Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Khai thác dược liệu tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.27 KB, 7 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
HỌCNÔNG
NÔNGLÂM
LÂM
TRƯỜNG ĐẠI
KHOA:
TÀI THÚ
NGUYÊN
KHOAQUẢN
CHĂNLÝ
NUÔI
Y
BỘ MÔN: TRẮC
ĐỊA

GIS

VIỄN
THÁM
-------------------------------------------

VĂN
THƠ,
NGUYỄN
QUÝVĂN
LY TUẤN,
NGUYỄNLÊ
THỊ
THÙY
DƯƠNG,


TRẦN
DƯƠNG THỊ HỒNG DUYÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học CHI
phần: BẢN
ĐỒ HỌC
ĐỀ CƯƠNG
TIẾT
HỌC PHẦN
Số tín chỉ: 02
Học phần: KHAI THÁC
Mã số: DƯỢC
CGR221LIỆU TỰ NHIÊN
Số tín chỉ: 02
Mã số: ENM321

Thái Nguyên, năm 2017

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
BỘ MÔN DƯỢC LÝ & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: KHAI THÁC DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN
- Mã số học phần: ENM321
- Số tín chỉ: 02

- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Học phần thay thế, tương đương:
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Dược - Thú y
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết
- Số tiết sinh viên tự học: 90 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần:
trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Hóa sinh đại cương, Sinh lý động vật, Tổ chức và
phôi thai học.
- Học phần song hành: Công nghệ sản xuất và sử dụng vắc xin, Dịch tễ học
thú y, ...
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần
5.1. Kiến thức:
Nắm được những kiến thức cơ bản về khai thác dược liệu tự nhiên.
5.2. Kỹ năng:
Có khả năng nhận biết và khai thác dược liệu tự nhiên.
6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy
6.1. Giảng dạy lý thuyết
TT
Nội dung kiến thức

1.1.

1.2.
1.2.1.

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC
LIỆU THÚ Y
Khái niệm môn học
Lịch sử và sự phát triển
Lịch sử, sự phát triển của môn dược liệu
2

Số tiết

Phương pháp
giảng dạy

3
1

Thuyết trình
Phát vấn


trên thế giới
1.2.2.
Lịch sử, sự phát triển của môn dược liệu ở
Việt Nam
1.3.
Cơ sở khoa học, vai trò, hướng nghiên
cứu
1.3.1.

Cơ sở khoa học
1.3.2.
Vai trò và hướng nghiên cứu của dược liệu
trên thế giới
1.3.3.
Vai trò và hướng nghiên cứu của dược liệu
ở Việt Nam
1.4.
Một số thành tựu trong nghiên cứu và
ứng dụng thảo dược
1.4.1.
Trong nhân y
1.4.2.
Trong thú y
1.5.
Tên gọi các vị thuốc
1.5.1.
Căn cứ vào công dụng vị thuốc
1.5.2.
Căn cứu vào màu sắc của vị thuốc
1.5.3
Căn cứ vào hình dạng
1.5.4.
Căn cứ vào mùi vị của thuốc
1.5.5.
Căn cứ vào địa phương sản xuất
1.5.6.
Căn cứ vào cách sống
1.6.
Nguồn gốc và các cách phân loại dược

liệu
1.6.1.
Nguồn gốc dược liệu
1.6.2.
Các cách phân loại dược liệu
1.7.
Cân đong dùng trong động dược
1.8.
Kê đơn thuốc
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY
DƯỢC LIỆU
2.1
Thành phần hóa học và hoạt chất của
dược liệu
2.1.1
Hoạt chất
2.1.2.
Chất độn
2.1.3.
Thành phần hóa học
2.1.3.1. Nhóm chất vô cơ
2.1.3.2. Nhóm chất hữu cơ

2.2.
2.2.1.
2.2.1.1.
2.2.1.2.
2.2.2.
2.2.2.1.


