CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1
ĐIỆN LỰC NGHỆ AN
Số 07 VI LÊNIN -T.P VINH
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG NHÂN DÂN
An toàn trong sử dụng điện
Là hạnh phúc
Của mọi gia đình
Năm 2009
Chắc chắn mỗi người trong chúng ta không bao giờ muốn tai nạn do sử dụng điện
xảy ra đối với bản thân mình cũng như những người xung quanh. Vì vậy để đảm
bảo an toàn trong khi lắp đặt, sửa chữa và sử dụng điện chúng ta cần phải tuân thủ
các quy định sau:
I- LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN:
1- Lắp đặt điện ngoài nhà:
- Dây dẫn điện đi xuyên tường vào nhà phải đặt trong ống nhựa hoặc ống sứ. Ống
nhựa, ống sứ phải đặt sao cho nước không đọng lại trong ruột ống.
- Tại đầu hồi nhà có thể dùng giá đỡ bắt vào tường để đỡ dây dẫn vào nhà. Khoảng
cách theo phương thẳng đứng từ dây dẫn đến mặt đất không nhỏ hơn 3,5m.
2- Lắp đặt điện trong nhà:
- Dây dẫn điện trong nhà phải dùng dây bọc cách điện được lắp đặt trên sứ kẹp,
puli sứ, luồn trong ống nhựa bảo vệ hoặc đi ngầm trong tường xây. Nếu dùng sứ
kẹp hoặc puli sứ thì khoảng cách giữa hai sứ không quá 2,0m; khoảng cách giữa
dây dẫn với tường, trần, cột, kèo không nhỏ hơn 0,01m.
- Tiết diện dây dẫn điện phải chọn phù hợp với công suất sử dụng.
- Nối dây dẫn điện phải nối so le và bọc kín mối nối bằng băng cách điện.
- Dây dẫn điện ngầm trong tường phải dùng dây bọc 2 lớp cách điện và không được
nối.
- Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ phải chọn phù hợp với công suất sử dụng. Khi có sự
cố hoặc quá tải thì thiết bị bảo vệ phải tác động được, không được lắp trên dây
trung tính (dây nguội) mà phải lắp trên dây pha (dây nóng), và phải có nắp đậy che
kín phần mang điện.
- Cầu dao, cầu chì, áp-tô-mát, công tắc, ổ cắm trong gia đình phải đặt ở nơi khô ráo
và thuận tiện cho việc sử dụng. Riêng các hộ sử dụng điện có trẻ nhỏ hoặc nằm
trong vùng có thể bị ngập nước, các thiết bị trên còn phải đặt cách mặt đất ít nhất
1,4m.
- Khuyến khích các hộ sử dụng điện lắp đặt thiết bị bảo vệ chống rò điện.
3- Sửa chữa điện trong nhà:
- Chỉ được sửa chữa điện trong nhà sau khi đã cắt điện, chân tay khô ráo và chân đi
giầy hoặc dép khô.
- Khi dây dẫn điện trong nhà bị sờn, đứt, tróc cách điện thì phải cắt điện và sửa chữa
ngay.
- Các thiết bị, đồ dùng điện trong nhà nếu hư hỏng phải thay thế hoặc sửa chữa xong
mới được tiếp tục sử dụng.
II- CÁC HÀNH VI GÂY MẤT AN TOÀN BỊ NGHIÊM CẤM:
1. Người không có nhiệm vụ trèo lên bất cứ bộ phận nào của đường dây.
2. Dùng điện để bắt cá, bẫy chuột, bẫy trộm.
3. Phơi quần áo, đồ dùng lên dây điện.
4. Dùng điện bằng cách lấy điện một pha, còn dây nguội đấu xuống giếng, xuống
ao, vào đường ống nước.
5. Thả diều, đá bóng ở gần đường dây điện.
6. Bắn chim đậu trên dây điện, trạm điện.
7. Quăng, ném bất kỳ vật gì lên đường dây điện, trạm điện.
8. Tháo gỡ dây chằng néo, dây tiếp đất của cột.
9. Đào đất gây lún sụt móng cột điện.
10. Lợi dụng cột điện để làm nhà, lều quán bán hàng, buộc trâu bò hoặc gia súc
khác.
11. Đến gần chỗ dây điện bị đứt, cột điện bị đổ và tự ý thu dọn khi chưa có ý kiến
của người phụ trách điện thông báo đã cắt điện.
12. Trồng và để cành cây, dây leo của gia đình phát triển gây ảnh hưởng đến vận
hành an toàn đường dây.
13. Lắp đặt cột ăng ten, dây chằng cột ăng ten gần đường dây điện.
14. Uống rượu, bia hoặc sử dụng chất kích thích khác trước và trong khi làm việc.
15. Đóng lại điện sau giông, bão khi chưa kiểm tra đường dây.
