Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giới, nghèo đói và biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.57 KB, 12 trang )

Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013

GIỚI, NGHÈO ĐÓI VÀ BIẾN BỔI KHÍ HẬU
TS. Lương Thị Thu Hằng
Viện NC PTBV Vùng - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
Tóm tắt: Giới, nghèo đói và biến đổi khí hậu là các khía cạnh của phát triển bền
vững (PTBV). Xét theo các trụ cột của PTBV, các khía cạnh này bao hàm trong đó các yếu
tố về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường. Trong bối cảnh hiện nay, nhằm hướng tới sự
PTBV cần xem xét các khía cạnh này trong mối tương tác qua lại, từ đó đưa ra các giải
pháp chính sách phát triển phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Vấn đề giới,
nghèo đói và biến đổi khí hậu (BĐKH) có mối tương quan gì, xem xét vấn đề biến đổi khí
hậu qua tiếp cận giới và nghèo đói được đề cập ở các khía cạnh nào là các vấn đề bài viết
này sẽ đề cập tới. Từ các nghiên cứu lý thuyết về giới, nghèo đói và biến đổi khí hậu trên
thế giới đưa ra các vấn đề cần phải đi sâu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giảm thiểu
tác động của BĐKH cũng được đề cập đến trong bài viết.
Từ khóa: giới, nghèo đói, biến đổi khí hậu
Synopsis: Gender, poverty and climate change are some of the aspects of a
sustainable development. Looking from the pillars of sustainable development, these
aspects include economic, social, cultural and environmental factors. At the present time,
in order to achieve sustainable develpment, it is necessary to look at the interaction of
these factors, from which to provide measures for policy development which are suitable
for Vietnam's conditions. The relations of gender, poverty, climate change as well as
gender and poverty - based approaches on climate change will be analyzed in this paper.
Based on the global theoretical research on gender, poverty and climate change, this
paper will determine the issues, which require deeper research and will recommend
measures to minimize the effects of climate change impacts.
Key words: gender, poverty, climate change

1. Vấn đề giới và biến đổi khí hậu


Tại nhiều quốc gia đang phát triển, các
rào cản về kinh tế, địa lý và văn hóa là các
yếu tố ảnh hưởng đến sự tiếp cận của phụ
nữ đối với các công việc làm công ăn
lương. Vấn đề sinh kế, ngành nghề phụ
thuộc và khí hậu, thời tiết như
nông/lâm/ngư nghiệp tại các khu vực nông

45

thôn thường có tỷ lệ tham gia của phụ nữ
cao hơn so với nam giới.Vấn đề bất bình
đẳng về giới trong sở hữu đất đai, tài sản
khu vực nông thôn và sự thiếu thốn về tài
chính cũng là các nguyên nhân làm cho
phụ nữ khó đa dạng hóa nguồn sinh kế của
mình.


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 36/Quý III - 2013

Theo mt phõn tớch v gii v bin i
khớ hu, ph n v tr em gỏi thng phi
chu trỏch nhim v hu ht cỏc cụng vic
ni tr, chm súc gia ỡnh, cỏc nh hng
trc tip t nhng thay i do bin i khớ
hu, khin cho cỏc cụng vic ny ca ph
n v tr em gỏi tr nờn khú khn hn,

nh vic h phi i xa hn tỡm kim
thc phm, cht t, nc, ú l cỏc th
ngy cng khan him hn do tỏc ng ca
bin i khớ hu. Bờn cnh ú, nhúm nam
gii cng phi chu nh hng tiờu cc
ca bin i khớ hu, c bit trong cỏc
vn liờn quan n sinh k.Nam gii
vựng nụng thụn luụn phi i mt vi thit
hi v sinh k bi bin i khớ hu.Cỏc
trỏch nhim v vai trũ tr ct ca nam gii
trong gia ỡnh chu rt ỏp lc. Cỏc ri ro
trong s tht thng ca thi tit nh bóo,
l, hn hỏn thỡ nam gii cng c coi l
chu nhiu ri ro v sc khe v tớnh mng
hn ph n (i hc Hoa Sen, Trung
Quc, 2012, Bn tin Gii v Xó hi s 09).

chin lc ng phú vi bin i khớ hu
trờn th gii v trong khu vc hin nay.
Tuy nhiờn, ch nhn thc v bt bỡnh
ng gii khụng thụi thỡ cha . Nhng
ỏp ng v bin i khớ hu cú tim n
kh nng thỏch thc nhng bt bỡnh ng
quyn lc v gii, nu gim c nhng
bt bỡnh ng ny ta s úng gúp vo vic
thc hin tt hn bỡnh ng gii v cỏc
quyn ca ph n, ú l khi cỏc chớnh sỏch
úng vai trũ lm nờn nhng chuyn bin.
õy l c hi duy nht cỏc nh ch
mi ni v cỏc tin trỡnh v bin i khớ

hu ỏp dng cỏch can thip cú nhn thc
v gii úng gúp cho vic chuyn bin
xó hi v chuyn bin v gii.
Ngoi cụng cuc vn ng hnh lang
quan trng ca cỏc t chc cp quc gia,
khu vc, quc t v cỏc mng li cp ra
chớnh sỏch, cũn cú nhiu t chc a
phng ó v ang ỏp ng cỏc nhu cu
khỏc nhau ca ph n v nam gii v
qung bỏ nhn thc v gii, cỏc cỏch tip
cn to chuyn bin. Nhng liờn kt cht
ch gia chớnh sỏch thc t ang tin n
s m bo cỏc chớnh sỏch c hoch
nh cú s gúp phn ca ting núi ca ph
n v nam gii ang hng ngy ng phú
vi cỏc hu qu ca bin i khớ hu.