Thu hái, bảo quản và chế biến dược liệu
Thu hái dược liệu
Mục đích của việc thu hái
Nguyên tắc thu hái
Phương pháp làm khô dược liệu
Mục đích làm khô dược liệu
3

1

Thuyết trình
Phát vấn

1

Thuyết trình
Phát vấn

5
1

Thuyết trình
Phát vấn

1

Thuyết trình
Phát vấn
Thảo luận nhóm
Thuyết trình

Phát vấn

1

1

Thuyết trình
Phát vấn


Nguyên tắc làm khô dược liệu
Các phương pháp làm khô dược liệu
Bảo quản dược liệu
Yêu cầu trong thời gian bảo quản dược liệu
Các chú ý trong quá trình bảo quản dược liệu
Một số phương pháp chế biến dược liệu
theo đông y
2.2.4.1. Khái niệm
2.2.4.2. Mục đích bào chế dược liệu
2.2.4.3. Kỹ thuật bào chế dược liệu theo phương
pháp cổ truyền
CHƯƠNG 3: DƯỢC LIỆU TRỊ VI
KHUÂN VÀ VIRUS
3.1.
Đại cương
3.1.1.
Khái niệm cơ bản
3.1.2.
Lịch sử tìm kiếm phytoncid
3.1.3.

Phân loại
3.1.4.
Ưu, nhược điểm của phytoncid
3.2.
Phương pháp thử tác dụng kháng khuẩn
của dược liệu
3.2.1
Thử trực tiếp với mô thực vật
3.2.2.
Thử từ dịch chiết
3.2.3
Phương pháp thử phytoncid bay hơi
3.2.4.
Dược liệu chứa những nhóm hoạt chất có
tác dụng kháng khuẩn mạnh
3.3.
Một số cây dược liệu thường dùng
Cây tỏi
Cây tô mộc
Bồ công anh
Kim ngân
Ké đầu ngựa
Đại phong tử
Lân tơ uyn
Tỏi đỏ
CHƯƠNG 4: DƯỢC LIỆU TRỊ KÝ
SINH TRÙNG
4.1.
Dược liệu trị ngoại ký sinh trùng
4.1.1.

Yêu cầu đối với thuốc trị ngoại ký sinh
trùng
4.1.2.
Một số dược liệu trị ngoại ký sinh trùng
Hạt củ đậu
Dây thuốc cá
Cây hột mát
Cây thàn mát
2.2.2.2.
2.2.2.3.
2.2.3.
2.2.3.1.
2.2.3.2.
2.2.4.

4

1

Thuyết trình
Phát vấn

5
1

Thuyết trình
Phát vấn

1


Thuyết trình
Phát vấn
Thảo luận

1
1

1

Thuyết trình
Phát vấn
Quan sát mẫu
Thuyết trình
Phát vấn
Quan sát mẫu
Thảo luận nhóm
Phát vấn
Quan sát mẫu

5
1
Thuyết trình
Phát vấn

2

Thảo luận nhóm
Quan sát mẫu



4.1.3.
4.2.
4.2.1.

4.2.2.
4.3.

5.1.
5.1.1.

5.1.2.

5.1.3.

5.2.
5.2.1.
5.2.2.

Cây mần tưới
Cây bách bộ
Lưu hoàng
Một số bài thuốc kinh nghiệm trị ngoại ký
sinh trùng
Dược liệu trị nội ký sinh trùng
Một số dược liệu trị nội ký sinh trùng
Cây cau
Cây thạch lựu
Cây xoan
Bí ngô
Sử quân tử

Một số bài thuốc dân gian trị nội ký sinh
trùng
Dược liệu trị cầu trùng, lỵ amip
Cây sầu đâu rừng
Mộc hoa trắng
Rau sam
CHƯƠNG 5: DƯỢC LIỆU TRỊ BỆNH
Ở ĐƯỜNG TIÊU HOÁ, HÔ HẤP
Dược liệu trị bệnh đường tiêu hóa
Dược liệu kích thích đường tiêu hóa
Chỉ xác, chỉ thực
Quýt - trần bì
Thần khúc
Dược liệu có tác dụng tẩy và nhuận tràng
Đại hoàng
Cây ba đậu
Thầu dầu
Cây đại
Phác tiêu
Dược liệu trị tiêu chảy
Cây ổi
Ngũ bội tử
Cây sim
Dược liệu trị bệnh đường hô hấp
Một số khái niệm bệnh lý
Một số dược liệu chính sử dụng điều trị ho
Hạt mơ
Đào
Cây thiên môn đông
Mạch môn đông

Cóc mẳn
Cây một lá
5

1

1

Thảo luận nhóm
Phát vấn
Quan sát mẫu

Thuyết trình
Phát vấn
Quan sát mẫu

4

1

1

Thuyết trình
Phát vấn

Thảo luận nhóm
Phát vấn

1


Thảo luận
Phát vấn

1

Thuyết trình
Phát vấn


5.2.3.