16. Các hành vi khác gây mất an toàn lưới điện theo quy định của pháp luật.
III- KHOẢNG CÁCH AN TOÀN ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN (ĐẾN 400V) GIAO
CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC:
1- Khoảng cách thẳng đứng:
Đ
ặc điểm của khu vực
Khoảng cách (m)
Đến mặt đất khu vực đông dân cư 6,0
Đến mặt đất khu vực thưa dân cư 5,0
Đến mặt đất khu vực khó đến 4,0
Đến mặt đất khu vực rất khó đến 2,0
Đến mặt đường ôtô cấp I,II 7,0
Đến mặt đường ôtô các cấp còn lại 6,0
Đến vỉa hè, đường dành cho người đi bộ 3,5
Đến mái nhà, sân thượng (đối với dây trần) 2,5
Đến mức nước cao nhất của sông, kênh, rạch không có
tàu thuyền qua lại
2,0
Đến mức nước cao nhất của sông, kênh, rạch có tàu
thuyền qua lại
Tĩnh không theo cấp kỹ
thuật +1,5m
Đến mặt đê, đập 6,0
Đến cây trồng
- Dây trần: 1,0
- Dây bọc, cáp: 0,5
2- Khoảng cách nằm ngang:
Bộ phận công trình Khoảng cách (m)
Đến cửa sổ ban công, sân thượng… 1,5
Đến tường xây kín, cây xanh 1,0
Đến tường xây kín nếu dây dẫn được đặt trên giá gắn vào
tường và khoảng cách giữa các giá không lớn hơn 30m
0,3
Đến cột xăng dầu, kho chứa nhiên liệu, hoá chất dễ cháy,
nổ
10
IV-CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT:
Khi thấy có người bị điện giật, bất cứ người nào cũng phải có nhiệm vụ nhanh
chóng cứu chữa nạn nhân. Theo thống kê, nếu bị tai nạn điện mà được cấp cứu kịp
thời và đúng phương pháp thì tỉ lệ nạn nhân được cứu sống rất cao.
- Nếu nạn nhân được cấp cứu ngay trong phút đầu tiên thì khả năng cứu sống là
98% còn đến phút thứ 5 thì cơ hội cứu sống chỉ còn 25%.
Có 2 bước cơ bản để cứu người bị tai nạn điện là:
1- Tách nạn nhân ra khỏi mạch điện.
2- Cấp cứu nạn nhân tại chỗ.
V-CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT ĐÃ NG
ỪNG THỞ
:
Nguyên tắc chung: Ngay sau khi tách nạn nhân ra khỏi mạch điện, nếu nạn nhân đã
tắt thở, tim ngừng đập toàn thân co giật, đưa nan nhân ra chỗ thoáng khí, nới rộng
quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm, nếu lưới thụt vào thì kéo ra. Tiến hành
làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi thổi ngạt ngay. Làm liên tục, kiên trì cho đến khi
có quyết định của y bác sỹ mới thôi.
1- Phương pháp hô hấp nhân tạo
1.1- Đặt
nạn
nhân
nằm
sấp: Đặt
nạn
nhân
nằm
sấp,
một
tay
gối
đầu,
một
tay
duỗi
thẳng,
mặt
nghiêng
về
phía
tay
duỗi,
Người cứu
quỳ đầu
gối
kẹp
2
bên
hông
nạn
nhân,
2
bàn
tay
để
vào
hai
bên
cạnh
sườn,
hai
ngón
tay
cái
để
sát
sống
lưng,
ấn
tay
đếm
nhẩm
“1-2-3”
rồi
lại
từ
từ
thả
tay,
thẳng
người
đếm
nhẩm
“4
-5-
6”.
Cứ
làm
vậy
12
lần
trong
1
phút,
,
làm cho
đến khi
nạn
nhân
thở
được
hoặc
có
ý
kiến
của
y,
bác
sỹ. Phương
pháp
này
thường
được
áp
dụng
khi
chỉ
có
một
người
cứu.
1.2-
Đ
ặt
nạn
nhân
nằm
ngửa: Đặt
nạn
nhân
nằm
ngửa,
dưới
thắt
lưng
đặt
gối
mềm
hoặc
quần,
áo
vo
tròn
lại,
để
đầu
hơi
ngửa,
kéo
mồm
há
ra,
moi
rớt
rãi
trong
mồm
và
kéo
lưỡi
ra
và
một người
ngồi
bên
cạnh
giữ
lưỡi.
Nếu
mồm
mím
chặt
thì
lấy
que
cứng
(không
sắc)
để
cậy
ra.
Người
cứu
ngồi
phía
đầu,
cách
đầu
(20÷30)
cm,
2
tay
cầm
lấy
2
tay nạn
nhân
(chỗ
gần
khuỷu),
từ
từ
đưa
lên
phía
trên
đầu
sao
cho
hai
bàn
tay
nạn nhân
gần
chạm
vào
nhau.
Sau
(2
÷3)
giây
nhẹ
nhàng
đưa
tay
nạn
nhân
gập
lại
và lấy
sức
mình
ép
2
tay
nạn
nhân
lên
ngực.
Sau
(2
÷3)
giây
lặp
lại
các
động
tác trên.
Cố
gắng
làm
từ
(16
÷18)
lần
trong
một
phút.
Làm
thật
đều
và
đếm
“1-2-3” cho
lúc
hít
vào,
“4-5-6”
cho
lúc
thở
ra.
Làm
liên
tục
cho
đến
khi
nạn
nhân
tự
thở được
bình
thường
hoặc
có
ý
kiến
quyết
định
của
y,
bác
sỹ
mới
thôi.
Phương pháp
này
không
khí
đưa
vào
phổi
được
nhiều
hơn
phương
pháp
nằm
sấp,
nhưng phải
có
2
người.
2- Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực:
(Là
phương
pháp
cứu
chữa
có
hiệu
quả
phổ
biến
nhất
hiện
nay)
Để
nạn
nhân
nằm
ngửa,
đầu
nạn
nhân
hơi
ngửa
ra
phía
sau.
Người
cứu
đứng
(hoặc
quỳ) bên
cạnh
đầu
nạn
nhân,
đặt
chéo
2
bàn
tay
lên
ngực
trái
rồi
dùng
cả