Trong vn xõy dng chin lc v
chớnh sỏch v ng phú vi bin i khớ
hu s l khụng hiu qu nu thiu nhn
thc y v vn gii. Vic phõn tớch
cỏc khỏc bit gia nam v n, v nhu cu,
vai trũ v ting núi ca nam v n trong
cỏc hot ng sinh k, i sng hnh
ngy, cỏc hot ng vn húa, xó hi s
m bo rng cỏc chin lc, chớnh sỏch
ó bao hm trong ú yu t gii, l iu
kin quan trng to tớnh hiu qu cho cỏc

2. Vn Gii, Nghốo úi v Bin

i khớ hu
2.1 Trờn th gii
Trong th k XX v nhng nm u
th k XXI, cỏc quc gia trờn th gii ó

46


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 36/Quý III - 2013

rt n lc trong vic gim nghốo, bỡnh
ng gii v cỏc ch s thng kờ v kinh
t, xó hi ó cho thy t l ngi nghốo
gim mnh ti nhiu vựng, nhiu khu vc,
ng thi khong cỏch bt bỡnh ng gii
ngy cng c thu hp. BKH cú th
c ỏnh giỏ nh mt yu t tỏc ng
lm tng t l nghốo v tỏi nghốo, tng
khong cỏch bt bỡnh ng gii ti rt
nhiu quc gia chu nh hng nng n
ca BKH.

cỏc tỏc ng úi nghốo ca bin i khớ
hu. Bng chng thc nghim cú sn cho
n nay cho thy rng s thay i khớ hu
s lm chm tc xúa úi gim nghốo
ton cu, nhng tỏc ng nghốo d kin s
tng i khiờm tn v cỏch xa o ngc

s suy gim ln trong nghốo d kin s
xy ra trong 40 nm ti kt qu l tng
trng kinh t tip tc. Cỏc nghiờn cu tp
trung vo cỏc kờnh lnh vc c th tỏc
ng ca bin i khớ hu cho thy c
tớnh rng nhng tỏc ng ca bin i khớ
hu i vi sn lng nụng nghip núi
chung l mt yu t d bỏo nghốo, cỏc tỏc
ng ca bin i khớ hu cp quc gia
do tớnh khụng ng nht trong kh nng
ca cỏc h gia ỡnh thớch nghi. Nú cng
cho rng nhng tỏc ng ca bin i khớ
hu núi chung l thoỏi lui, cú ngha l tỏc
ng tiờu cc do BKH s ri nhiu hn
vo ngi nghốo, nhúm nam gii v ph
n nghốo hn l ngi giu (WB, 2012).

Mt bỏo bỏo ca Ngõn hng Th gii
(WB) ó a ra nhng phõn tớch mi liờn
h gia nghốo úi, gii v bin i khớ
hu. õy l kt qu ca nhng nghiờn cu
hin ti v nhng tỏc ng ca bin i
khớ hu n úi nghốo (WB, 2011). Bỏo
cỏo cho rng t l ngi nghốo gim liờn
tc trong vũng 100 nm l mt kt qu rt
ỏng ghi nhn. S gim nghốo ny vn
cũn cú ý ngha trong vũng 3 thp k na.
Nhng nm gn õy, gim nghốo tip tc
c thc hin nhiu nc, k c t sau
khng hong v ti chớnh, lng thc v

nhiờn liu nm 2008 2009. Xu hng
ny c d oỏn l s tip tc, c bit l
nu nhng nc ang phỏt trin duy trỡ t
l tng thu nhp ca h. Tuy nhiờn, bin
i khớ hu cú th kộo chm, hoc thm
chớ o ngc li tin trỡnh gim nghốo, v
bỡnh ng gii ny.

Mc dự vn cũn rt nhiu bt ng
trong vic d oỏn mc d b tn
thng v kh nng thớch ng viBKH,
nhng rừ rng õy l cỏc vn khn cp
cho cỏc nc ang phỏt trin, c bit
nhúm ph n v nam gii nghốo s b nh
hng nhiu nht bi khớ huthay i.Bỏo
cỏo ca ODI ch ra rng, bin i khớ hu
cú tỏc ng rt ln n sinh k ca ngi
nghốo cỏc nc ang phỏt trin, t vic
ỏnh giỏ cỏc xu hng an ninh lng thc
ton cu, hoc ca tng quc gia v khu
vc (Rosenzweig & Parry, 1994).

Bin i khớ hu c cho l i din
cho mt thỏch thc nghiờm trng i vi
nhng n lc xúa úi gim nghốo trờn
ton cu. Bỏo cỏo ca WB ó phõn tớch

47



Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 36/Quý III - 2013

Mt s nghiờn cu trong thi gian 10
nm qua ó phõn tớch tỏc ng ca bin
i khớ hu n nhúm nam gii v ph n
nghốo cp quc qia v cỏ nhõn c th l:

t v nụng nghip, t l ph n v ph n,
nam gii nghốo vn l cỏc i tng c
coi l b nh hng hn c.
- cp cỏ nhõn ,cỏc s liu thng
kờ cho thy mi tng quan chung gia
ph n, nam gii nghốo, d b tn thng
v b gt ra ngoi l: t l % sng di
mc nghốo kh; s h gia ỡnh nghốo, ph
n nghốo lm ch h d b tn thng l
lt; t l % c dõn sng cỏc vựng biờn.
Mt kt qu nghiờn cu c ó thc hin
ỏnh giỏ tn thng do tỏc ng ca bin
i khớ hu n nghốo úi bang Newwal
(c) trờn c s mt s ch s tn thng
xó hi (ch s giỏo dc ngh nghip)
xõy dng ch s tn thng tng th ca
cng ng v kh nng thớch ng ca h.
Tn thng c phõn tớch theo tn
thng thng ngn hn (ngp lt, bóo) v
tn thng di hn (bt li v kinh t - xó
hi, tớnh n nh dõn c) (David

Brunckhorst et al, 2011).

