng học
+ Giờ học ở trên lớp
+ Cảnh vui chơi
+ Giờ lao động
- GV cho HS quan sát tranh:
1
*Hoạt động 2: Cách vẽ
tranh (5

)

*Hoạt động 3: Thực hành
(15

)
*Hoạt động 4: Nhận xét
đánh giá (2

)
C. Tổng kết: (1

)
+ Trờng em trang 9.
+Đến trờng và Tặnh hoa cô giáo trang 11.
- Hớng dẫn HS cách vẽ
+ Yêu cầu HS chọn cảnh nào? Có những hoạt động gì?
+ Sắp xếp hình chính, hình phụ cho cân đối
+ Làm rõ nội dung của hoạt động ( hình dáng, t thế, trang
phục, màu sắc )
+ Chú ý đến phong cảnh xung quanh
- Chú ý:
+ Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh.
+ Hình vẽ đơn giản, không quá nhiều chi tiết rờm rà.
+ Chú ý màu có độ đậm nhạt.
+ Không nên vẽ đâu xong đấy
- HS tiến hành bài vẽ
- Trong quá trình HS làm bài GV đi từng bàn quan sát, hớng
dẫn thêm.
- Nhắc nhở HS chú ý đến việc sắp xếp bố cục cân đối, có
chính, có phụ.
- Yêu cầu hoàn thành tại lớp

- GV chọn một số bài tốt và cha tốt để nhận xét
- Khen ngợi, khuyên khích các em vẽ tốt, và những em có
năng khiếu cần phát huy thêm khả năng của mình.
- Đồng thời động viên những em vẽ cha tốt cố gắng thêm
- Dặn dò:
+ Chuẩn bị bài sau: Bài 4 Khối hộp và khối cầu
+ Nhận xét chung về giờ học
2
TUN 4
Ngy son:.........................
Ngy dy:..........................
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I.Mục tiêu bài học;
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng mẫu vật.
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- Vẽ đợc khối hộp và khối cầu.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Mẫu vẽ
- Hình hớng dẫn cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2.Học sinh:
- Vở Tập vẽ
- Dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy và học
ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ: (4


)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
mới: (2

)
2. Các hoạt động
chính: (27

)
*HĐ 1: Quan sát,
nhận xét: (5

)
- ổn định lớp.
? Em hãy kể những hoạt động để vẽ tranh đề
tài trờng em?
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại khối
hình hộp và khối cầu nh : Hộp bánh, hộp phấn,
quả trứng, quả bởi. Hôm nay các em hãy quan
sát kỹ để tìn hiểu cấu trúc, hình dáng của các
hình khối đó.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu.
- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp ( có thể đặt 2
mẫu); yêu cầu HS quan sát, nhận xét về đặc
điểm, hình dáng, kích thớc, độ đậm, nhạt của
mẫu qua các câu hỏi gợi ý sau;
? Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác
nhau?
? Khối hộp có mấy mặt?

? Khối cầu có đặc điểm gì?
? Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của
- HS nhận xét câu
trả lời của bạn và
bổ sung thêm.
- Quan sát mẫu vẽ
và trả lời các câu
hỏi theo gợi ý
3
*HĐ 2: Cách vẽ
(5

)
*HĐ 3: Thực hành
(15

)
khối hộp không?
? So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và
khối cầu ?.
? Nêu tên một vài đồ vật có hình dạng giống
khối hộp hoặc khối cầu.
- GV có thể yêu cầu HS đến gần mẫu để quan
sát hình dáng, đặc điểm của mẫu; nhận xét về
tỉ lệ, khoảng cách giữa hai vật mẫu và độ đậm
nhạt ở mẫu.
- GV bổ sung và tóm tắt các ý chính.
+ Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối
cầu.
+ Khung hình chung của mẫu và khung hình

của từng vật mẫu.
+ Tỉ lệ giữa hai vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng
của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi
ý cho HS cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang
của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phác
khung hình của từng vật mẫu.
+ GV có thể vẽ lên bảng từng khối hình riêng
biệt để gợi ý HS cách vẽ hình hộp và khối cầu.
- Vẽ hình khối hộp
+ Vẽ khung hình của khối hộp.
+ Xác định tỉ lệ các mặt của khối hộp .
+ Vẽ phác hình các mặt khối hộp bằng nét
thẳng.
+Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh hình.
- Vẽ hình khối cầu
+ Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông.
+ Phác nét bằng các đờng thẳng.
+ Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét
thẳng, rồi sửa thành nét cong đều.
+ Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài
+ Hoàn chỉnh bài vẽ.
- GV cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS
năm trớc cho HS quan sát và nhận xét cách vẽ
(bố cục cân đối; bố cục lệch; tô màu đep; ).
- Cho HS thực hành
- GV đến từng bàn quan sát và hớng dẫn thêm
cho số HS vẽ cho đạt.

- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo
nhóm.
- Nhận xét về
- Quan sát và theo
dõi nắm cách vẽ
- Quan sát bài vẽ
của các bạn HS
- HS làm bài
4
*HĐ 4: Nhận xét,
đánh giá:(2

)
C.Tổng kết: ( 2

)
+ Hình dáng
+ Bố cục
+ Độ đậm nhạt
- Tuyên dơng, động viên một số học sinh có
bài vẽ tốt.
- Nhắc nhở, động viên những học sinh cha
hoàn thành.
- Gọi một số học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Dặn dò:
+ Su tầm một số con vật quen thuộc
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau. Bài 5:
Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
+ Nhận xét giờ học.
- HS cùng nhau

nhận xét bài
- Hai HS nhắc lại
cách vẽ.
- HS lắng nghe lời
dặn của GV
TUN 5
5
Ngy son:.........................
Ngy dy:..........................
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
( Bài soạn chi tiết)
I.Mục tiêu bài học;
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn đợc con vật quen thuộc theo ý thích.
* HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Hình ảnh về con vật
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2.Học sinh:
- Vở Tập vẽ
- Dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy và học
ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ: (4

)
B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài
mới: (2

)
2. Các hoạt động
chính: (27

)
*HĐ 1: Quan sát,
nhận xét: (5

)
- ổn định lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều những
con vật quen thuộc nh lợn, gà, trâu,
bò,.....Hôm nay các em sẽ tập nặn các con
vật ma em yêu thích.
- GV cho HS quan sát các con vật với nhiều
t thế khác nhau.
? Em hãy kể tên một số con vật?
? Em có nhận xét gì về hình dáng các con
vật trong nhiều t thế khác nhau?
? Con vật có những bộ phận nào?
? Ngoài những con vật trong tranh em còn
biết những con vật nào nữa?
? Em thích con vật nào? Vì sao?
? Em hãy tả dặc điểm, hình dáng, màu sắc
con vật mà em sẽ nặn?
- GV chốt: Mỗi con vật có hình dáng riêng,

đặc điểm riêng, màu sắc riêng, nhng chúng
- Đặt dụng cụ lên
bàn
- Tổ trởng kiểm tra
- Báo cáo kết quả.
- HS chú ý lắng
nghe.
- HS qun sát tranh
mẫu.
- HS kể tên con vật
quen thuộc
- HS trả lời:
- HS kể thêm những
con vật ngoài những
con vật GV giới
thiệu.
- HS nghe.
6
*HĐ 2: Cách vẽ (5

)
*HĐ 3: Thực hành
(15

)
*HĐ 4: Nhận xét,
đánh giá:(2

)
đều ngộ nghĩnh, đáng yêu.

- GV hớng dẫn cho HS cách nặn:
- Hớng dẫn HS các cách nặn đã học?
- GV thao tác mẫu kết hợp giảng giải:
+ C
1
: Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân, rồi
đính ghép lại thành hình.
+ C
2
: Nặn từ thỏi đất bằng cách ve, vuốt
thành các bộ phận..
? Muốn nặn con vật, ta nặn phần nào trớc?
? Tiếp theo chúng ta làm gì?
? Muốn hình nặn ngộ nghĩnh ta phải làm
gì?
- Theo dõi gợi ý cho HS lúng túng.
- GV lu ý HS:
+ Chọn màu đất theo ý thích.
+ Có thể thêm các chi tiết cho phù hợp để
các con vật thêm sinh động.
- GV yêu cầu HS thực hành.
- Trong quá trình nặn GV đi quan sát giúp
đỡ những em còn chậm.
- Tổ chức cho HS thực hành theo cá nhân
hoặc nhóm.
- Giáo viên gợi ý hớng dẫn thêm một số học
sinh còn lúng túng trong cách nặn.
- Đối với các em khá giỏi có thể xếp các
hình nặn theo chủ đề: Các con vật trong
rừng, .

- Nhận xét:
- Tổ chức cho HS chọn bài nặn đẹp
- Trng bày sản phẩm:
- Gợi ý cho HS nhận xét bài nặn của bạn về:
+ Hình nặn ?
+ Tạo dáng?
+ Sắp xếp theo chủ đề?
+ Em thích bài nặn nào? Vì sao?
- Xếp các bài nặn theo 2 mức:
+ Hoàn thành Tốt (A
+
): Tạo dáng sinh
động, hình nặn cân đối, đẹp mắt.
+ Hoàn thành (A): Nặn đợc hình con vật.
- Tuyên dơng.
? Nhà em có nuôi những con vật nào?
? Các con vật đó có ích nh thế nào?
- HS quan sát hớng
dẫn cách nặn của
GV.
- HS trả lời: Nặn
đầu, thân, chân,
+ Sau đó đính ghép
lại bằng các que tăm
+Tạo dáng cho hình
nặn thêm sinh động.
- HS thực hành nặn
cá nhân hoặc theo
nhóm.
- Chọn bài nặn đẹp

- Nhận xét bài bạn:
+ Rõ đặc điểm các
hình nặn?
+ Tạo dáng đã sinh
động cha?
+ Bài nặn nào em
thích?
- Đánh giá bài của
bạn.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×