6.1.
6.1.1.

6.1.2.

6.2.
6.2.1.
6.2.2.

7.1.
7.1.1.
7.1.2.
7.1.3
7.1.4
7.1.5
7.1.6
7.1.7.
7.2.
7.2.1.

7.2.2.
7.3.
7.3.1.
7.3.2.

7.3.3

Các bài thuốc kinh nghiệm chữa bệnh
đường hô hấp
CHƯƠNG 6: DƯỢC LIỆU TRỊ BỆNH
Ở ĐƯỜNG SINH DỤC, TIẾT NIỆU
Dược liệu trị bệnh đường sinh dục
Dược liệu kích thích sự co bóp của cơ trơn
tử cung
Cây ích mẫu
Dược liệu ức chế sự co bóp cơ tử cung
Hương nhu
Cây ngải cứu
Dược liệu trị bệnh đường tiết niệu
Đại cương chung
Một số dược liệu thường dùng
Mã đề
Cây trạch tả
Cỏ tranh
Cây actiso
Cây chè
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ DƯỢC LIỆU
TRỊ BỆNH NGOẠI KHOA, NGỘ ĐỘC,
CẢM MẠO
Dược liệu trị bệnh ngoại khoa

Dược liệu trị vết thương
Dược liệu trị bong gân, sai khớp
Dược liệu chữa bệnh ở móng chân
Dược liệu trị vỡ vai trâu bò
Dược liệu trị bệnh đau mắt
Dược liệu trị ung nhọt, tổ kiến
Dược liệu trị bệnh lở mồm long móng
Dược liệu chữa ngộ độc cho vật nuôi
Dược liệu chữa ngộ độc thức ăn
Ngộ độc thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột
Dược liệu có tác dụng chữa cảm mạo
Những hiểu biết chung
Một số dược liệu thường sử dụng
Gừng
Cây bạc hà
Cây quế
Một số bài thuốc kinh nghiệm chữa cảm mạo

3

1

Thuyết trình
Phát vấn
Quan sát mẫu

2
Thuyết trình
Phát vấn
Quan sát mẫu


3

3

Thuyết trình
Phát vấn

2

Thuyết trình
Phát vấn
Quan sát mẫu

7. Tài liệu học tập :
1. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009), Giáo trình dược liệu học thú y,
Nxb Nông nghiệp – Hà Nội.
6


8. Tài liệu tham khảo:
1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng
Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm
Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc và động vật
làm thuốc ở Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa hoc và kỹ thuật.
2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng
Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm
Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc và động vật
làm thuốc ở Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa hoc và kỹ thuật.
3. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng

Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm
Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc và động vật
làm thuốc ở Việt Nam (tập 3), Nxb Khoa hoc và kỹ thuật.
4. Lê Thị Diên (ch.b), Võ Thị Minh Phương, Lê Thái Hùng..., (2014), Kỹ thuật
gây trồng và bảo tồn một số loài cây thuốc nam có giá trị kinh tế, NXB
Nông nghiệp.
5. Trần Văn Sung, Trịnh Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Hoàng Anh (2011), Các hợp
chất thiên nhiên từ một số cây cỏ Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ.
9. Cán bộ giảng dạy:
STT
Họ và tên giảng viên
Thuộc đơn vị
Học vị, học hàm
quản lý
1
Nguyễn Thị Thùy Dương
Khoa CNTY
Thạc sĩ
2
Trần Văn Tuấn
ĐH Y Dược TN
Tiến sĩ
3
Dương Thị Hồng Duyên
Khoa CNTY
Tiến sĩ
Thái Nguyên, ngày tháng
năm 2017
P. Trưởng khoa

Trưởng Bộ môn
Giảng viên

TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ

TS. Nguyễn Thị Ngân

7

ThS. Nguyễn Thị Thùy Dương



×