- cp quc gia, tp trung vo
phõn tớch cỏc tỏc ng ca BKH n
kinh t tng th, c bit lm ni bt cỏc
khu vc nụng nghip, thiờn tai v tỏc ng
ca mc nc bin dõng nh hng n
vn sc khe con ngi. Phõn tớch cỏc
nguy c thi tit cc oan mi nm, b
bin d b tn thng do mc nc bin
dõng, l lt v bóo; ti sn, cõy trng v c
s h tng ti nguy c l lt hoc mt hon
ton h thng cnh bỏo sm hin ti v
ng phú vi thiờn tai, khuụn kh th ch
hin hnh chophũng chng thiờn tai v lp
k hoch, qun lý c s h tng hin cú
cho l lt, chi phớ trang tri cho cỏc
cng ng d b tn thng. Phõn tớch cỏc
tng th tỏc ng kinh t: Khớ hu lnh vc
nhy cm v tm quan trng ca chỳng i
vi nn kinh t quc; ỏnh giỏ tip xỳc
ụi, t l % dõn s lm vic trong cỏc lnh
vc khớ hu nhy cm; yờu cu nc cho
cỏc ngnh cụng nghip nụng nghip d b
tn thng; d bỏo nhng thay i trong
sn lng cõy trng chớnh; d bỏo thay i
nng sut cõy trng v giỏ c cõy trng.
Trong lnh vc y t: phõn tớch t l mc
cỏc bnh ch yu lõy nhim hin nay v
d bỏo lan truyn;d bỏo tng an ninh

lng thc; nc v v sinh mụi trng
bo him hin ti v d oỏn suy gim
ngun ti nguyờn nc. Trong lnh vc y

Cỏc nghiờn cu v vn nghốo úi,
gii v BKH c tin vi quy mụ khỏc
nhau. cp quy mụ a phng hu ht
cỏc cụng trỡnh nghiờn cu tp trung phõn
tớch xu th bin i khớ hu trong phm vi
quc gia hoc vựng lónh th trong mi
quan h vi bin i khớ hu ton cu.
cp rng hn nghiờn cu BKH c
tin hnh gia cỏc nc trong cựng khu
vc. Trong phm vi cỏc nc ụng Nam
cng ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu
c ng ti (Manton v cng s, 2001).
Bờn cnh nhng nghiờn cu v s thay i

48


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013

của BĐKH, còn có những nghiên cứu
quan tâm đến ảnh hưởng của BĐKH đối
với đời sống của con người như: Đánh giá
tác động và những tổn thương của BĐKH
đến khu vực đô thị, David Satterthwaite

(2009);trong báo cáo của Rajib Shaw
(2008) lại quan tâm đến những tác động
tới sinh thái đô thị, việc cung cấp và giá cả
lương thực; những tác động đến sức khoẻ
và tác động tới kinh tế đô thị là hệ quả
cuối cùng, đặc biệt là đối với nhóm phụ nữ
nghèo đô thị.

xã hội của người bản địa. Những tác động
của BĐKH sẽ làm trầm trọng thêm sự
nghèo đói của cộng đồng dân cư sống chủ
yếu dựa vào nền nông nghiệp tự cung tự
cấp. Mặt khác, BĐKH dự kiến sẽ có tác
động tiêu cực đến nỗ lực xóa đói giảm
nghèo và tạo nhiều thách thức cho việc
thực hiện để đạt được các Mục tiêu Phát
triển Thiên niên kỷ (MDGs). Một nghiên
cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới
(Hall&Patrinos, 2004) đã chỉ ra rằng người
dân bản địa ở châu Mỹ Latinh vẫn là
những người nghèo nhất trong khu vực với
tỷ lệ nghèo giảm rất ít trong thập kỷ vừa
qua, trong đó một số nơi thậm chí còn tồi
tệ hơn đối với các nhóm phụ nữ nghèo.

Nobuo Mimura (2010) “Thách thức
của biến đổi khí hậu ở khu vực châu ÁThái Bình Dương và giải pháp thích ứng”
đi đến nhận định là: Khu vực châu Á Thái
Bình Dương dễ bị tổn thương trong điều
kiện hiện tại của các tai biến tự nhiên và

khí hậu. Cũng trong nghiên cứu này khái
niệm thích ứng với BĐKH đã được đưa ra
bàn bạc và thống nhất trong chiến lược
phát triển đặc biệt là phát triển bền vững,
giảm thiểu các bất bình đẳng về xã hội,
trong đó có việc giảm bất bình đẳng giới
trong khu vực.

Các cộng đồng có điều kiện y tế kém
và thiếu dinh dưỡng sẽ dễ bị tổn thương
hơn bởi tác động của BĐKH và có khả
năng thích ứng thấp hơn so với các cộng
đồng có điều kiện tốt hơn. Mặt khác, do sự
nghèo đói và bị cô lập, các cộng đồng này
thường ít được tiếp cận với các dịch vụ y
tế, phòng bệnh và các chương trình thúc
đẩy hoặc nếu có thì các dịch vụ đó không
phù hợp với văn hóa của họ (Montenegro,
Stephens, 2006). Tác động của BĐKH làm
cho năng suất cây trồng giảm ở các nước
có vĩ độ thấp, mất an ninh lương thực và
thiếu dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến tình
trạng sức khỏe của hàng triệu người, tăng
tỷ lệ tử vong ở trẻ sở sinh và trẻ em. Các
nhóm dễ bị tổn thương nhất bao gồm cả
những người dân nông thôn nam và nữ,
đặc biệt sống ở các vùng bị thiệt thòi, nông

Trong một báo cáo của IUCN về
“Người bản địa và biến đổi khí hậu” vào

tháng 3/3008 xác định rằng: Các yếu tố dễ
bị tổn thương của cộng đồng bản địa đối
với BĐKH được phân làm 2 nhóm: các
yếu tố dễ bị tổn thương thuộc về xã hội và
các yếu tố dễ bị tổn thương thuộc về mặt
lý sinh. Sự thiếu nguồn thu nhập, tài sản
và tiền bạc là một trong những nhân tố
quyết định tính dễ bị tổn thương về kinh tế

49


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 36/Quý III - 2013

dõn chn nuụi gia sỳc, ngi nghốo ụ
th, ngi t nn v ngi di c (DFID,
2004).

2.1 Ti Vit Nam
T nhng nm cui ca th k XX n
nay, nhiu t chc quc t (ODI, IPCC,
UNDP, WB, IUCN, ADB) v nhiu nh
khoa hc ca cỏc nc trờn th gii ó tp
trung vo ỏnh giỏ tỏc ng ca bin i
khớ hu (BKH) ti cỏc khu vc, vựng
lónh th v c bit l ti quc gia c
d bỏo l hng chu nhiu ri ro nht do
bin i khớ hu, trong ú cú Vit Nam.

Cỏc d liu khoa hc ch ra rng, Vit
Nam c bit d b tn thng trc nhng
nh hng bt li ca Bin i khớ hu
(Oxfam, 2009); Vit Nam l mt trong
nhng quc gia chu nh hng ln nht ca
bin i khớ hu trờn th gii (Oxfam,
2008). Chớnh ph Vit Nam nhn nh bin
i khớ hu v cỏc tỏc ng ca nú l mt
thỏch thc ln v ó thụng qua chng trỡnh
mc tiờu quc gia ng phú vi Bin i khớ
hu vo thỏng 12 nm 2008.

Mt yu t quan trng nhm gim tớnh
tn thng v kinh t xó hi ca ngi dõn
nghốo l duy trỡ s a ng ca ngun ti
nguyờn c bn. Nhng dõn tc ny cú cỏch
qun lý v nh hỡnh mụi trng xung
quanh h qua nhiu th k, thớch nghi vi
cỏc hỡnh thc sinh k c thự vi iu kin
t nhiờn, a lý v khớ hu ca a phng.
Dõn tc bn a c kt ni cht ch vi
vựng t ca h, khụng ch th hin qua
sinh k m cũn trong i sng tinh thn.
Tuy nhiờn, trong nhiu trng hp,
quyn tip cn v s dng t ca cỏc
cng ng bn a khụng c tha nhn
hp phỏp (IFAD, 2003). Nh mt h qu,
t ai v ti nguyờn ca h thng b
khai thỏc, ln chim bi cỏc th lc bờn
ngoi. Vi vic thc hin cỏc d ỏn liờn

quan n C ch phỏt trin sch (CDM)
hoc gim phỏt thi t nn phỏ rng cỏc
nc ang phỏt trin (REDD), v kt qu
ca s gia tng nhu cu v nhiờn liu sinh
hc, ngi ta lo ngi rng cỏc quyn t
ai ca cỏc dõn tc bn a s ngy cng
tranh chp hoc b xõm phm. Nu khụng
cú nhng can thip thớch ỏng thỡ tớnh tn
thng ca cỏc cng ng ny ngy cng
nghiờm trng v nh hng n kh nng
thớch ng ca h, c bit vi cỏc nhúm
nam v n nụng dõn nghốo.

Bỏo cỏo tho lun cỏc chớnh sỏch phỏt
trin con ngi bn vng (UN, 2009) cng
ch ra rng Vit Nam l mt trong nhng
nc gp ri ro nhiu nht trc mc
nc bin dõng v xõm mn tng cng.
Di ven bin Vit Nam l ni sinh sng
ca rt nhiu ngi dõn nụng thụn nghốo,
ph n, tr em v ngi gi c bit d b
tn thng trc ngp lt. Cỏc thnh ph
v cỏc khu vc cụng nghip cng b nh
hng v c dõn thnh th nghốo sng
cỏc khu dõn c cú h tng c s tiờu thoỏt
nc v chng ngp lt cht lng thp
cng b nh hng nng n. Ngp lt v

50



Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 36/Quý III - 2013

cỏc nh hng khỏc ca bin i khớ hu
l mt trong cỏc ngun ỏp lc i vi cuc
sng v sinh k cú th y nhng nhúm
ngi d b tn thng di c tm thi hoc
vnh vin tỡm cuc sng an ton hn v
n nh.

chn súng v trng rng phũng h ven
bin (Vin KHKTTV, 2010).
Bin i khớ hu l mt thỏch thc ln
cho s phỏt trin v xúa nghốo. Hn na,
vn bin i khớ hu hin thi b coi
l do ụ nhim v tỏc ng ca khớ nh kớnh
m cha nhiu s quan tõm v gii thớch
v cỏc nguyờn nhõn gõy ra bin i
khớ hu v hu qu ca nú. Vn ny ó
c cp n trong mt chng trỡnh
quy hoch v s dng t l Chng trỡnh
Hp tỏc Vit Nam Thy in v Tng
cng Nng lc Qun lý t ai v Mụi
trng Vit Nam (SEMLA). SEMLA ó
xut mt phng phỏp tip cn tng
hp i vi ti nguyờn, gm qun lý t
ai v mụi trng. Hai quy trỡnh c bn
liờn kt t ai v mụi trng l quy hoch

s dng t, ỏnh giỏ mụi trng chin
lc v ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng. Mt
mt chng trỡnh liờn kt xõy dng chớnh
sỏch, son tho lut v chun b hng dn
k thut, ng thi trin khai chớnh sỏch
v phỏp lut ti a phng (cp tnh,
huyn, xó). i tng hng li trc tip
ca SEMLA l ngi nghốo nụng thụn
v ụ th.

Vit Nam ó cú nhiu nghiờn cu v
BKH c th nh nghiờn cu v BKH
Qung Nam (Nguyn Trng Xuõn & Trn
Hong Sa, 2010), Qung Tr, Bn Tre
(Oxfam, 2008), ng bng sụng Cu
Long. Nghiờn cu ca nhúm tỏc gi thuc
Vin Khoa hc Khớ tng, Thy vn
v Mụi trng ó phõn tớch tỏc ng ca
bin i khớ hu n Vit Nam trong ú cú
nờu rừ cỏc tỏc ng ca BKH n vựng
Bc b bao gm: Lng ma gia tng, l
lt, nht l l quột trờn cỏc trin nỳi e da
thng xuyờn hn trong mựa ma, tn s
hn gia tng vo mựa khụ. Tỏc ng tiờu
cc n th mnh khai thỏc ch bin
khoỏng sn v thy in. Nhúm nghiờn
cu ó a ra cỏc gii phỏp ng phú vi
Bin i khớ hu khu vc Bc B bao
gm: Tit kim nng lng, khai thỏc
ngun nng lng mi; Ch ng phũng

trỏnh cỏc tai bin thiờn nhiờn ngy cng
nghiờm trng trong bi cnh BKH;
Chuyn i c cu cõy trng v thi v;
Qun lý lu vc v ti nguyờn nc; Bo
v v phỏt trin rng; Tng cng nhn
thc cng ng v BKH v thớch ng;
Nõng cp ờ h thng sụng Hng, sụng
Thỏi Bỡnh; Nõng cp ờ bin, trng cõy

SEMLA cng ỏnh giỏ tỏc ng ca
BKH nhng vựng v ngnh d tn hi
l rừ rng, c bit l i tng ph thuc
vo ti nguyờn cú nhy cm vi thi tit.
Mc nc bin dõng gõy ngp ỳng vựng
t trng, ng thi lm gim khu vc
tim nng sinh sng, hot ng nụng
nghip, ng thi e da cu trỳc trong

51


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013

vùng như hệ thống giao thông (đường xá,
nơi ở…). Để đối phó với tác động của
biến đổi khí hậu, quy hoạch sử dụng đất
là một bước tiến nhằm thích nghi với thiên
tai do khí hậu. Mối quan hệ giữa biến đổi

khí hậu và sử dụng đất là không thể tách
rời. Điểm gắn kết giữa biến đổi khí hậu
và quy hoạch sử dụng đất có thể được tóm
tắt trong hai nhóm: 1) Biến đổi khí hậu
ảnh hưởng đến loại hình sử dụng đất qua
những hậu quả và tai biến như nước biển
dâng, xa mạc hóa, thiếu nước, lũ lụt và
bão. Điều đó làm tăng thêm yêu cầu kết
hợp yếu tố biến đổi khí hậu vào QHSDĐ
để thích nghi với những tác động của nó.
2) QHSDĐ có thể giúp làm giảm quá trình
biến đổi khí hậu qua những biện pháp
giảm phát thải khí nhà kính: hạn chế mất
đi những cánh rừng, trồng rừng và khuyến
khích ứng dụng sản xuất sạch hơn.

của các con sông lớn, dải ven biển vùng
núi, ảnh hưởng của BĐKH tới tất cả mọi
đối tượng nhưng người nghèo là những
đối tượng dẽ bị tổn thương nhất (UNDP
2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường
2008). Gần với quan điểm nghiên cứu
trên, một nghiên cứu của Ngân hàng Thế
giới chỉ ra rằng: các nước đang phát triển
dễ bị tổn thương nhiều nhất, các nước có
thu nhập cao cũng không né tránh được sự
ảnh hưởng khi trái đất ấm lên, trong đó
nông nghiệp sẽ là ngành dễ bị tổn thương
nhất trước tác động của biến đổi khí
hậu(khu vực tập trung lớn người nghèo)

(WB, 2010). Tăng trưởng kinh tế là điều
kiện để xóa đói giảm nghèo và đây là vấn
đề trọng tâm đối với việc tăng khả năng
chống chịu với biến đổi khí hậu đối với
nghèo đói. Nhưng trên thực tế, một chính
sách chủ động và phù hợp về khí hậu là
những chính sách có thể tăng cường sự
phát triển, giảm khả năng bị tổn thương và
có khả năng cung cấp tài chính để chuyển
sang các con đường tăng trưởng ít các bon
(WB, 2010).

Nghiên cứu của UNDP và Bộ TN&MT
năm 2008 về BĐHK đã chỉ ra rằng,
BĐKH có những tác động tiềm tàng đến
các lĩnh vực, khu vực và các cộng đồng
khác nhau. Gây ảnh hưởng đến 3 lĩnh vực
(i) kinh tế (bao gồm các ngành nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, năng lượng,
giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng
và du lịch) (ii) xã hội (sức khỏe con
người) và (iii) môi trường (bao gồm tài
nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên
biển, hệ sinh thái và đa dạng sinh học, chất
lượng không khí). Các khu vực dễ bị tổn
thương nhất trước tác động của biến đổi
khí hậu là các đảo nhỏ, các vùng châu thổ

Một quan điểm về tác động của BĐKH
đến sinh kế cho rằng: Khả năng bị tổn

thương của sinh kế do biến đổi khí hậu là
một yếu tố chủ chốt khi xem xét các tác
động hiện tại và tương lai của BĐKH. Đó
là sinh kế bền vững là sinh kế có thể đối
phó và phục hồi từ các cú sốc, duy trì hoặc
tăng cường năng lực và tài sản trong khi
không làm suy giảm các nguồn tài nguyên
thiên nhiên (Chambers và Conway, 1992).

52


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 36/Quý III - 2013

V mi liờn h gia BKH v sinh k,
trong bi cnh bin i khớ hu ngy cng
tr nờn phc tp, sinh k c ỏnh giỏ
khụng ch da vo vic sinh k cú bn vng
trờn 3 phng din kinh t, xó hi v mụi
trng hay khụng, m cũn da vo vic sinh
k cú th gim nh bin i khớ hu hoc
thớch ng vi bin i khớ hu hay khụng
(MONRE, DFID, UNDP, 2010).

i vi nhúm nghốo, tỏc ng ca
BKH l khỏc nhau, vỡ kh nng d b tn
thng khỏc nhau. Ngi nghốo, ph n
v tr em l nhng ngi d b tn thng

nht trc nhng nh hng ca bin i
khớ hu v trờn thc t bin i khớ hu cú
th lm ti t thờm nhng bt bỡnh ng
gii, to thờm gỏnh nng cụng vic cho
ph n cng nh tng tớnh d b tn
thng ca ph n cỏc h nghốo
(Oxfam 2009). Bin i khớ hu s l mi
e da ti ton th nhõn loi. Nhng
nhng ngi nghốo, mt b phn khụng h
chu trỏch nhim v mún n sinh thỏi m
chỳng ta ang mc phi li l nhng
ngi ang phi i mt vi nhng thit
hi sm nht v nghiờm trng nht v phỏt
trin con ngi (Kernal Dervis, Giỏm
c UNDP trong bỏo cỏo phỏt trin con
ngi 2008 Vit Nam).

Ngoi ra, nghiờn cu v kh nng
b tn thng ca sinh k trc tỏc ng
bin i khớ hu ca IUCN,SEI v IISD,
2003, ó ỏnh giỏ trong cỏc ngun lc ca
sinh k (t nhiờn, xó hi, nhõn lc, vt
cht, ti chớnh) - ngun lc t nhiờn úng
vai trũ rt quan trng i vi ngi nghốo
v ngi d b tn thng. Ph n v nam
gii nghốo thng l nhng ngi ph
thuc nhiu vo cỏc dch v ca h thng
sinh thỏi v do ú h s l i tng b
nh hng nng n nht khi cỏc iu kin
mụi trng thay i gõy nh hng n

kh nng tip cn i vi cỏc dch v ny.
ng quan im trờn, tỏc gi Neefjes,
2009 cng khng nh: nhng sinh k m
ngi nghốo ch yu da vo l cỏc ngun
nhõn lc t nhiờn, thc hin cỏc chin
lc sinh k. Ngi nghốo v ngi d b
tn thng trc tỏc ng ca BKH
khụng nhng phi cú quyn tip cn m
cn phi cú quyn s hu cỏc loi ngun
sinh k khỏc nhau thc hin cỏc chin
lc sinh k v ti a húa cỏc kt qu sinh
k (MONRE, DFID, UNDP, 2010).

Trỡnh by Bỏo cỏo phỏt trin con ngi
khu vc chõu -Thỏi Bỡnh Dng nm
2012, Phú Giỏm c quc gia UNDP ti
Vit Nam Bakhodir Burkhanov nhn
mnh ngi dõn khu vc chõu -Thỏi
Bỡnh Dng phi i mt vi nhiu
tỏc ng phc tp ca bin i khớ hu
nh thay i lng ma, cỏc s kin khớ
hu cc oan, hn hỏn, l lt v mc nc
bin dõng. Bỏo cỏo ca UN, 2009 ch ra
rng: chc chn ngi nghốo s cm
nhn c cỏc cng thng khớ hu trong ú
nhiu ngi thuc dõn tc ớt ngi trờn
cỏc vựng cao, ni ó v ang cm
nhn c hn hỏn, st l t cú liờn quan

53



Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 36/Quý III - 2013

n cỏc trn ma to cng nh nhng thay
i v nhit . Cỏc dõn tc ớt ngi
thng sng cỏc vựng sõu, vựng xa,
trong khi ú mc úi nghốo tng i v
hn ch c hi hng dng th trng v
cỏc dch v ca h lm tng tớnh d b tn
thng ca h. Cỏc cng thng v an ninh
lng thc v thu nhp i vi nhng
ngi cú kh nng chng chu v phc hi
tng i thp, cú ngha l cú thờm nhng
thỏch thc trong vic thc hin cỏc ch
tiờu phỏt trin con ngi ó c Chớnh
ph v cỏc Mc tiờu phỏt trin Thiờn niờn
k c nht trớ ton cu, ra. Cỏc dõn
tc ớt ngi dự cú d b tn thng th no
i na cng khụng nờn nhỡn nhn ch l
cỏc nn nhõn, m tri thc, cỏc thụng l v
nhng nột tiờu biu truyn thụng v mụi
trng thiờn nhiờn ca h cú th mang
trong nú cỏc giỏ tr quan trng i vi vic
phỏt trin cỏc bin phỏp ng phú tha
ỏng i vi BKH.

2 nhúm: cỏc yu t d b thng thuc v

xó hi v cỏc yu t d b tn thng
thuc v sinh lý. Tỡnh trng d b tn
thng l mt lot cỏc iu kin tỏc ng
bt li nh hng n kh nng ca mt cỏ
nhõn, h gia ỡnh hoc mt cng ng
trong vic phũng nga v ng phú vi mt
him ha v nhng nh hng ca bin
i khớ hu dn n nhng tn tht v thit
hi m h cú th gp phi.
Theo ỏnh giỏ ca IPCC thỡ Vit Nam
s l mt trong nhng nc trờn th gii
d b tn thng nht bi BKH. Theo
cỏc kch bn BKH v nc bin dõng
ca B Ti nguyờn v Mụi trng
(TN&MT) thỡ n cui th k 21 nhit
khụng khớ cú th tng lờn khong 1,23,6oC, lng ma bỡnh quõn c nm ton
quc tng 1-10% trong ú cú thỏng ma
tr nờn nhiu hn, cú thỏng ớt hn, v mc
nc bin cú th tng 65-100 cm so vi
giai on 1980-1999. Mc dao ng
ph thuc vo cỏc kch bn liờn quan n
phỏp thi khớ nh kớnh v cỏc vựng sinh
thỏi khỏc nhau. Nhng nm gn õy, bóo
cú cng mnh xut hin nhiu hn.
Qu o bóo cú du hiu dch chuyn dn
v phớa nam v mựa bóo kt thỳc mun
hn, nhiu cn bóo cú ng i d thng
hn, cỏc ri ro cho nụng dõn v cho nụng
nghip do ú s ln hn. Thờm vo ú, ti
nguyờn nc phc v sn xut nụng

nghip Vit Nam phn ln ph thuc
vo lu lng nc ca cỏc con sụng bt
ngun t bờn ngoi lónh th. Ti nguyờn

Tớnh d b tn thng v s nghốo úi
cú liờn quan mt thit vi nhau mc
dự chỳng thng c s dng vi cỏc
ngha khỏc nhau (Thorkil Casse, 2010).
Mt nghiờn cu v tỡnh trng d b tn
thng ca cỏc dõn tc bn a vi bin
i khớ hu (IUCN,2008) cng phõn tớch
v nhng tỏc ng ca BKH n nghốo
úi, bt bỡnh ng cng nh sc khe,
dinh dng .v.v... Bỏo cỏo v ngi bn
a v bin i khớ hu xỏc nh rng: Cỏc
yu t d b tn thng ca cng ng bn
a i vi bin i khớ hu c phõn lm

54


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 36/Quý III - 2013

nc ngy cng tr nờn gay gt khi cỏc
dũng sụng c tớnh n phc v u
tiờn cho nng lng. Rừ rng ngun nc
v phự sa v cỏc h lu s ớt i. S iu
tit v nc trong mựa khụ v mựa l s

khú khn hn nhiu. Cha k dch bnh cú
chiu hng lan rng v khú kim soỏt
trong c chn nuụi v trng trt.

27% tng kim ngch xut khu ton quc)
trong ú chim ti 52% giỏ tr l cỏc mt
hng nụng sn xut khu nh go, c phờ,
cao su, tiờu. Ngay c sn lng sn cng
cú trờn 50% dnh cho xut khu.Vi bt
k kch bn no, k c kch bn BKH lc
quan nht (theo con ng di 2 0C) thỡ
bi toỏn cho ngnh nụng nghip bo
n an ninh lng thc quc gia, bo m
giỏ tr nụng sn k c tiờu th ni a v
xut khu l mt bi toỏn khú, y thỏch
thc. iu ny ang e da n an ninh
lng thc Vit Nam trong tng lai khi
nhiu vựng t tr nờn khụ hn hoc b nc
mn xm ln do bin i khớ hu gõy ra.

Sn xut nụng nghip vựng nụng
thụnl hot ng quan trng hin nay vi
hn 70% dõn s tham gia v s cũn rt
quan trng ngy mai, vỡ cho dự lao ng
nụng nghip cú ớt i thỡ nhu cu lng
thc,an ninh xó hi ngy cng ũi hi v
rừ rng dõn s Vờt Nam s tng lờn (d
kin n nh mc 120 trờu) nhiu so
vi hin nay (90 triu). Trong tng s
329.242 km2 t t nhiờn, t nụng nghip

chim 28,49%, bng khong 9,382 triu ha
v c chia thnh 8 vựng sinh thỏi khỏc
nhau (GSO, 2008). Nhng nm gn õy,
nụng nghip Vit Nam tng trng trung
bỡnh mi nm 4,3%, úng gúp 22,99% cho
GDP trong giai on 2000-2008. Nm
2010, Vit Nam sn xut hn 44,6 triu
tn lng thc cú ht, trong ú lỳa go t
40 triu tn v Vit Nam ó xut khu hn
6,7 triu tn go. Sn xut cỏc loi cõy
trng chớnh nh lỳa (7 triu ha gieo trng
(2-3 v), ngụ (1.067.000 ha), sn (508.000
ha), mớa ng (290.000 ha), u tng
(190.000 ha), c phờ (500.000 ha) l
nhng cõy trng cú din tớch ln.Tng
kim ngch xut khu ton ngnh nụng
nghip nm 2010 t 19,2 t US (chim

Liờn quan n vựng nụng nghip nụng
thụn, nghốo úi, dõn tc v BKH, tỏc gi
Bob Baulch v cng s, trong bỏo cỏo
Ethnic Minority Poverty in Vietnam
(2009), ó phõn tớch tỡnh hỡnh nghốo úi
v khong cỏch v mc sng gia cỏc
nhúm dõn tục trờn c s iu tra h gia
ỡnh. Bỏo cỏo ch ra rng, cỏc tc nh
Ty, Thỏi, Mng v Nựng t l úi nghốo
thp hn nhiu so vi cỏc tc cũn li.
Trong bỏo cỏo trỡnh Hi ng nhõn
quyn Report of the independent expert

on minority is sues (Gay McDougall) ó
b sung thờm nhng vn liờn quan n
nhõn khu hc v sc ộp dõn s vi khu
vc min nỳi v dõn tc thiu s nhúm
ngi d b tn thng v cú t l h
nghốo úi khỏ cao, v nh vy khong
cỏch bt bỡnh ng gii trong vựng cng l
vn liờn quan chu tỏc ng ca BKH.

55


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013
and Opportunities, Consultation Draft of
Discussion Document, DFID, EC, UNDP,
World Bank, London, Brussels, New York and
Washington.

3. Kết luận
Hiện nay vấn đề phát triển bền vững
kinh tế, xã hội và môi trường vẫn là vẫn là
vấn đề trọng tâm trên thế giới và Việt
Nam. Để phát triển bền vững tại mỗi vùng,
mỗi quốc gia, giảm nghèo bền vững, bình
đẳng giới và giảm thiểu tác động của
BĐKH đến các nhóm dân cư, đặc biệt là
nhóm phụ nữ và nam giới nghèo là vấn đề
hết sức quan trọng. Nhìn chung, những

nghiên cứu đã có trên thế giới và Việt
Nam được đề cập trên đây đã cho thấy sự
tác động, ảnh hưởng của biển đổi khí hậu
đến nhiều lĩnh vực, nhiều nhóm dân cư tại
nhiều khu vực. Với những lý thuyết và
phương pháp tiếp cận khác nhau, các nhà
nghiên cứu đã phân tích một cách đa chiều
về biến đổi khí hậu. Từ kết quả của những
nghiên cứu trên, cho thấy sự cần thiết các
các nghiên cứu về giới, nghèo đói và
BĐKH, đặc biệt ở cấp vùng/miền.

Tài liệu tham khảo
1. Chambers, R. and Conway, G.R (1992).
Sustainable rural livelihoods: practical concepts
for the 21st century, Discussion paper 296,
Brighton, UK: Insititute of Development
Studies.
2. Chen, S., and M. Ravallion (2009). The
Developing World Is Poorer Than We Thought,
But No Less Successful in the Fight Against
Poverty. Policy Research Working Paper 4703,
World Bank, Washington, DC
3. DFID, EC, UNDP, and World Bank
(2002).
Linking Poverty Reduction and
Environmental Management: Policy Challenges

4. IPCC (2001) Working Group II,
Climate Change 2001: Impacts, Adaptation and

Vulnerability, contribution of Working Group II
to the third assessment report of the IPCC ,
Cambridge University Press, New York.
5. IFRC (1999), World Disasters Report
1999, IFRC, Geneva.
6. IUCN, SEI and IISD (2003).
Livelihoods and Climate change – combinning
disaster risk reduction, natural Resource
Management and Climate Change Adaptation in
a new Approach to the work paper prepared by
Task Force on Climate Change, Vulnerable
Communities and Adaptation
7. Magalhaes A., (1994) Sustainable
Development Planning and Semi-Arid Regions,
Global Environmental Change, 4
8. ODI (2002). Poverty and climate
change: assessing impacts in developing
countries and the initiatives of the international
community.
/>9. OECD (2000),Longterm Stategies for
Cooperation with Developing Countries,
Working Paper No. 37, OECD, Paris
10. Rosenzweig, C. and Parry, M.L.,
(1994), Potential Impacts of Climate Change on
World Food Security, Nature, 367
11. WB (2011). The Poverty Impacts of
Climate Change
12. Bộ tài nguyên môi trường (2008).
Chương trình mục tiêu quốc gia: Ứng phó với
biến đổi khí hậu.


56



×